Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I/ Mục đích yêu cầu:

- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phương).

- GD KNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.

- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. VBT

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện nêu, ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
...................................................................................................................................
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020
Toán: ( Tiết 102 )
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
- HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/Đồ dùng: Bảng phụ. HHCN,HLP
III/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
2.1- Giới thiệu bài
2.2- Hình thành kiến thức
a) Hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN.
+ HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau?
+ HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?
- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật.
b) Hình lập phương
(Các bước thực hiện tương tự như phần a)
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- GV chấm và nhận xét.
*Bài tập 2 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng phụ.
- 2 HS treo bảng phụ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 
- Gọi một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về 
- 2 Hs nhắc lại cách tích diện tích hình tròn, hình thoi.
- Hs quan sát.
- Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau.
+ Có 8 đỉnh, 12 cạnh.
+ Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) AB = DC = QP = MN ; 
 AD = BC = NP = MQ ; 
 AM = BN = CP = DQ
b) Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM: 
 6 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN: 4 3 = 12 (cm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Lời giải:
- Hình hộp chữ nhật là hình A.
- Hình lập phương là hình C.
-------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: ( Tiết 41 )
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng theo chủ điểm đang học, phù hợp với địa phương).
- GD KNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức.
- GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. 
b) HS lập CTHĐ:
- GV phát bút dạ vào bảng phụ.
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
- GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ. 
- GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình.
- Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. 
- Dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình.
- HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ.
- HS đọc lại
Cả lớp làm việc cá nhân lập CTHĐ vào giấy VBT. 
- Một số HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày.
- HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. 1 số Hs đọc lại bài đã chỉnh sửa.
-------------------------------------------------
Khoa học: ( Tiết 41 )
 NĂNG LƯƠNG MẶT TRỜI 
NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ,năng lượng gió và năng lượng nước chảytrong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phápt điện,... 
- GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
- GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ để chơi trò chơi.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Muốn có năng lượng con người cần làm gi?
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Cá nhân
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc SGK và bằng hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết, khí hậu?
GV kết luận..
- GVHDHS tương tự để HS nêu được tác dụng của gió và nước chảy trong đời sống.
b. Hoạt động 2: Vận dụng thực tiễn việc sử dụng năng lượng mặt trời , việc sử dụng năng lượng mặt trời ,năng lượng gió và năng lượng nước chảytrong đời sống và sản xuất.
*Cách tiến hành:Cả lớp
HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận nhóm 4 theo các nội dung:
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
 HS và GV nhận xét, bổ sung.
- GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời.
- Tiến hành tương tự với việc sử dụng năng lượng mặt trời ,năng lượng gió và năng lượng nước chảytrong đời sống và sản xuất.
c.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bạn cần biết.
- Con người cần ăn uống và hít thở..
*Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
+ Hai dạng đó là ánh sáng và nhiệt.
- Giúp sưởi ấm muôn loài, giúp cây xanh tốt, giúp con người và động vật khoẻ mạnh
- Năng lượng mặt trời con gây ra nắng mưa, gió, bão  trên trái đất.
*Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động,của con người sử dụng phương tiện mặt trời.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
- Sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm, phơi khô
- máy tính bỏ túi, bình nóng lạnh năng lượng mặt trời. 
- ở gia đình sử dụng năng lượng mặt trời để làm khô, làm nóng, ấm.
- Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời,năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Đạo đức: ( Tiết 21 )
 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9.
- GV nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
- Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?
+ UBND phường làm công việc gì?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc ở ý b, c, d, đ, e, h, i.
3- Hoạt động nối tiếp:
- Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- 2 -3 Hs đọc Ghi nhớ - SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày.
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020
Toán : ( Tiết 103 )
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I/ Mục tiêu 
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. 
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK – 109)
+ Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS quan sát lại mô hình HHCN.
+ Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào nháp.
-GV chấm và nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
+ Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN.
+ Diện tích xq của HHCN là: 
 26 4 = 104 (cm2)
- 3 - 4 Hs nêu.
+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.
+ Diện tích tp của HHCN là:
 104 + 40 2 = 184(m2)
- 2 Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2.
..........................................................................
Tập đọc: ( Tiết 42 )
TIẾNG RAO ĐÊM
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tất cả các câu hỏi cuối bài). 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học;
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác ntn?
+ Đám cháy xảy ra lúc nào? Được tả ntn?
+) Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
+ Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
+) Đoạn 3 và 4 cho em biết điều gì?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Rồi từ trong nhà đến chân gỗ!"
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi của bài Trí dũng song toàn.
- 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột.
+ Đ2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù
+ Đ3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ!
+ Đ4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1, 2:
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
+ Buồn não ruột.
+ Vào nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
+) Đám cháy nhà xảy ra vào nửa đêm.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Người bán bánh giò.
+ Là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân
+ Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ
+ Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn
+) Hành động dũng cảm của anh thương binh.
+ Truyện ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Rồi từ trong nhà đến chân gỗ!" trong nhóm 2.
- HS thi đọc.
.............................................................................. 
Chính tả:(Nghe – viết) ( Tiết 21 )
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập của hai bài viết. 
II/ Đồ dùng daỵ học:- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV; Hs Đọc từng bài viết.
- GVHDHS phát hiện từ khó, dễ viết sai. + Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV HDHS về nhà viết.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GVHD tương tự với phần bài tập của bài Cánh cam lạc mẹ.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết bài vào vở.
- 2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
 *Lời giải:
- dành dụm, để dành.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- Một số Hs trình bày.
*Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
- 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện.
- HS nêu nội dung bài thơ.
------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020 
TOÁN( Tiết 104)
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu: 
+ Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
+ Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho HĐ thực hành
III. Các hoạt động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Giúp HS nắm vững hơn cách tính diện tích toàn phần của hình hộp CN thông qua bài giải toán có lời văn.
- Lưu ý HS đây là cái thùng không nắp
(Kèm thêm cho HS còn chậm)
Bài 3.( HS HTT) Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp CN.
- GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho (a, b, c, d).
- Yêu cầu HS giải thích tại sao lại điền Đ, S vào các trường hợp trên.
- GV đánh giá bài làm của HS.
C. Củng cố –Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
-1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào vở và nêu kết quả
Bài giải
Đổi: 8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh của thùng là:
(1,5 + 0,6 ) 2 0,8 = 3,36 ( m2)
Diện tích mặt ngoài được quét sơn là:
3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 (m2)
-HS phát hiện nhanh kết quả đúng
 a) Đ; b) S ; c) S ; d) Đ
- HS giải thích cách làm. 
-----------------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu: ( Tiết 42 )
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu : 
- Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
- HS khá, giỏi giải thích được lí do vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4
- ND điều chỉnh: Bỏ phần Nhận xét và ghi nhớ, Không làm bài tập 1, 2.
 II/Đồ dùng: 
- Bảng phụ ; VBT
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Kiểm tra bài cũ :
- Đọc đoạn văn BT3/ 16 VBT.
2/ Bài mới : 
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 luyện tập :
* Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ
- Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở BT
* HS, khá, giỏi: Giải thích vì sao chọn quan hệ từ ở BT3
* Bài 4
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm 2 câu, HSG làm cả bài
- Gọi 1 số em trình bày
- HS khá, giỏi: làm được toàn bộ BT4
4/ Củng cố : Chọn vế câu phù hợp để hoàn thành câu ghép sau: Vì Hiền Vi chăm chỉ luyện tập...
A. nên Hiền Vi viết chữ đẹp nhất lớp.
B. nên nó bị đau bụng.
C. nên bạn ấy vẫn chưa biết đi xe đạp.
5/ Dặn dò : Hoàn thành bài tập
- Nghe
- 1 em đọc đề
- Thảo luận, làm bài, bảng phụ 
- Một số em trình bày
a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Vì từ : “tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, từ “nhờ” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt.
- 1 em nêu
- TL nhóm 2, làm vào vở. 
- Một số em trình bày
 Đáp án : A.
Mỹ thuật : ( Tiết 21 )
TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN 
( TIẾT 3 )
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
Có thể vận dụng các quy trình:
+ Tạo hình ba chiều – tiếp cận chủ đề.
+ Xây dựng cốt truyện.
+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện
- GV chuẩn bị:
+ Sách Học Mĩ thuật 5
+ Hình minh họa , sản phẩm về một số loại hình sân khấu ( có thể sử dụng video, mô hình sân khấu).
- HS chuẩn bị:
 + Sách Học Mĩ thuật 5
 + Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo,
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
1. Khởi động: - Kiểm tra si số lớp
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của tiết học trước?
- GV nhận xét và giới thiệu bài
2. Nội dung chính
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
 ( tiếp)
3. 1. Hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , lựa chọn cách sắ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc