Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019

A.Mục tiêu :

1) Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương .Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông .

2) Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .

* Giáo dục kỹ năng sống: Tư duy sáng tạo

3) GDHS kính phục Giang Văn Minh.

B. Đồ dùng dạy học - SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học .

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con người rất đáng yêu, rất có ích. Gió biết hát, dạo nhạc quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khô ô muối trắng, đẩy cánh buồm,Nhưng hình dáng của ngọn gió thế nào thì không ai biết.
b, Lời giải:
+ Các từ cần điền dấu: hoang tưởng, mãi, sợ hãi, giải thích, cổng, không phải, nhỡ.
+ Tính khôi hài của truyện: Người bệnh vẫn chưa khỏi bệnh. Biết mình không phải là chuột những anh ta vẫn sợ con mèo không biết điều ấy nên cứ vồ anh để ăn thịt.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
 Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dân
A. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân
* Trọng tâm: Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
B. CHUẨN BỊ:
	- Học sinh: Vở bài tập
	- Giáo viên: Bảng phụ 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt một câu ghép, phân tích các vế câu và cách nối các vế câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét từng HS.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(28):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc các cụm từ đúng.
Bài 2(28):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc HS dùng mũi tên nối các ô với nhau cho phù hợp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 1 HS ghép từ công dân đứng sau từng từ, 1 HS ghép từ công dân đứng trước từng từ, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
* Đáp án:
Các cụm từ: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập
- Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai. 
- Chữa bài (nếu sai)
Quyền công dân
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước
Nghĩa vụ công dân
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi
ý thức công dân
Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác
- Yêu cầu HS đặt câu với mỗi cụm từ ở cột B
- Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu hay, câu đúng
Bài 3(28):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS: Đọc kĩ câu nói của Bác Hồ, dựa vào câu nói đó viết 1 đoạn văn ngắn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với Tổ quốc.
- Yêu cầu HS viết bài vào bảng phụ gắn bài lên bảng, đọc đoạn văn.
- Cùng HS sửa lỗi bài của bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Sửa chữa, nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
Ví dụ: Mỗi người dân Việt Nam cần làm tròn bổn phận của công dân để xây dựng đất nước. Chúng em là những công dân nhỏ tuổi cũng có bổn phận của tuổi nhỏ. Tức là phải luôn cố gắng học tập, lao động và rèn luyện đạo đức để trở thành người công dân tốt sau này.
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- Nối tiếp nhau đặt câu. Ví dụ:
+ Các doanh nghiệp phải nộp thuế đó là nghĩa vụ công dân.
+ Câu chuyện "Tiếng rao đêm" làm thức tỉnh ý thức công dân của mỗi người.
+ Mỗi người dân đều có quyền công dân của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình
___________________________________________
Kỹ thuật
 Tiết 21: Vệ sinh phòng bệnh cho gà
A. MỤC TIÊU:
- Biết được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Có kỹ năng vệ sinh phòng bệnh cho gà.
B. CHUẨN BỊ:
	Hình trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 (SGK) và kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Kết luận: Những công việc đã nêu gọi chung là vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? 
- Chốt lại HĐ1
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) và đặt 1 số câu hỏi để học sinh nêu được công việc (cách) để vệ sinh phòng bệnh cho gà. 
- Yêu cầu học sinh nêu tác dụng và cách tiến hành các công việc kể trên
- Tóm tắt tác dụng, cách tiến hành một số cách để vệ sinh phòng bệnh cho gà.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Dựa vào mục tiêu, nội dung của bài, đưa ra một số câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của học sinh
IV. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Đọc mục 1, trả lời câu hỏi: Làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà.
+ Giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi về cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống, vệ sinh chuồng nuôi, tiêm, nhỏ thuốc cho gà.
- Nêu tác dụng, cách tiến hành các công việc đã nêu. 
- Lắng nghe
___________________________________________________
KĨ THUẬT
Tiết 22: Lắp xe cần cẩu
 ***********
A. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động xễ dàng; tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo cho học sinh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp 5.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định: 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
 + Nêu tác dụng và mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
- Giới thiệu: Bài Lắp xe cần cẩu là bài học đầu tiên của chương III về lắp ghép mô hình kĩ thuật. Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở bến cảng hoặc ở các công trình xây dựng, Bài học hôm nay sẽ giúp các em lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật và đúng qui trình.
- Ghi bảng đầu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- Cho xem mẫu xe cần cẩu đã lắp.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần lắp mấy bộ phận, nêu tên những bộ phận đó ?
- Nhận xét và kết luận.
5 bộ phận: giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a) Hướng dẫn chọn chi tiết:
- Yêu cầu chọn đủ, đúng từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Yêu cầu xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
- Yêu cầu kiểm tra theo nhóm đôi.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ: 
 + Yêu cầu quan sát hình 2 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Để lắp giá đở cẩu, em cần chọn những chi tiết nào ?
 + Thực hiện và hướng dẫn từng thao tác:
 . Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. 
 . Lắp các thanh 5 lỗ vào thanh 7 lỗ.
 . Lắp thanh chữ U dài vào thanh thẳng 7 lỗ.
 . Lắp vào thanh chữ U ngắn, lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Lắp cần cẩu:
 + Yêu cầu quan sát hình 3 SGK và lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng, 
 + Thực hiện và hướng dẫn lắp và yêu cầu 1 HS lắp theo hình 3a, 1 HS lắp theo hình 3b.
 + Hướng dẫn lắp hình 3c. 
- Lắp các bộ phận khác:
 + Yêu cầu quan sát hình 4 SGK.
 + Thao tác và hướng dẫn chọn và lắp các chi tiết trong hình.
c) Lắp ghép xe cần cẩu:
- Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu.
- Lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
- Tháo rời từng bộ phận rồi tháo rời từng chi tiết của từng bộ phận.
- Xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng vị trí.
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu nhắc lại các bộ phận cần lắp và các bước lắp.
- Nắm vững các thao tác, các em thực hiện lắp ráp xe cần cẩu đúng qui trình và đúng kĩ thuật.
V. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Xem lại bài học.
- Chuẩn bị Bộ lắp ghép kĩ thuật để thực hành bài Lắp xe cần cẩu. 
- Hát.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc đầu bài.
- Quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời: 
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa vào bảng để chọn đủ, đúng từng loại chi tiết.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hai bạn ngồi cạnh kiểm tra với nhau.
- Quan sát, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Quan sát và chú ý.
- Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U và thanh thẳng khi lắp.
- Quan sát và HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát và chú ý.
- Quan sát hình.
- Chú ý.
- Tham khảo SGK và nối tiếp nhau trả lời.
- Chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau nêu.
___________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2019
	ThÓ dôc
TiÕt 41: tung vµ b¾t bãng – nh¶y d©y –bËt cao.
A. Môc tiªu:
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2, 3 ng­êi, «n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi ®óng.
- Lµm quen ®éng t¸c bËt cao. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “Bãng chuyÒn s¸u’. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
*. HS thùc hiÖn tung vµ b¾t bãng nhãm 2,3 ng­êi; Thùc hiÖn nh¶y d©y , bËt cao.
B. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mçi em mét d©y nh¶y vµ bãng.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
	I. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
- Ch¬i trß ch¬i: “KÕt b¹n”.
- XÕp 4 hµng däc.
Ch¹y, ®øng theo vßng trßn.
	II. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n tung vµ b¾t bãng theo 2-3 ng­êi.
+ Yªu cÇu luyÖn tËp theo tæ.
- ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tr­íc, ch©n sau: Cho hs luyÖn tËp tù nhiªn.
- Lµm quen nh¶y bËt cao: TËp theo ®éi h×nh 2- 4 hµng ngang.
- Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i.
- Ch¬i trß ch¬i “bãng chuyÒn s¸u”.
Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, chia líp theo 4 ®éi thi ®Êu lo¹i trùc tiÕp, chän ®éi v« ®Þch.
- C¶ líp tËp theo tæ, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn.
+ TËp thi ®ua trong tæ.
- Mçi hs mét d©y tù tËp luyÖn.
- HS ch¬i thö, thËt.
- 4 tæ thi ®Êu víi nhau.
	III. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng t¹i chç. 
- HÖ thèng, tæng kÕt bµi.
- VÒ nhµ «n “®éng t¸c tung vµ b¾t bãng”.
___________________________________________________
Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu :
-Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính của một số hình “tổ hợp”.
- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
B- Đồ dùng dạy học 
 1 - GV : Bảng phụ, SGK .
 2 - HS : SGK , vở làm bài.
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định lớp : 
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS(K) nêu các bước tính diện tích mảnh đất trong thực tế.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
- Cho HS dựa vào công thức, làm bài ; 1 HS TBlên bảng làm.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc.
- Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào?
- Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC?
- Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở. 1 HSK làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
 -HDBTVN:Bài 2/SGK.
- Nhận xét tiết học .
 V- Dặn dò : - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Hát 
- 1HS nêu.
- HS nghe ..
-	HS thực hiện.
- Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
- S = (a x h) : 2.
Bài giải
Độ dài đáy của tam giác đó là:
(
- HS thực hiện yêu cầu.
- Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
- Bằng nhau và bằng 3,1m.
- Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
- HS làm bài.
Bài giải
Độ dài của sợi dây đó là:
(3,1 x 2) + (0,35 x 3,14) = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
- 2 HS nêu.
Đáp số: 3 m2 và 1,5 m2
-Lắng nghe
______________________________________________
Tập đọc
Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM
A.Mục tiêu :
1) Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ .
 2) Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn .
3) GDHS Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo 
B. Đồ dùng dạy học - SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học .
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định:KT sĩ số HS
II.Kiểm tra : Gọi 2HS đọc bài & trả lời
-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-GV nhận xét.
III.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
b.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
*/ Luyện đọc :
-GV gọi đọc bài theo quy trình
-GV đọc mẫu toàn bài .
*/ Tìm hiểu bài ::Cho HS đọc thầm&trả lời câu hỏi.
-Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bàn bánh giò vào nhữnglúc nào ?Tác giả có cảm giác như thế nào ?
-Đám cháy xảy ra vào lúc nào? được miêu tả như thế nào ?
Giải nghĩa từ :tĩnh mịch, phừng phừng, thảm thiết 
-Ai đã dũng cảm cứu em bé? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? 
Giải nghĩa từ :đen nhẻm , thất thần 
-Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? 
*/ Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :"Rồi từ trong nhà .một cái chân gỗ ".
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV nhận xét, khen HS đọc hay .
IV. Củng cố:
-GV cho HS nêu nội dung bài, ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần .
-Chuẩn bị tiết sau : Lập làng giữ biển 
-2 HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời .
-HS trả lời theo ý mình .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ khó
-HS lắng nghe .
- HS đọc thầm &trả lời câu hỏi.
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch. Cảm giác của tác giả: não ruột .
- Vào lúc nửa đêm.Tả: Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt .
Ý :Cảnh bất ngờ của đám cháy
-Người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người .
-HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ.
-HS nêu .
Ý :Hành động cao thượng của anh thương binh 
-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn 
 -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm đoạn Gv ghi trên bảng .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Lớp nhận xét .
-HS nêu : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
-HS lắng nghe .
_______________________________________
Lịch sử
Tiết 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
A – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
 - Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta .
 -Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm .
 - Giáo dục HS truyền thống đánh giặc cứu nướccủa dân tộc ta.
B– Đồ dùng dạy học 
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ –Diệm tàn sát đồng bào miền Nam . SGK .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS
II– Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập : - Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu & kết thúc khi nào ?
-Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 
 Nhận xét
 III– Bài mới : 
 a . Giới thiệu bài : “ Nước nhà bị chia cắt “ 
b .Hoạt động : 
Họat động 1 : Yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi
 +Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
 +Một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta.
 +Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ N.1 : Nêu tình hình nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
 _ N.2 : Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
 *GV dùng bản đồ chỉ sông Bến Hải & SGK
 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
 _ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm, đất nước sẽ thông nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có được thực hiện không? Tại sao?
- Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
 _ Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ?
IV– Củng cố: 
 HS đọc nội dung chính của bài .
 - Nhận xét tiết học .
V. Dặn dò Chuẩn bị bài sau : “ Bến tre đồng khởi “
- 2HS trả lời .
- HS nghe,nhận xét .
- HS nghe . 
 -HS thảo luận nhóm4 và nêu .
- N.1 : Sau thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ, ngày 21-7-1954 thực dân Pháp đấu tranh chống âm mưu chia cắt nước ta của đế quốc Mĩ .
- N.2: Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam – Bắc . 
- Nguyện vọng đó không được thực hiện. Mĩ tìm cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai .
- Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách“ Tố cộng", “ Diệt cộng". Với khẩu hiệu“ Giết nhầm còn hơn bỏ sót", chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng là người dân vô tội 
- Phải cầm súng đứng lên đánh đổ chính quyền Mĩ _ Diệm thống nhất nước nhà .
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
_______________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường soạn giảng)
____________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2019
Toán
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
A– Mục tiêu :Giúp HS : 
*TT:Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải bài tập có liên quan. Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
B- Đồ dùng dạy học 
 1 - GV : Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
 2 - HS : Bộ đồ dùng học toán.
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HSTB (giải bài tập 2,3) ở tiết trước.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III. Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn : 
 * Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng..
* Hình hộp chữ nhật
-	Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch
-Giới thiệu mô hình: hình hộp chữ nhật và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: 
--Gọi 1 HS nhắc lại.
-	Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
* Hình lập phương:
-Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh 
-	Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.
- Y/ c HS thảo luận nhóm: 
* Thực hành :
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề.
- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh gá.
H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và y/ cầu HS giải thích cách xác định mỗi hình.
IV- Củng cố
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét tiết học .
 V-Dặn dò:- Về nhà hoà

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2018_2019.doc