Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019
A. Mục tiêu:
1. Học sinh nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập, với bạn bè, em nhỏ. Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành.
3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sách HS.
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
C. Hoạt động dạy học:
IÊU - Nắm được nội dung bài viết chính tả. *TT:- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng có âm đầu: r, d, gi. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh:Bảng con. - Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn văn của BT2(a) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Học sinh nghe - viết chính tả. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ ( Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè.) - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ khó: xô vào, râm ran, trắng sương. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc soát lỗi - Chấm, chữa một số bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2(a): Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống: r, d, hay gi. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ở bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. * Đáp án: Các tiếng có phụ âm đầu cần điền lần lượt là: ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi. - Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Hỏi học sinh về tính khôi hài của mẩu chuyện (Anh chàng ích kỉ không hiểu ra rằng: Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời). IV. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Dặn học sinh ghi, nhớ các hiện tượng chính tả đã được ôn luyện. - Chuẩn bị - 1 học sinh đọc bài thơ cần viết chính tả, lớp đọc thầm. - Nêu nội dung bài thơ. - Viết bảng con từ khó. - Viết chính tả - Soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Học sinh làm bài, chữa bài. - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc lại truyện. - Học sinh nêu tính khôi hài của mẩu chuyện. - Lắng nghe - Về học bài _______________________________________ Luyện từ và câu Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân A. MỤC TIÊU - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm: Công dân - Thực hành làm được các bài tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 2 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn ở BT2 (tiết LTVC trước) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Dòng nào (SGK) nêu đúng nghĩa của từ: công dân - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt đáp án đúng: Dòng b) Bài tập 2: Xếp các từ chứa tiếng: công cho dưới đây vào nhóm thích hợp - Chia nhóm, phát phiếu để các nhóm làm bài - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt bài làm đúng: Công nghĩa là: "Của nhà nước ..." Công nghĩa là: "Không thiên vị" Công nghĩa là: "thợ, khéo tay" Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lí Công minh Công tâm Công nhân Công nghiệp - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ trên Bài tập 3: Tìm trong các từ đã cho những từ đồng nghĩa với từ công dân - Giúp học sinh hiểu nghĩa 1 số từ sau đó yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận: Những từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dân. Bài tập 4; Có thể thay từ: công dân trong câu nói của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? - Hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Trong câu đã nêu không thể thay thế từ: công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3 vì từ: công dân có hàm ý "người dân của một nước độc lập" khác với từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý nghĩa của từ: nô lệ IV. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học V. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ những từ gắn với chủ điểm: Công dân - 2 học sinh - Trao đổi, làm bài theo nhóm 2, đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Lắng nghe - Lắng nghe, phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Lắng nghe - Làm bài - Vài học sinh phát biểu - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài ___________________________________ Mĩ thuật( 2 tiết) (Đc Ngân soạn giảng) _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019. ThÓ dôc TiÕt 39: tung vµ b¾t bãng. Trß ch¬i: “bãng chuyÒn s¸u” A. Môc tiªu: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay, «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n, Yªu cÇu thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c. - Lµm trß ch¬tõ ng÷ “Bãng chuyÒn sau”. Yªu cÇu biÕt ®îc c¸ch ch¬i vµ ®îc tham gia vµo trß ch¬i. B. §Þa ®iÓm – ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. - Ph¬ng tiÖn: Mçi em mét d©y nh¶y, qu¶ bãng ®ñ dïng. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu I. PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc. - Ch¬ trß ch¬i: “KÕt b¹n”. - XÕp thµnh 4 hµng däc, ch¹y chËm thµnh vßng trßn xung quanh s©n tËp. - Khëi ®éng. II. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung, b¾t bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay. + Ph©n c«ng tËp luyÖn, quan s¸t, söa cha cho nh÷ng hs ho¹t ®éng sai. + Tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ víi nhau. - ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n: Chia tæ ®Ó tËp luyÖn. - Thi ®ua gi÷a c¸c tæ: Mçi tæ cø 1 em lªn thi tÝnh sè lÇn, tæ nµo th¾ng ®îc biÓu d¬ng. - Ch¬i trß ch¬i “Bãng chuyÒn s¸u”. Nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, quy ®Þnh ch¬i. - Tõng tæ tËp luyÖn. - TËp theo tæ, tæ trëng ®iÒu khiÓn. - Ch¬i thö, ch¬i chÝnh thøc. III. PhÇn kÕt thóc: - Ch¹y chËm, th¶ láng, hÝt thë s©u. - Gv cïng hs hÖ thèng bµi, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qña. - VÒ nhµ «n tËp ®· häc trong bµi:“Tung vµ b¾t bãng”. ________________________________________ Toán Tiết 98: Luyện tập A. Mục tiêu: *TT: Biết tính diện tích hình tròn khi biết bán kính và chu vi của hình tròn . -Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn . - GDHS biết vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy học: -GV: com pa C. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:Nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích và chu vi của hình tròn? - GV nhận xét III. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. luyện tập. Bài 1: - Củng cố cách tính diện tích của hình tròn . Bài 2: - GVHD nắm yêu cầu - GVHD bài tập 3 - GV giao nhiệm vụ - GV chốt lại bài giải đúng ghi bảng Bài 3: IV. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã ôn tập . V. Dặn dò: giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau. “Luyện tập chung” - 2 HS nêu HS: đọc yêu cầu của đề bài. HS: vận dụng công thức để tính - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải a) Diện tích của hình tròn có bán kính 6cm là :6x6x3,14 =113,04(cm2) b) Diện tích của hình tròn là 0,35x 0,35x3,14=0,38465 (dm2) Đáp số : 113,04cm2 0,38465dm2 - HS cả lớp làm bài 2 vào vở, làm xong bài 2 làm tiếp bài 3 vào nháp. - 1 HS nêu bài 2 Bài giải Đường kính của hình tròn là : 6,28 :3,14 = 2( cm ) Bán kính của hình tròn là : 2 : 2= 1 ( cm ) Diện tích hình tròn là : 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 ) Đáp số : 3,14 cm2 - HS khá nêu bài giải Bài giải Diện tích của miệng giếng là : 0,7 x0,7 x 3,14 =1,5386 ( m 2 ) Bán kính của miệng giếng và thành giếng là :0,3 + 0,7 =1 (m ) Diện tích của miệng giếng và thành giếng là :1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2 ) Diện tích của thành giếng là : 3,14 - 1,5386 = 1,6 014 ( m 2 ) Đáp số : 1,6014 m 2 . - 2 HS nêu ______________________________________ Tập đọc Tiết 40: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng A. Mục tiêu: - Nắm đựợc nội dung chính của bài : Biểu dương một nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện cho Cách Mạng. *TT: Đọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng. -Giáo dục HS tuyệt đối trung thành với Đảng và Nhà nước. B. Đồ dùng dạy học: -GV : Ảnh chân dung SGK. Bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thái sư TrầnThủ Độ, nêu nội dung của bài ? -GV nhận xét III. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn luyện đọc. -Một HS đọc toàn bài . GV: Chia đoạn GV: theo dõi sửa lỗi phát âm sai. GV: đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Em hãy giới thiệu một vài nét về ông Đỗ Đình Thiện ? -Với một tài sản lớn như thế, ông đã làm gì có ý nghĩa ? -Kể lại những đóng góp của ông Đỗ Đình Thiện qua các thời kì: +Trước Cách Mạng ? +Khi Cách Mạng thành công ? +Trong kháng chiến ? GV giảng : ông Thiện là người có đóng góp rất to lớn đối với Cách Mạng . -Việc làm của ông Thiện thể hiện điều gì? -Hãy nêu nội dung của bài ? - Từ câu chuyện này em có suy nghĩa gì về trách nhiệm của người công dân đối với đất nước ? d. Luyện đọc diễn cảm . -Một HS đọc thật diễn cảm toàn bài. GV:Treo bảng phụ rồi HD đọc diễn cảm. IV. Củng cố: - - Các em còn nhỏ, các em thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nước như thế nào ? -GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.“Trí dũng song toàn.” - Hát - 1 HS thực hiện - Đoạn 1: Từ đầu đến Hòa Bình. - Đoạn 2 : Tiếp 24 đồng. - Đoạn 3: Tiếp đoạn 2giao nhiệm vụ phụ tr¸ch Quỹ. - Đoạn 4: Tiếp Nhà nước. - Đoạn 5 cßn lại. HS: đọc nối tiếp theo đoạn. HS: đọc nối tiếp theo đoạn và giải nghĩa một số từ khó HS: thi đọc đoạn. - Ông là một nhà tư sản lớn ở Hà Nội, ông là chủ của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng - Ông đã tài trợ cho Cách Mạng tài chính +HS đọc thầm toàn bài . +Thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi1 - Gửi ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương, trong khi đó ngân quỹ của Đảng chỉ còn 24 đồng . -Trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, với quỹ độc lập, ông cũng đóng góp tới 10 vạn đồng Đông Dương. - Gia đình ông đóng góp hàng trăm tấn thóc, sau hòa bình ông hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước . -Việc làm đó cho thấy ông Thiện là người có lòng yêu nước, hết lòng vì công cuộc Cách Mạng . *Nội dung: Biểu dương một nhà tư sản yêu nước đã tài trợ tiền cho cách mạng . -3HS nhắc lại nội dung bài. - Phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước. HS:Luyện đọc diễn cảm đoạn 4,5. HS: đọc diễn cảm theo nhóm 2 HS:Thi đọc diễn cảm . -HS lắng nghe và bình chọn học sinh đọc tốt nhất. - Chăm học , tu dưỡng đạo đức , trở thành những người con ngoan _______________________________________ Lịch sử Tiết 20: Ôn tập chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954) A. Mục tiêu: *TT: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Có kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này - Lập được bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian. - GDHS tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta. B. Đồ dùng dạy học: -GV:Bản đồ hành chính Việt Nam , phiếu học tập của HS. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? III. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Lập bảng thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954. - 1 HS trả lời - Các sự kiện lịch sư tiêu biểu theo thời gian từ năm 1945 - 1954 HS: đọc lại yêu cầu . -Thảo luận theo nhóm 3 - Mỗi tổ có môt nhóm làm bài vào bảng nhóm . -Nhóm trưởng điều khiển HS: báo cáo. Các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung . Thời gian Cuối năm1946 19-12 –1946 20-12 –1946 20-12-1946 đến 2-1947 Thu đông 1947 Thu đông 1950 Sau chiến dịch Biên Giới Tháng 2 – 1951 Tháng 1 –1952 30-3-1954 đến 7-5 –1954 c.Trò chơi hái hoa dân chủ. - Cả lớp chia làm ba đội chơi . - Cử một bạn dẫn chương trình . - Cử ba bạn làm giám khảo . * Mỗi nhóm được quyền cử một đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi . *Đội giành chiến thắng là đội trả lời đúng được nhiều câu hỏi nhất . *Nội dung các câu hỏi : -Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt ? -Nêu ý nghĩa của chến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 ? - Nêu ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ? IV. Củng cố: Nhận xét giờ học. V. Dặn dò:Về chuẩn bị bài tuần sau. “Nước nhà bị chia cắt .” -Nhân dân ta đã quyên góp gạo chống giặc. lập khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang!”, “tấc đất, tấc vàng”, -Thu – đông năm 1947, thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của ta nhưng chúng bị thất bại hoàn toàn. -Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, bộ đội ta đã đánh sập “ pháo đài khổng lồ” của thực dân Pháp _________________________________________________ Âm nhạc ĐC Cường dạy) _______________________________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2019 Toán Tiết 99: Luyện tập chung A. Mục tiêu: *TT: Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. -Tính chu vi , diện tích hình tròn. - Say mê môn học. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Com pa, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tính diện tích của hình tròn ? Viết công thức tính diện tích hình tròn. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. HD HS Luyện tập. Bài 1: GV: vẽ hình lên bảng. GV gợi ý: + Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi của hình tròn có bán kính 7 cm và 10 cm. GV cùng HS chữa bài. Bài 2: GV cùng HS chữa bài. Bài 3: - Chấm bài, nhận xét IV. Củng cố: - Em hãy nêu quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn? - Củng cố cách tính diện tích và chu vi hình tròn . - GV nhận xét giờ học . V. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau. .“Giới thiệu biểu đồ hình quạt .” HS: đọc yêu cầu bài 1. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. Bài giải Chu vi củ hình tròn bé : 7 x2 x 3,14 = 43,96( cm ) Chu vi của hình tròn lớn :’ 10 x2 x 3,14 = 62,8 ( cm ) Độ dài của sợi dây thép là : 43,96 +62,8 = 106,76 (cm ) Đáp số : 106,76 cm . HS: đọc yêu cầu . HS: thảo luận theo nhóm 2 để phân tích đề và nêu phương án giải ? -1HS làm bài trên bảng nhóm, làm xong dán lên bảng lớp. Bài giải Bán kính hình tròn lớn là : 60 + 15 = 75 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn : 75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm ) Chu vi của hình tròn bé là : 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm ) Chu vi của hình tròn lớn hơn chu vi của hình tròn bé là : 471 - 376,8 = 94,2 (cm ) Đáp số : 94,2 cm . HS: đọc yêu cầu . HS tự phân tích đề và nêu phương án giải. HS: làm bài vào vở, HS lên bảng giải. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là : 7 x 2 = 14 ( cm ) Diện tích của hình chữ nhật : 14 x 10 = 140 ( cm2 ) Diện tích của hai nửa hình tròn : 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm 2 ) Diện tích hình đã cho : 140 + 153,86 = 293,86 ( cm 2 ) Đáp số : 293,86 cm 2. 2 HS nêu ________________________________________ Kể chuyện Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc A. Mục tiêu: *TT: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, là việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh . - Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện . - Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . - Say mê môn học. B. Đồ dùng dạy học: -GV-HS : Một số sách báo chuyện đọc lớp 5. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: HS kể chuyện chiếc đồng hồ ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? -GV nhận xét. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài . b. Hướng dẫn kể chuyện. - Đề bài yêu cầu gì? GV: gạch chân những từ chủ yếu . -Vậy em chọn câu chuyện nào? c. Thực hành kể chuyện : IV. Củng cố: - Suy nghĩ của em sau khi học xong bài này ? - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau . Tìm và đọc trước chuyện. -1HS đọc yêu cầu bài. - Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh . HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý trong SGK HS: nối tiếp nhau kể tên câu chuyện sẽ kể . -Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. - Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện đã đọc được trong tờ báo thiếu nhi. Câu chuyện kể về trọng tài bóng đá của trận đấu giữa hai đội. HS: đọc yêu cầu của bài tập cuối HS: kể chuyện theo nhóm.Kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. -Thi kể chuyện -Lựa chọn bạn kể hay nhất , bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu trả lời hay nhất. * Chẳng hạn ý nghĩa về câu chuyện:Ca ngợi anh trọng tài bóng làng rất trí công vô tư, trong thời khắc rất quan trọng đã thổi còi phạt đội bóng của mình. - HS nêu ý kiến ___________________________________ Tập làm văn Tiết 39: Tả người( kiểm tra viết ) A. Mục tiêu: - Kiểm tra viết văn tả người. - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan điểm riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc . -Có thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. B. Đồ dùng dạy học: -HS: Giấy kiểm tra. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài. -Đề bài yêu cầu gì ? GV gạch chân các từ càn lưu ý trong mỗi đề bài . - Hãy nêu bố cục của một bài văn tả người ? -Hãy nêu nội dung chính của từng phần ? - Khi tả cần lưu ý về cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng dấu câu, cách diễn đạt . c. HS thực hành làm bài. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ . - GV thu bài. IV. Củng cố: - Bài hôm nay các em viết có nội dung gì? -GV nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. .“Lập chương trình hoạt động.” HS: đọc yêu cầu của đề GV viết đề lên bảng HS: đọc to các đề đã cho. - Chọn một trong ba đề đã cho hợp với mình -Bố cục của một bài văn tả người gồm có ba phần . -Mở bài : Giới thiệu người mình định tả -Thân bài : Tả hình dáng , những tính nết nổi bật của người đó . -Kết bài : Nêu cảm xúc của mình về người định tả . HS: làm bài -HS nhắc lại nội dung bài. _________________________________________ Địa lý: Tiết 20: Châu Á (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU - Nắm được các đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu Á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này - Biết sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á - Biết đặc điểm khí hậu của khu vực Đông Nam Á B. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Học sinh: - Giáo viên: Ảnh chủng tộc da vàng (bộ đồ dùng dạy học) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí địa lý và giới hạn của Châu á - Nêu những nét chính về đặc điểm tự nhiên của Châu Á III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu về dân số các châu lục ở bài 17, thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi ở mục 3 (SGK). - Nhận xét, kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới; phần lớn dân cư Châu Á là da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ - Cho học sinh quan sát ảnh chụp trẻ em thuộc chủng tộc da vàng * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 (SGK) và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất của người dân Châu Á - Lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất, yêu cầu học sinh tìm kí hiệu về hoạt động sản xuất trên lược đồ SGK - Kết luận HĐ2 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh quan sát H3 (bài 17) và hình 5 (bài 18) để xác định lại vị trí khu vực Đông Nam Á - Yêu cầu học sinh xác định đường xích đạo chạy qua khu vực Đông Nam á và nêu đặc điểm về khí hậu, địa hình ở khu vực này (Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, địa hình núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn) - Yêu cầu học sinh nêu hoạt động sản xuất của người dân khu vực Đông Nam Á (sản xuất lúa gạo, trồng cây lương thực, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản) - Kết luận về HĐ3 - Gọi học sinh đọc mục: Bài học (SGK) IV. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài - 2 học sinh lên bảng - 1 học sinh đọc, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát, đọc bảng chú giải - Nghe, tìm kí hiệu - Lắng nghe - Quan sát, xác định - Vài học sinh xác định - Vài học sinh nêu - Lắng nghe - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Khoa học Tiết 40: Năng lượng A. Mục tiêu *TT: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2018_2019.doc