Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng

Đạo đức

 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiếp theo )

I /Mục tiêu: HS biết :

- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trư¬ờng, cần phải gư¬ơng mẫu cho các em lớp d-ưới học tập.

- Có ý thức học tập rèn luyện .

- Vui vàtự hào là HS lớp 5.

-HS Năng khiéu : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện .

- GDMT : í thức hoàn thành nhiệm vụ của HS lớp 5.

-Giỏo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mỡnh là học sinh lớp 5 ) ; Kĩ năng xác định giá trị ( Xác định được giá trị của học sinh lớp 5 ; kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng đáng là học sinh lớp 5 ) .

-Giáo dục TNMT biển và hải đảo : Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo do lớp , trường , địa phương tổ chức .

II/ Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ HS lớp 5 .

- 1 số bài hát , bài thơ về chủ đề trư¬ờng em .

III/Hoạt động dạy và học

 

docx21 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 90 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Phan Trí Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia Lâm là quê cha đất tổ của chúng tôi.
 Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
 IV/Củng cố , dặn dò( 2 Phút): GV nhận xét tiết học .
---------------------------------------------------------------
Buổi chiều Khoa học
NAM HAY NỮ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu : 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của, nữ . 
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam , nữ . 
-Giỏo dục kĩ năng sống : Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nữ trong xã hội ; kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân .
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK .máy tính, máy chiếu
III/ Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): GV kiểm tra học sinh : Nêu những đặc điểm để phân biệt nam và nữ? ( 1 HS ) 
 2. Bài mới : 
 * HĐ1 : Giới thiệu bài(1phút): GV giới thiệu bài học .
 * HĐ2 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ(26phút)
 Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi – Thảo luận : 
 - Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
 a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.
 b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
 -Trong gia đình những yêu cầu hay cơ xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
- Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
Bước 2. Làm việc cả lớp.
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- GV kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
3/ Củng cố, dặn dò(3 phút):GV củng cố nội dung bài học,HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 9;GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau (Bài 4)
---------------------------------------------------
Địa lý
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I /Mục tiêu : 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình : phần đất liền của Việt Nam diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, a-pa-tớt, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, 
sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,...
- HS NK : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây bắc - Đông nam , cánh cung .
II/ Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Máy tính, máy chiếu.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III/ Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ( 5phút): Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
 - Vị trí nước ta có gì thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác?
 2 . Bài mới 
 a. Giới thiệu bài( 1phút): GV giới thiệu bài học .
 b. Tìm hiểu bài :
* HĐ1 : HS tìm hiểu về địa hình (10 phút ):
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát hình 1 sgk rồi trả lời:
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
Bước 2: Một số HS nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta .
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta .
- GV sửa chữa, bổ sung và kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi 
núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
* HĐ2 : HS tìm hiểu về khoáng sản(10 phút ):
- HS Làm việc theo nhóm đôi :
+ Kể tên một số loại khoáng sản có ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
 Kí hiệu
Nơi phân bố chính
 Công dụng
 Than



 A- pa – tit



 Sắt



 Bô - xit



 Dầu mỏ



- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV sửa chữa và giúp hoàn thiện các câu hỏi .
-GV kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than , dầu mỏ , khí tự nhiên, sắt , đồng , thiếc ,a pa tít , bô xít 
* HĐ3 : Thực hành (6 phút ) : HS lên bảng chỉ trên bản đồ : Dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc bộ, mỏ A- pa- tit...
3/ Củng cố , dặn dò (3phút ) : GV củng cố nội dung bài học .
-HS đọc bài học cuối bài SGK . -GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------------------------
SHCLB
SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU 
      - Củng cố, rèn kĩ năng ghi nhớ 1 số âm, tiếng, từ đã học.
      - Rèn học sinh kĩ năng đọc, viết, nói và mạnh dạn trước tập thể.
      - Gây hứng thú cho HS trong sinh hoạt câu lạc bộ .
II. CHUẨN BỊ.    5 bông hoa, 1 số câu hỏi.máy tinhsm máy chiếu
 III. KẾ HOẠCH  TỔ CHỨC 
   1. Khởi động :    5’
   - Cả lớp hát 1 bài: Mẹ và cô
   - GV giới thiệu: Hôm nay, chúng ta lại được cùng nhau sinh hoạt CLB Em yêu Tiếng Việt. Trong buổi sinh hoạt này chúng ta sẽ được ôn lại các âm đã học trong tuần và luật chính tả về âm / c /. Các em có thích chơi trò chơi không ? Hôm nay cô sẽ dành tặng cả lớp hai trò chơi.
   2. Hoạt động 1: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” :  10’
    *  GV gắn bảng 3 bông hoa và lần lượt chỉ vào các bông hoa và nói
   + Bông hoa này có nhụy hoa là âm / g /. Nhiệm vụ của các em là viết lên các cánh hoa 
 tiếng chứa  chứa âm  / g /.
   + Bông hoa này có nhụy hoa là âm / gh /. Nhiệm vụ của các em là cũng viết lên các cánh hoa tiếng chứa âm / m / .
       *  Lưu ý: mỗi cánh hoa vần không được trùng nhau.
   + Còn đây là bông hoa  có nhụy hoa là âm / c /. Các em hãy viết lên các cánh hoa tiếng có chứa âm đầu /c/. khuyến khích các em viết tiếng có chứa luật chính tả.
     - Thời gian 5 phút nhóm nào hoàn thành nhanh và đúng thì nhóm đó thắng.
     - GV phát hoa cho các nhóm
     - Lệnh các nhóm làm - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm ( trong nhóm nối tiếp nhau viết mỗi em 1 tiếng )
  - Các nhóm gắn hoa lên bảng.
  - GV cùng lớp kiểm tra, nhận xét - chúc mừng đội thắng.
  - HS các nhóm nối tiếp nhau đọc bài - cả lớp đồng thanh.
   + GV chỉ vào 1soos tiếng yêu cầu HS phân tích và hỏi tiếng đó có mấy âm? Đó là những âm nào?
   + GV yêu cầu HS nêu các nguyên âm đã học các phụ âm đã học,
   + GV chỉ vào các tiếng và nói: Đây là những tiếng chứa các âm đã học, phần vần là những nguyên âm, phần đầu là những phụ âm.
    + Chỉ vào bông hoa có nhụy hoa âm /c/ -  ? Tiếng nào có chứa luật chính tả - nêu luật chính tả.
   ? Có tiếng nào chứa luật chính tả nữa không?  - nêu luật chính tả
   + Tại sao viết âm / c/ ?
* GV: Qua trò chơi cô thấy các em tham gia chơi tích cực, hào hứng; nắm chắc được các  âm đã học trong tuần và luật chính tả về âm /c/ - Cô khen cả lớp.
  3. Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ:  15
+ GV vừa chỉ vào cây thông và nói : Đây là 1 cây thông rất đẹp. Trên đó cô gắn các bông hoa có các câu hỏi . Các em có muốn thi đua hái hoa trả lời câu hỏi không?
     - Muốn bắt thăm trả lời câu hỏi thì các em phải có vé vào cửa bằng cách ném bóng vào rổ.
    - Bạn nào trả lời đúng thì lớp thưởng bạn 1 tràng pháo tay.
   + HS thi đua lên bốc thăm
* Câu hỏi:
1.Nêu các nguyên âm đã học.                       
2.Tìm tiếng có chứa luật chính tả về âm / c / 
3. Viết từ : chả cá                                       
4. Đọc các âm ( có ở thăm)
5. Em tổ chức lớp trò chơi học tập.                
6. Em nêu chủ điểm của tháng 10.
7. Em hãy viết tiếng chứa âm / kh /.               
8. Em hãy mời bạn  hát cùng em 1 bài hát.
+ GV: Các bông hoa đã được các em hái và trả lời xuất sắc các câu hỏi. Thầy chúc mừng và khen tất cả các thành viên.
 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Các em tháy buổi sinh hoạt hôm nay có vui không?
      - Buổi sinh hoạt hôm nay tất cả các thành viên trong CLB đều tham gia tích cực, hào hứng. Qua đây cô thấy rõ các em không những nắm chắc các kiến thức đã học và còn rất yêu Tiếng Việt của chúng ta nữa đấy.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ Năm, ngày 1 tháng 10 năm 2020
Toán
 	 	 HỖN SỐ
I/Mục tiêu: Biết đọc, viết hỗn số ; Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số .
- HS làm bài tập 1; 2 . 
II/ Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học toán. Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ( 5phút): Muốn nhân hai số phân số ta làm thế nào?
 - Nêu cách chia hai phân số ? 
 2. Bài mới
* HĐ1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số ( 12 phút )
- GV vẽ lại hình vẽ của sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như trong sgk) rồi hỏi HS:
- Có bao nhiêu hình tròn? (Có 2 hình tròn và hình tròn, ta viết gọn lại là hình tròn; có 2 và hay ta viết gọn là ; gọi là hỗn số . 
- GV chỉ vào giới thiệu cách đọc: hai và ba phần t (Cho vài HS nhắc lại)
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (Cho vài HS nhắc lại)
- GVHDHS cách viết hỗn số: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số (Cho vài HS nhắc lại)
- Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo "và" rồi đọc phần phân số.
- Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên rồi viết phần phân số.
Chú ý: Khi đọc hỗn số có thể đọc như trong sgk hoặc đọc là hai, ba phần tư.
* HĐ2 : Luyện tập(16 phút )
Bài 1 :GV nêu yêu cầu bài tập vẽ hình lên bảng ,HS lần lượt lên bảng viết hỗn số theo từng phần a,b , c rồi đọc các hỗn số đó . 
Bài 2 :HS đọc yêu cầu của bài tập, GV ghi đề bài lên bảng giải thích yêu cầu BT
0
1
2
- Cho HS làm bài rồi chữa bài. 
a)	
0
1
2
3
b)
- Cho HS đọc các phân số, các hỗn số trên tia số, có thể GV xoá một vài phân số, 
hỗn số ở các vạch trên tia số, gọi HS lên bảng viết lại.
3/ Củng cố dặn dò (2 phút ) : 
GV nhận xét tiết học .
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu : Tỡm được các từ đồng nghĩa, trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2)
- Viết được 1 đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3 ) 
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập ; Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ( 5phút): Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
 -Đặt câu với 1 trong các từ ngữ sau đây: Quê hương, quê mẹ, 
 2. Luyện tập(28 phút ): Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập .
 -HS trao đổi theo cặp làm bài , phát biểu ý kiến . 
- Giỏo viờn nhận xét , chốt lại lời giải đúng : mẹ ,má , u , bu , bầm , mạ là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-1 HS giải thích yêu cầu của bài tập .
-HS trao đổi theo cặp làm bài , đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến .
-Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
+Bao la, mênh mông, bát ngát,thênh thang .
+Lung linh ,long lanh, lóng lánh,lấp loáng, lấp lánh .
+Vắng vẻ , hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt .
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài :
+Viết 1 đoạn miêu tả trong đó có dùng 1 số từ đã nêu ở BT2 .
+Đoạn văn khoảng 5 câu , cũng có thể 4 câu hoặc nhiều hơn 5 câu . 
-HS làm bài cá nhân ; Sau đó từng HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết , cả lớp và 
GV nhận xét khen ngợi các HS viết hay , dùng từ đúng chỗ .
 *Ví dụ : Cánh đồng quê em rộng mênh mông bát ngát .Ngày nào em cũng đi học 
băng qua con đường đất vằng vẻ giữa cánh đồng . Những lúc dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo gió ,em có cảm giác như  đang đứng trước mặt biển bao la gợn sóng .Có lẽ vì vậy người ta gọi cánh đồng lúa là biển lúa .
3. Củng cố , dặn dò( 2 phút ) : GV nhận xét tiết học ; Dặn HS xem lại bài tập 3 
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
BÀI 2:LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I- Mục đích yêu cầu: 
 Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài chiều tối.
Dựa vào dàn ý bài văn tả 1 buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết 1 đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II- Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy
III- Các hoạt động dạy học:
1-KT bài cũ 5 phút
-Nhắclại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh 
2-Dạy bài mới 25 phút
a. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
b. chấm chữa bài tập
Bài tập 1 -Một HS đọc nội dung BT 1
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng,làm bài cá nhân
-Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến .Cả lớp và GV nhận xét
?T/g tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
?T/g quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
?Tìm một chi tiết thể hiện sự Q/s tinh tế của T/g?
Bài tập 2 -Một HS đọc y/c của BT
-GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vườn cây ,công viên ,đường phố
 -GV kiểm tra kết quả q/s ở nhà của HS
-Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
-Một số HS tiếp nối nhau trình bày 
-GV và cả lớp nhận xét, bổ sung
3-Củng cố, dặn dò: 5 phút - GV nhận xét tiết học
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở
--------------------------------------------------
Đạo đức
 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiếp theo )
I /Mục tiêu: HS biết :
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập rèn luyện .
- Vui vàtự hào là HS lớp 5. 
-HS Năng khiéu : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện .
- GDMT : í thức hoàn thành nhiệm vụ của HS lớp 5.
-Giỏo dục kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mỡnh là học sinh lớp 5 ) ; Kĩ năng xác định giá trị ( Xác định được giá trị của học sinh lớp 5 ; kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp trong một số tỡnh huống để xứng đáng là học sinh lớp 5 ) .
-Giáo dục TNMT biển và hải đảo : Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo do lớp , trường , địa phương tổ chức .
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ HS lớp 5 .
- 1 số bài hát , bài thơ về chủ đề trường em .
III/Hoạt động dạy và học
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ): 1 HS đọc ghi nhớ của bài Em là học sinh lớp 5
 2. Các hoạt động : 
 * HĐ1 : Thảo luận về kế hoạch phấn đấu ( 10 phút ):
- Từng HS trình bày k/hoạch phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
+ Từng HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm 4, nhóm trao đổi góp ý kiến
+ 3 HS trình bày trước lớp cả lớp nhận xét
+ GV nhận xét kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* HĐ2 : Kể chuyện về các gương HS lớp 5 gương mẫu (10 phút ): 
- HS kể về gương các HS lớp 5 gương mẫu trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài; Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các gương đó .
- GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
-GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
* HĐ3 : Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.(8 phút )
-HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp .
-HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em .
- GV nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui khi là HS lớp 5, rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt . 
IV/Củng cố , tổng kết ( 2 phút ): GV nhắc nhở học sinh cần cú ý thức tớch cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên môi trường biển , hải đảo do lớp , trường , địa phương tổ chức .
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS ụn bài ở nhà .
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ Sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2020
Toán 
HỖN SỐ (tiếp)
I- Mục tiêu:
- HS biết cách chuyển một hỗn số thành PS và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia PS để làm bài tập. .( BT: 1; 2a,2c; 3a,3c)
II- Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy học toán
III- _Hoạt động dạy học:
1-H/d cách chuyển một hỗn số thành PS. 15 phút
-GV giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình ảnh trực quan trong SGK để nhận ra có 2 và nêu: 2
-GV h/d HS tự giải quyết vấn đề và nêu cách chuyển 2thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành PS như SGK
2-Thực hành. 15 phút
-HS làm bài tập vào vở .GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kết hợp chấm chữa bài 
-Gọi HS chữa bài
-Cả lớp nhận xét,bổ sung chốt lại kết quả đúng.
Bài 1: 
Bài 2 Mẫu:2
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2. Mẫu:2
3-Củng cố, dặn dò: 5 phút Nhận xét chung tiết học 
-------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 4:LUYÊN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
1- Mục đích y/c:
-Nhận biết được bảng số liệu thống kê hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trịnh bày bảng.
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu.
* KNS: Thu thập xử lí thông tin; KN hợp tác; KN thuyết trình kết quả tự tin.
II- Hoạt động dạy học :
1- Bài cũ: 5 phút. Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
2-Dạy bài mới
a -Giới thiệu bài: 3 phút. Các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. TiếtTLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê
b- H/dHS luyện tập: 25 phút
Bài tập 1: -Một HS đọc y/c BT1
-HS làm việc theo nhóm 2,trả lời câu hỏi
a, Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
b, Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức
-Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến1919, số bia và số tiến sỹ có tên khác trên bia còn lại đến nay)
-Trình bày bảng số liệu (s/sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)
c, Tác dụng của các số liệu thống kê
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
-Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc ta
Bài tập 2 -GV giúp HS nắm vững y/c của BT2
-Cả lớp làm việc theo nhóm 4,đại diện nhóm trình bày kết quả.Cả lớp và GV nhận xét,biểu dương nhóm làm bài đúng
-HS nhắc lại tác dụng số liệu thống kê
3- Củng cố, dặn dò: 4 phút - GV nhận xét giờ học
 - Y/c HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê
 - Tiếp tục q/s một cơn mưa,ghi lai kết quả q/s
-----------------------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN 2 KẾ HOẠCH TUẦN 3
I/Mục tiêu :
 Giúp HS thấy được những ưu điểm và thiếu sót trong học tập và sinh hoạt trong tuần 2 ;Thảo luận các biện pháp khắc phục những tồn tại và thiếu sót 
II/ Các hoạt động dạy học
 *HĐ1 :Sơ kết tuần 2 ( 25 phút) :GV yêu cầu tổ trưởng của 3 tổ nhận xét trước lớp hoạt động của tổ trong tuần 2
-Cán sự lớp nhận xét chung từng tổ và cả lớp
-GV nhận xét kết luận, xếp loại thi đua; HS tham gia phát biểu ý kiến
*HĐ2 : Phổ biến kế hoạch tuần 3 và dặn dò (5 phút) 
--------------------------------------------------------
Buổi chiều HĐNGLL
HĐTV: GIỚI THIỆU SÁCH “AN TOÀN GIAO THÔNG”
(ĐỌC TO NGHE CHUNG)
--------------------------------------------------
Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu : Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ .
II/ Đồ dùng dạy học :Hình trang 10, 11 SGK
III/ Hoạt động dạy và học : 
 1. Kiểm tra bài cũ( 5phút): Nêu một vài điểm khác nhau giữa nam và nữ? Điểm khác biệt cơ bản là gì? ( 1 HS )
 2. Bài mới :
* HĐ1 : Giới thiệu bài học ( 1 phút ): Giỏo viờn giới thiệu bài học 
* H Đ2 : Giảng bài ( 14 phút )
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
+ Cơ quan nào quyết định giới tính của của mỗi người?
 a. Cơ quan tiêu hóa ; b. Cơ quan hô hấp ; c . cơ quan sinh dục 
+ Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
 a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng.
- GV giảng: + Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
+ Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử.
+ Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ được sinh ra.
*HĐ3 : HS làm việc với SGK ( 12 phút )
Bước 1: HS quan sát hình vẽ trong SGK và đọc kĩ phần chú thích xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ; Phát biểu ý kiến :
+ Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng; Hình 1b: Một tin

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_phan_tri_dun.docx