Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính

1. Kiểm tra bài bài cũ

Đọc cho hs viết bảng con: Ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, công cụ, kì lạ, ngô nghê

2. Dạy bài mới :

2.1, Giới thiệu bài :

2.2, Hướng dẫn nghe viết

* Tìm hiểu nội dung bài viết

- GV đọc toàn bài viết chính tả

+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?

*Hướng dẫn hs viết từng khổ thơ

- Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

2.3, Viết chính tả

- Lưu ý HS cách trình bày bài viết.

- GV đọc cho hs viết. Nhắc hs viết hoa tên riêng

2.4, Chữa bài

- Đọc cho hs soát lỗi

- Thu 6-8 bài và chữa 1 số lỗi cơ bản

2.5, Hướng dẫn làm bài chính tả.

Bài 1

- Cho hs nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng:

+ Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (vần uyên),.

Bài 2:

+ Tiếng gồm những bộ phận nào?

+ Vần gồm những bộ phận nào?

+ Dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì?

3, Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn VN viết lại những từ viết sai

Làm bài tập phần còn lại.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trao đổi nhận xét.
- Kể về các HS lớp 5 gương mẫu. 
- Cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
- Giới thiệu với cả lớp tranh vẽ của mình. 
- Hát, múa, đọc thơ về chủ đề. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2015
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
-----------------------------------------------------
Chính tả
Lương Ngọc Quyến
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8- 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo hình. 
 Giấy khổ to, bút dạ. 
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài bài cũ 
Đọc cho hs viết bảng con: Ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, công cụ, kì lạ, ngô nghê
2. Dạy bài mới : 
2.1, Giới thiệu bài : 
2.2, Hướng dẫn nghe viết 
* Tìm hiểu nội dung bài viết 
- GV đọc toàn bài viết chính tả 
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
*Hướng dẫn hs viết từng khổ thơ 
- Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
2.3, Viết chính tả 
- Lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho hs viết. Nhắc hs viết hoa tên riêng 
2.4, Chữa bài 
- Đọc cho hs soát lỗi 
- Thu 6-8 bài và chữa 1 số lỗi cơ bản 
2.5, Hướng dẫn làm bài chính tả.
Bài 1 
- Cho hs nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng:
+ Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (vần uyên),...
Bài 2: 
+ Tiếng gồm những bộ phận nào?
+ Vần gồm những bộ phận nào?
+ Dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì? 
3, Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn VN viết lại những từ viết sai 
Làm bài tập phần còn lại.
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Cả lớp đọc thầm 
+ Ông là một nhà yêu nước, có tài. 
- Cả lớp viết các từ dễ lẫn vào nháp, 1 em lên bảng viết. 
- Đổi vở soát lỗi. 
- 1 em đọc bài. 
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc bài tập (cả mô hình tiếng).
+ Tiếng gồm âm đầu, vần, dấu thanh 
+ Vần gồm âm đệm, âm chính, âm cuối 
- Cả lớp làm vào vở. 1 hs lên bảng điền vào bảng 
Tiếng
Vần
Âm đệm
âm chính
âm cuối
trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
Nguyễn 
u
yê
n
Hiền
iê
n
khoa
o
a
thi
i
làng
a
ng
Mộ
ô
Trạch
a
ch
huyện
u
yê
n
Bình
i
nh
Giang
a
ng
+ Tất cả các vần đều có âm chính
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng,...), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa,...). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái u hay o. 
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện). 
-----------------------------------------------------
Toán 
Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II. Chuẩn bị: 
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS so sánh các phân số: 
- Nhận xét .
2. Bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số
- HD hs nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
VD1 : 
VD2 : 
- Cho hs nhắc lại cách cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
2.3, Thực hành 
Bài 1: Hướng dẫn hs tự làm rồi chữa bài 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho hs nhận xét chữa bài 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS phân tích và giải bài. 
- Nhận xét chữa bài 
3. Củng cố dặn dò 
+ Nhắc lại cách cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn VN làm bài tập 2c và bài trong VBT. 
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào bảng con. 
- HS nhắc lại quy tắc và thực hiện vào nháp.
- HS nhắc lại cách tính và tính 
- 2 hs nêu 
- 2 HS lên bảng. Cả lớp tính vào vở. 
a, 
b, 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
a, 3 + hoặc viết đầy đủ:
 3 +
b, 
- 1 hs đọc bài toán.
- Cả lớp giải vào vở, 1 em lên bảng. 
 Giải 
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là :
(số bóng trong hộp )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là :
 ( số bóng trong hộp )
 Đáp số : Số bóng trong hộp. 
- 1 HS nêu. 
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. Mục đích yêu cầu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
II. Chuẩn bị 
- GV: Bút dạ - phiếu khổ to để hs làm bài tập 2,3,4.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các họat động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu Hs nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1: 
- GV giao cho mỗi dãy đọc thầm 1 bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt nam thân yêu. Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi bài. 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng: 
+ Nước nhà - non sông 
+ Đất nước - quê hương 
Bài tập 2: 
- GV phát phiếu cho 2- 3 nhóm làm bài tập. 
- Cho hs nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
Bài tập 3: 
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. 
- Cho hs viết vào vở khoảng 5- 7 từ. 
Bài tập 4: 
- GV giải thích yêu cầu của bài.
- Nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn VN làm bài tập trong vở bài tập. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tìm từ đồng nghĩa viết ra nháp. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS nhận xét chữa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm 2, một số nhóm làm trên phiếu và đính bảng, trình bày.
- Hs sửa theo lời giải đúng.
- 2 hs đọc yêu cầu cầu bài tập. 
- Hs thảo luận và làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to lên đính bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở. Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
VD: + Quê hương tôi ở Lai Châu.
 + Thái Bình là quê mẹ của tôi.
 ... 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2015
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục đích yêu cầu
- HS chọn được một số truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị 
- GV: 1 số tranh ảnh về danh nhân đất nước 
 Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong sgk (dàn ý kể chuyện); Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hs nối tếp nhau kể chuyện Lí Tự Trọng.
- Gv nhận xét. 
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs kể chuyện 
a, Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gạch chân những từ cần chú ý:
Hãy kể một câu chuyện đã nghe đã, đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta 
GV giải nghĩa từ danh nhân: Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước. 
- Gọi hs đọc gợi ý sgk. 
- Gv nhắc HS nên tìm truyện ngoài sgk nếu không tìm được mới tìm trong sgk.
b, Thực hành kể chuyện, trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện 
- Nhắc hs những câu chuyện dài kể 1,2 đoạn 
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Viết lên bảng tên những hs tham gia kể chuyện. 
- Gv cùng hs nhận xét. 
+ Nội dung truyện có hay, có mới không? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)? 
+ Khả năng hiểu câu chuyện? 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN kể cuyện cho người thân nghe 
- 2 em kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- 1 em đọc đề bài sgk.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2 ,3,4 sgk. 
- HS nối tiếp nhau nêu tên chuyện các em sẽ kể. 
- HS kể chuyện theo nhóm 4; kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện. Kể xong nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
-----------------------------------------------------
Toán 
Ôn tập phép nhân và phép chia 2 phân số
I. Mục tiêu 
- HS biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bị
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 2. 
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài : 
2.2, Hướng dẫn ôn tập 
- GV hướng dẫn hs nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số. 
- Cho hs nhắc lại quy tắc tính. 
2.3, Thực hành 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS nhận xét mẫu.
- Nhận xét chữa bài
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm bài trong VBT.
4 - 
- HS nêu cách thực hiện và tính: 
VD : 
- Nhân 2 phân số: Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
- HS làm bài vào vở và lên bảng chữa 
a, 
b, 4 ; 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở, hai HS lên bảng.
b,
 =
c, 
- 1 HS đọc bài toán.
- HS giải bài vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải
 Diện tích của tấm bìa là:
 (m2)
 Diện tích của mỗi phần là:
 (m2)
 Đáp số: m2.
-----------------------------------------------------
Tập đọc
Sắc màu em yêu
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích).
*GDMT: GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MT thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp,  Sắc màu Việt Nam.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ để ghi khổ thơ cần luyện đọc.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài Nghìn năm văn Hiến và trả lời câu hỏi. 
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc 
- Gv kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ sgk.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b, Tìm hiểu bài 
+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
+ Vì sao các bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó? 
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?
+ Bài thơ cho em thấy điều gì? 
c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng những khổ thơ em thích
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. 
3. Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn VN đọc bài và chuẩn bị bài tuần sau.
- Đọc bài 2 em 
- 1 HS khá đọc toàn bài. 
- HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ (2-3 lần).
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 2 hs đọc toàn bài. 
* HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
+ Bạn yêu tất cả các màu sắc: Đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
+ Màu đỏ: Màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. 
+ Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
+ Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
+ Màu trắng: màu của trang giấy, của đoá hoa hồng bạch, của mái tóc bà.
+ Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
+ Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim; màu chiếc khăn của chị, màu mực.
+ Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.
+ Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý. 
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
+ Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài thơ và nêu cách đọc diễn cảm. 
- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm những khổ thơ mà em thích. 
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trước lớp. 
-----------------------------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ trang trí:Màu sắc trong trang trí.
( Gv bộ môn dạy)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu
- Hs biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
*GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT.
II. Chuẩn bị
- HS: Những ghi chép về dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên trình bày giàn ý đã cho từ tiết trước.
2, Dạy học bài mới
2.1, Giới thiệu bài: Bài hôm nay tìm hiểu hai bài văn hay, các em tập chuyển một phần trong giàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
2.2, Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 2:
- Nhắc HS mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, nên chọn viết 1 đoạn thân bài.
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Nhận xét, 1 số bài.
3, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Bình chọn người viết hay nhất
- Về nhà quan sát một cơn mưa ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm bài tập 2 trong tiết TLV tuần 3.
- 2 em mỗi em đọc 1 đoạn văn
- Đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Hs nối tiếp nêu những hình ảnh mình thích.
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- 1, 2 em làm mẫu đọc dàn ý chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Lớp viết vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- Cùng GV nhận xét bài.
-----------------------------------------------------
Toán 
Hỗn số
I. Mục tiêu
- HS biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bộ đồ dùng dạy toán.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, cá nhân. 
III.Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm bài tập 2d.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Giới thiệu hỗn số 
- Gv đính lên bảng 2 hình tròn đã tô màu và thêm hình tròn đã tô màu nữa.
+ Cô có bao nhiêu hình tròn đã tô màu?
- GV giới thiệu: Ta nói gọn là “có 2 và hình tròn” và viết gọn là 2 hình tròn.
- GV giới thiệu tiếp: 2 và hay 2 +ta viết gọn thành 2; 2gọi là hỗn số. 
- GV chỉ và hỗn số và đọc: Hai ba phần tư. 
- GV chỉ vào 2 và giới thiệu 2 là phần nguyên, là phần thập phân. Phần thập phân của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị (1).
- Khi đọc ta đọc phần nguyên kèm theo rồi đọc phân số.
- Khi viết ta viết phần nguyên rồi viết phần thập phân.
2.3, Thực hành 
Bài 1: 
- Gọi một số HS đọc hỗn số vừa viết.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS dùng bút chì điền vào SGK (phần a).
- Gọi HS đọc các phân số, hỗn số trên tia số.
3. Củng cố dặn dò
- Củng cố ND bài
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về làm bài trong VBT.
- Cả lớp làm bảng con, 1 Hs lên bảng.
- 
- Hs quan sát.
+ Có 2 hình tròn và hình tròn đã tô màu.
- 4-5 Hs đọc lại hỗn số.
- Một số Hs lên bảng chỉ phần thập phân và phần nguyên trong hỗn số.
- 2- 3 HS lấy VD về hỗn số.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Hs viết bảng con, bảng lớp.
a, 2 b, c, 
- HSHN làm theo hướng dẫn của cô phần a.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hs ghi số thích hợp vào chỗ chấm.
0
1
2
-----------------------------------------------------
Âm nhạc
Học hát bài: Reo vang bình minh
( Gv bộ môn dạy)
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích yêu cầu
- HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Chuẩn bị
- GV: Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ; giấy khổ to, bút dạ.
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi em đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được. Mỗi HS 5 từ.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng: mẹ, má, u,bu, bầm, bủ, mạ.
Bài 2:
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm.
- Hướng dẫn: Mỗi cột là 1 nhóm các từ đồng nghĩa:
+ Đọc các từ có sẵn 
+ Tìm hiểu nghĩa các từ 
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu. 
- Nhận xét khen ngợi nhóm đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc.
- Gọi 2 HS đọc bài của mình 
- Nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. Cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
- 1 em đọc thành tiếng trước lớp
- 1 HS lên làm bảng lớp. Dưới lớp làm vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4 người.
- Báo cáo kết quả làm bài các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Chữa bài vào vở.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở, 2 em làm giấy khổ to.
- 2 HS lần lượt đọc bài trước lớp. Nhận xét.
- 2 HS đọc bài của mình.
-----------------------------------------------------
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (Tiết 2 )
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ tương đối chắc chắn.
- HS khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vải, kim, chỉ, khuy, thước kẻ, phấn
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập tiết trước
- Y/c HS nhắc lại các bước đính khuy hai lỗ
- GV nhận xét
2. Thực hành 
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
2.2 HS thực hành đính khuy 2 lỗ
- Y/c HS nhắc lại cách vạch dấu điểm đính khuy và cách đính khuy 2 lỗ trên vải
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS còn yếu.
2.3 Đánh giá sản phẩm 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét kết quả học tập của HS
3.Củng cố dặn dò: : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- Vài HS nhắc lại
- HS nghe
- HS nhắc lại, HS khác bổ sung
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ theo mẫu
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình
- HS trưng bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét,đánh giá,bình chọn sản phẩm đúng- đẹp
- Những HS chưa hoàn thành, về nhà tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2015
Thể dục 
Đội hình đội ngũ – Trò chơi “kết bạn”
-----------------------------------------------------
Tập làm văn 
Luyện tập báo cáo thông kê 
I. Mục đích yêu cầu
- HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng số liệu thống kê bài: Nghìn năm Văn Hiến 
 Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
- Dự kiến các hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét . 
2. Dạy bài mới 
2.1, Giới thiệu bài: 
+ Bài tập đọc nghìn năm Văn Hiến cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào đâu em biết điều đó ? 
- GV giới thiệu bảng thống kê số liệu có tác dụng gì, cách lập như thế nào, bài hôm nay giúp các em điều đó.
2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: 
- Y/c hs đọc lại bảng thống kê trả lời từng câu hỏi. 
a, Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? 
+ Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
+ Số bi

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc