Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

I - Mục tiêu:

 Giúp HS:

 + Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vạ xã hội giữa nam với nữ.

 + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.

 + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ.

- GDKNS: + Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

 + Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.

II - Đồ dùng dạy học:

 GV: - Hình 6,7 SGK

 - Các phiếu có nội dung như trang 8 SGK.

 HS : sách giáo khoa, đồ dùng học tập.

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu lại nội dung bài học.

- Liên hệ bản thân.

- Tổng kết chung.

2. Bài mới:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( số búng trong hộp)
 6 6 6
 1
Đỏp số: -- số búng trong hộp
 6
3 - Củng cố- dặn dò:
 - Chốt lại ý nội dung kiến thức của bài.
 - Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
Khoa học
Tiết 3: Nam hay nữ ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 + Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học vạ xã hội giữa nam với nữ.
 + Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam nữ.
 + Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt nam hay nữ.
- GDKNS: + Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
 + Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị bản thân.
II - Đồ dùng dạy học:
 GV: - Hình 6,7 SGK
 - Các phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
 HS : sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học.
- Liên hệ bản thân.
- Tổng kết chung.
2. Bài mới: 
HĐ1: Thảo luận “ Một số quan niệm xã hội về nam nữ”
* Yêu cầu thảo luận nhóm4, mỗi nhóm 1 câu hỏi:
+ Câu 4: tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Các nhóm thảo luận 
- Yêu cầu đại diện trình bày trước lớp, nhận xét , bổ sung.
KL: Quan niệm xã hội về nam nữ có thể thay đổi . Mỗi HS cần có việc làm cụ thể để thay đổi ngay trong mõi gia đình mình.
HĐ2: Chơi trò chơi : Sắm vai trong gia đình 
* Nêu yêu cầu. 
- Chơi thử trò chơi trong quan hệ gia đình.
- HD cách chơi và chơi thử 
Cho HS nhận xét cách thể hiện của các bạn , cách cư xử đánh giá.
- GV tổng kết chung.
* Liên hệ gia đình HS
3. Củng cố dặn dò :
 - Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau. 
ĐạO ĐứC (t2)
EM Là HọC SINH LớP 5
( Tiết 2 )
I) Mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết :
 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 - Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện trở thành tấm gương tốt cho các em nhỏ noi theo .
II)Tài liệu và phương tiện :
GV: - Các bài hát về chủ đề trường em.
 - Giấy , bút màu.
 - Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
HS :sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
* Nhận xét chung.
2.Bài mới: GTB
HĐ1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
- Cho HS lập kế hoạch theo nhóm nhỏ,về kế hoạch của bản thân .
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận : Để xứng đáng là HS tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ .
HĐ3:Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
- Nêu yêu cầu : Các thể lựa chọn các hình thức lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
-Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm gương mẫu ( trong lớp, trong trường, qua báo chí )
-Yêu cầu HS cả lớp lắng nghe và thảo luận về những điều có thể học qua tấm gương đó.
*Nhận xét rút kết : Chúng ta cần học tập theo cávẽ, hát, đọc thơ có nội dung ca ngợi trường em.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm, các nhóm nào trình bày được nhiều hình thức có chủ đề hay đạt điểm cao.
- Cho HS trình bày theo chủ đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa hát.
* Nhận xét rút kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 ; rất yêu quí về trường lớp mình; Đồng thời cũng thấy mình phải có trách nhiệm đối với trường lớp tươi đẹp hơn.
3.Củng cố dặn dò:
* Yêu cầu HS nêu lại ND bài.
-Liên hệ ở trường trong tuần thực hiện.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
THể DụC (t4)
Bài 4:Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Kết bạn
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Trò chơi: Thi đua xếp hàng.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
- Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
- Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Kết bạn
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
- Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
 - Hát và vỗ tay theo nhịp.
 - Cùng HS hệ thống bài.
 - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
TOáN (t8)
ôN TậP : PHéP NHâN Và PHéP CHIA HAI PHâN Số
I/Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- Thực hành vận dụng.
II/ Đồ dùng học tập:
 GV :nội dung 
 HS sách giáo khoa, đồ dùng học tập.	
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 10.
- Chấm một số vở của HS.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới : gtb
HĐ 1: ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
- GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện -Nhận xét.
KL :Cách nhân hai phân số.
 Cách chia hai phân số.
HĐ 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Lưu ý khi nhân hoặc chia hai phân số có thể rút gọn kết quả nếu được.
 3 4 12
 -- x -- = --- 
 10 9 90
 6 3 6 7 42
 -- : -- = --- x -- = ---
 5 7 5 3 15
Bài 2:Tính (theo mẫu).
- ý b yêu cầu HS thực hiện tương tự.
- Gọi HS nêu bài mẫu.
- Gọi HS giải thích cách rút gọn của mình.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chấm một số bài của HS .
- Nhận xét chấm bài.
- Chốt lại kiến thức của bài. Bài giải
Diện tớch tấm bỡa là:
1 1 1
 -- x -- = -- ( m2 )
2 3 6
Diện tớch mỗi phần là:
1 1
 - : 3 = -- ( m2 )
6 18
 1
Đỏp số: - m2
 18 
3. Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
LUYệN Từ Và CâU (t3)
Mở RộNG VốN Từ: Tổ QUốC
I.Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tổ quốc.
- Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ Quốc.
II.Đồ dùng dạy- học:
 GV:-Bút dạ, một vài tờ phiếu.
 -Từ điển.
 HS : sách giáo khoa , đồ dùng học tập.	
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1 - Kiểm tra bài cũ :
 - Giáo viên gọi một số học sinh lên kiểm tra bài.
 - Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 – Bài mới : GTB
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc là:
 Bài Thư gửi học sinh :nước nhà, non sông.
 Bài Việt Nam thân yêu : đất nước, quê hương.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu đã chuẩn bị trước cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
 Những từ đồng nghĩa với Tổ Quốc là : đất nước, quốc gia , giang sơn , quê hương .
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng:Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu.
HĐ4 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 .
- GV giải thích : các từ ngữ quê hương , quê mẹ , quê cha đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ vùng đất ....
- GV giao việc: 
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khẳng định những câu học sinh đặt đúng, đặt hay. GV chọn ra 5 câu hay nhất. ví dụ.
 a)Việt Nam là quê hương của em.
 b)Quê hương bản quán của em là Việt Nam.
3 - Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà viết vào vở các từ đồng nghĩa với tổ quốc.
 - Dặn HS sử dụng từ điển giải nghĩa 3,4 từ tìm được ở bài tập 3. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử (t2)
Bài 2 :NGUYễN TRườNG Tộ MONG MUốN CANH TâN ĐấT NướC
I. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học HS có thể:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị về canh tân và lòng yêu nước của ông.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ.
 - HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ.
 HS : sách giáo khoa, đồ dùnh học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
2 – Bài mới :GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cacự thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn.
. Từng bạn trong nhóm đưa ra cacự thông tin mà mình sưu tầm được.
. Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự.
 - Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ.
 - Quê quán của ông
 - GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.
- GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước.
HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm đôi, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi.
- GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta.
HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
-GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.
KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị.
3 - Củng cố dặn dò:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 08 năm 2011
CHíNH Tả (t2)
NGHE- VIếT
 LươNG NGọC QUYếN
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
- Nắm được mô hình cầu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thạch đúng chỗ.
II. Chuẩn bị:
 GV :-Bút dạ và vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo trong bài tập 3.
 HS : sách giáo khoa , đồ dùng học tập.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
2 - Bài mới : Giới thiệu bài mới.
HĐ1: GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV đọc bài chính tả một lươt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục.
- GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến: ông sinh năm 1885 và mất năm 1937. ông là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can. ông đã từng qua Nhật để học..
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Lương Ngọc Quyến,Xích sắt.
HĐ2: GV đọc cho HS viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu hoặc bộ phận câu đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
HĐ3: Chấm chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét về ưu khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm.
HĐ4: HD học sinh làm bài tập 
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giao việc. Các em ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a)Trang Nguyên trẻ nhất là ông Nguyễn Hiền quê ở Nam Định.
b)Làng có nhiều tiến sĩ nhất nước là Làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc.
- Các em quan sát kĩ mô hình. 
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 học sinh.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3 - Củng cố dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài chính tả tiếp theo.
---------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Kể CHUYệN (t2)
Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2 . Rèn kỹ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:-Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
 HS : sách giáo khoa , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV goi HS lên bảng kiểm tra bài.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm học sinh.
2 – Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Phân tích đề
- GV đọc và ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời nhớ đến.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV giao việc: đọc lại đề bài và gợi ý trong SGK một lần. Sau đó lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn các em có thể kể một truyện đã đọc, đã học ở các lớp dưới.
- Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và khen những học sinh kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa của câu chuyện hay nhất.
- HS nhắc lại tên một số câu chuyện đã nghe đã kể trong giờ học.
3 - Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tới. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC (t4)
SắC MàU EM YêU
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ cuối thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. Tình cảm của bạn nhở với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bận đối với đất nước quê hương.
- Học thuộc lòng bài thơ – Qua đó GD cho HS yêu thích màu sắc , cảnh vật xung quanh và biết bảo vệ chúng.
II.Đồ dùng dạy – học:
 GV: -Tranh minh hoạ các màu sắc gắn với những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
 -Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. 
 HS : sách giáo khoa , đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc
- GV đọc giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.
- Cách ngắt giọng: nghỉ một nhịp sau mỗi dòng thơ, nghỉ 2 nhịp sau mỗi khổ thơ.
- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, màu, lá cờ.
- Cho Hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ:Sắc màu, rừng, trời, rực rỡ
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc thầm và giải nghĩa từ nếu học sinh không hiểu.
- Cách ngắt, nhấn giọng, giọng đọc như đã hướng dẫn ở trên.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời - Nhận xétt , bổ sung.
- GV chốt : nội dung.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm – Đọc thuộc lòng bài thơ .
- GV hướng dẫn HS cách đọc(giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng: như đã hướng dẫn ở trên).
- GV đọc mẫu một khổ thơ.
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên. GV nhớ dùng phấn maù gạch 1 gạch chéo(\) sau mỗi dòng,sau dấu phẩy giữa dòng hoặc giữa dòng mà không có dấu phẩy nhưng cần thể hiện dụng ý của tác giả.
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài.
- Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó học cả bài .
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét và khen những học sinh thuộc bài và đọc hay.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ, đọc trước vở kịch Lòng dân.
TOáN (t9)
HỗN Số(tiết 1 )
I/Mục tiêu: 
 Giúp học sinh:
- Nhận biết về hỗn số.
- Biết đọc và viết hỗn số.
II/ Đồ dùng học tập:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK.
- HS: Chuẩn bị hình tròn đường kính 4cm và giấy màu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Chấm một số vở của học sinh.
- Nhận xét chung.
2 . Bài mới : GTB
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS lấy 2 hình tròn để lên bàn; gấp hình tròn thứ 3 thành 4 phần bằng nhau cắt lấy 3 phần, để lên bàn.
- Gvgiới thiệu.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu tiếp.
- GV nhắc lại cách đọc và cách viết hỗn số.
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về hỗn số.
- GV đọc vài số 3
- Yêu cầu HS lấy các hình tròn và phần hình tròn cho đúng hỗn số đã đọc.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Viết và đọc hỗn số
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét cho điểm.
 2 2 3
Bài 2:
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gợi ý: Nhìn vào tia số ta thấy có 1 và thêm đơn vị nên ta viết 1
- Chấm một số vở.
- Nhận xét chung.
3 . Củng cố- dặn dò:
 -Nhắc lại kiến thức của bài học.
 -Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 08 năm 2011
KHOA HọC (t4)
Cơ THể CHúNG TA ĐượC HìNH THàNH NHư THế NàO ?
Mục tiêu:
 Giúp HS:
 + Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng cuả bố.
 + Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
 + Tạo đk cho HS tính tò mò , khám phá tự nhiên .
 B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Hình 10, 11 SGK.
 HS : sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tổng kết chung.
2. Bài mới : 
HĐ1 : Giảng giải
* HD HS làm việc cá nhân.
H : Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem chú thích nào phù hợp với hình nào ?
- Làm việc cá nhân trình bày .
- Nhận xét chung
- Chốt ý ( SGK)
* Yêu cầu hs quan sát các hình 2,3,4,5,trang 11 SGK để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoãng được 9 tháng.
- Gọi 1HS lên trình bày 
- Yêu cầu các nhóm nhận xét chung.
HĐ2 : Nêu lại nhận xét
- Nêu các bộ phận theo nội dung các hình , kèm theo chú giải.
- Tổng kết chung , cho HS quan sát sách giáo khoa .
* Cho hs làm việc theo cá nhân
- Quan sát tranh SGK nêu lại các nội dung sgk.
- Trình bày miệng theo cá nhân.
- Nhận xét chung liên hệ cho hs.
3. Củng cố, dặn dò: 
 * Chốt ý nêu lại ND bài.
 - GD HS các vấn đề thực tế. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP LàM VăN (t3)
LUYệN TậP Tả CảNH
I. Mục tiêu:
-Từ những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi trong ngày, biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh đó.
-Biết chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
 - Bút dạ và phiếu khổ to. 
 HS : sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1.
- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1
- Gvgiới thiệu tranh, ảnh rừng tràm .
- HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích .
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến . GVtôn trọng ý kiến HS ; khen HS tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích lí do vì sao thích hình ảnh đó .
Bài tập 2.	
- HS đọc yêu cầu của BT .
- GV nhắc HS mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, song nên viết một đoạn trong phần thân bài
- Một vài HS làm mẫu :đọc dàn ý và chi rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn .
- HS cả lớp viết vào vở .
-Nhiều HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh ,cả lớp và GV nhận xét .GV chấ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2010_2011.doc