Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 2

I-MỤC TIÊU:

-Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số .

-Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dò 
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt 
-Yêu cầu hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
Chuẩn bị bài sau .
-Hs theo dõi SGK .
-HS luyện viết từ khó bảng con
-HS nghe GV đọc viết vào vở chính tả
-Đọc thầm bài chính tả 
-HS soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi 
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai .
-1 hs đọc yêu cầu của bài. cả lớp đọc thầm.
-Trạng ( vần ang ), nguyên ( vần uyên) , Nguyễn , Hiền , khoa , thi , làng , Mộ Trạch , huyện , Cẩm , Bình .
-Một hs đọc yêu cầu , đọc cả mô hình 
-HS làm vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu tạo tiếng vào vở , chép các tiếng có vần vừa tìm được vào mô hình .
-Hs trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn ( Phần chuẩn bị bài )
-Cả lớp nhìn , nhận xét .
-Cả lớp sửa bài .
Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
I-MỤC TIÊU:
 -Tìm được 1 số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc bài CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
 -Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc quê hương (BT4)
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -Bút dạ , 1 vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT2,3,4 .
 -Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt ( hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài học ), Sổ tay từ ngữ tiếng Viết tiểu học , nếu có điều kiện .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em , các em sẽ đươc làm giàu vốn từ về Tổ quốc .
-HS làm BTcủa tiết trước .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
-Nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh , nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu , tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài .
Bài tập 2 :
-Nêu yêu cầu BT2 .
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm nhiều từ đồng nghĩa vớ Tổ quốc; bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả bài làm 
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT 
-Làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
-Phát biểu ý kiến 
-Cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không thích hợp .
Lời giải đúng :
+Bài Thư gởi các học sinh : nước , nước nhà , non sông .
+Bài Việt Nam thân yêu : đất nước , quê hương .
-Trao đổi theo nhóm .
-Thi tiếp sức .Hs cuối cùng thay nhóm đọc kết quả .
-Lời giải đúng :đất nước , quốc gia , giang sơn , quê hương .
Bài tập 3 :
-Phát giấy A4 cho hs làm baì cá nhân
Bài tập 4 :
Cho HS làm bài (Đối với hs khá,giỏi)
-1 hs đọc yêu cầu của bài và trang từ điển tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ quốc .
-Viết vào vở khoảng 5-7 từ có tiếng quốc 
-Đọc yêu cầu .
-Làm vào VBT .
-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
Gợi ý :
+Quê hương tôi ở Cà Mau – mỏm đấtcuối cùng của Tổ quốc .
+An Chánh là nơi quê cha đất tổ của tôi.
+Nam Định là quê mẹ của tôi .
+Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt rốn của mình .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
Toán
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 
HAI PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU: Giúp hs :
- Biết cộng (Trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
2-2-Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số 
-Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số , ta làm thế nào ?
-Hs lên bảng thực hiện .
-Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
-Hs làm bài 
2-3-Luyện tập, thực hành 
Bài 1 :
-HS làm bài cá nhân: 2em lên bảng lớp làm VBT, GV kiểm tra giúp đỡ.
Bài 2 :- HS làm bài cá nhân: Cho 2 HS lên bảng lớp làm VBT , GV chấm 1 số vỡ BT HS 
Bài 3: Cho HS làm bài (đối với HS khá giỏi)
- Cho HS làm bài cá nhân, lớp làm VBT
- Gv nhận xét bài làm của HS
-Ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số .
-Khi cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng hoặc trừ như hai phân số cùng mẫu số.
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh:
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng :
 (số bóng màu vàng)
 Đáp số : số bóng màu vàng
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm xem lại các BT gv đã hướng dẫn.
Luyện toán :
Phép cộng và phép trừ hai phân số
I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cách cộng, trừ phân số.
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, giải toán có liên quan.
 - Rèn kỹ năng cộng, trừ . 
 - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:
 -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2: 
3/Luyện thêm:
 1. Tính:
2. Một đội sửa đường, ngày thứ nhất sửa được quãng đường, ngày thứ hai sửa được quãng đường. Hỏi đội đó còn sửa mấy phần quãng đường?
4/Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
* HS hoạt động cá nhân : Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ 
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Giải
Phân số chỉ số phần quãng đường hai ngày làm được là:
(quãng đường)
Phân số chỉ số phần quãng đường cần phải làm là:
(quãng đường)
Đ/S: quãng đường
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I-MỤC TIÊU: 
 - Chọn được một truyện viết về anh hùng,danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước (gv và hs sưu tầm được); truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện cười , truyện thiếu nhi , truyện đọc lớp 5 , báo Thiếu niên Tiền phong .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn hs kể chuyện 
a)Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài 
Gạch dưới những từ cần chú ý : Hãy kể lại 1 câu chuyện đã được nghe ( nghe ông bà , cha mẹ hoặc ai đó kể lại ) hoặc được đọc ( tự e tìm đọc ) về các anh hùng , danh nhân của nước ta Giải nghĩa : danh nhân : người có danh tiếng , có công trạng với đất nước , tên tuổi được người đời ghi nhớ .
Nhắc hs : Một số truyện viết về các anh hùng , danh nhân được nêu trong gợi ý 1 là những truyện các em đã học .
VD : Trưng Trắc , Trưng Nhị ( truyện Hai Bà Trưng) , Phạm Ngũ Lão ( truyện Chàng trai làng Phù Ủng ) , Tô Hiến Thành ( truyện Một người chính trực ) . . . 
-Kiểm tra hs đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này như thế nào .
b)HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Nhắc hs : Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại , các em có thể kể 1,2 đoạn truyện .
-2 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng”
-Hs đọc đề bài .
- 4 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 trong SGK .
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp câu chuyện mà các em kể . Nói rõ đó là truyện về anh hùng , danh nhân nào .
VD: Tôi muốn kể với các bạn nghe câu chuyện Ông Phùng Khắc Hoan và năm hạt giống . Câu chuyện kể về ông Phùng Khắc Hoan đã có công đem hạt giống ngô từ Trung Quốc về trồng ở nước ta . Tôi đọc truyện này trong sách Đối đáp giỏi của NXB Kim Đồng . Tôi muốn kể chuyện về Đôi Bàn Tay Vàng của bác sĩ Tôn Thất Tùng . Bác sĩ Tôn Thất Tùng là là một bác sĩ mổ gan nổi tiếng , đã cứu sống được nhiều bệnh nhân và có những phát minh khoa học quý giá . Tôi đọc truyện này trong sách truyện đọc lớp 5 .
-Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
-Thi kể trước lớp (HS khá, giỏi) 
-Mỗi hs kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi , giao lưu cùng các bạn trong lớp .VD :
+Bạn thích nhất hành động naò của người anh hùng trong câu chuyện ? 
+Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? 
+Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì ?
-Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
3-Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs : Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để tìm được câu chuyện em sẽ kể trước lớp về 1 người trong đời thực có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước .
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
 Phạm Định Ân 
I/ Mục Tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
 - Hiểu được nội dung , ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGk; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ:
Đọc bài Nghìn năm văn hiến 
Trả lời câu hỏi 1,2
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc :
-Cho học sinh đọc mẫu.
-Luyện đọc từ khó: 
-Giải nghĩa từ
b/ Tìm hiểu bài:
 HS đọc thầm bài.
- Bạn nhỏ thích những màu sắc nào?
Giảng từ : sờn bạc
- Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? 
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
c/Rút nội dung:
d/Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ .
-Hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài, -Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Đọc nhẩm đoạn thơ mình thích.
-Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích nhất.
e/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Học thuộc 2 ,3 đoạn thơ em thích nhất.
Chuẩn bị bài sau: Lòng dân.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc mẫu
-óng ánh, bát ngát, khăn quàng
-Từ chú giải
-Màu đỏ, xanh, vàng, trắng, đen ,tím..
-Màu đỏ: - máu trong tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng
-Các màu sắc đều gợi lên hình ảnh của quê hương, cảnh vật , con người bạn yêu quý
- Vì các màu sắc đều gắn với những sự vật, những con người, những con người bạn yêu quý
- Nội dung: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 
-HS luyện đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm.
-Thi đọc thuộc lòng
TOÁN:
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I- Mục tiêu: Giúp HS:Biết thực hiện phép chia, nhân hai phân số
II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4.
 B. Bài mới : 
+ Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số.
* Bước 1:
- GV viết bảng: , y/cầu HS thực hiện tính.
- H: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS nhắc lại.
* Bước2:
- GV viết bảng phép chia:và yêu cầu HS tính.
- H: Khi muốn chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét. - Gọi 1 HS nhắc lại.
* Bài 1: - 1 HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài (cột 1,2)
+ Lưu ý: HS tính ra kết quả rồi rút gọn.
- GV nhận xét,cho điểm.
* Bài 2: - 1 HS đọc đề.
- H: BT yêu cầu làm gì? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, lưu ý trình bày:
-HS chỉ làm câu a,b,c.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
C. Củng cố: - Về nhà làm bài VBTchuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 
- Trả lời.
( lấy tử số nhân tử số,mẫu số nhân với mẫu số)
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 
- Trả lời.
( Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
- Nhận xét.
- Lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở nháp.
- HS nhận xét BT trên bảng
- 2 HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét,tự chấm bài lẫn nhau.
- Lớp đọc thầm theo.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
-Diện tích của mỗi phần tấm bìa là: (m2)
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh "Rừng trưa", "Chiều tối".(BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
II- Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh rừng tràm (nếu có).
 - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS trình bày dàn ý quan sát cảnh một buổi trong ngày.
B. Bài mới : 
Gv giới thiệu bài.
* Bước 1: Hướng dẫn làm BT 1.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung BT 1.
- Yêu cầu HS tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- GV khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp và giải thích được lí do vì sao vì thích hình ảnh đó.
* Bước 2: Hướng dẫn HS làm BT 2.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Nhắc HS: Mở bài, Kết bài cũng là một phần của dàn ý nhưng nên chọn viết một đoạn trong phần Thân bài.
- Gọi 1-2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và nói rõ chọn ý nào để viết thành đoạn văn.
 + Lưu ý HS cần giới thiệu tả cảnh ở đâu? Tả cảnh đó vào lúc nào?
- Lớp làm bài vào vở.
 - Tổ chức cho 5-6 HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, chấm điểm một số bài, khen ngợi những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.
- Bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà quan sát hoặc nhớ lại một cơn mưa để ghi chép lại kết quả quan sát chuẩn bị cho BT 2 trong tiết tới.
- 2 HS trình bày.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- Trình bày.
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1-2 HS làm mẫu.
- Lắng nghe.
- Lớp làm vở, 2HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung, tự sửa bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I- Mục tiêu:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh "Rừng trưa", "Chiều tối".(BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
2/Luyện tập:
 Hướng dẫn học sinh làm BT2(tiết trước)
-Viết đoạn văn tả một buổi sáng (hoặc, trưa, chiều) Trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng,nươg rẫy).
 +GV cho HS xem lại dàn bài về một buổi trong ngày ở vườn cây (công viên, cánh đồng) đã lập tiết trước.
 -Cho hs viết 1 đoạn văn theo y/c BT
 +GV nhận xét, chốt ý.
 +GV nhận xét tiết học.
 +Về tiếp tục hoàn chỉnh đoan văn , viết lại vào vở.
HS đọc yêu cầu.
1HS trình bày bài làm trên bảng.
HS nhận xét
HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
TOÁN:
HỖN SỐ
A/ Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết đọc ,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK – BĐD dạy toán 5 
C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi hs thực hiện :
 , x 
 2/Bài mới : Giới thiệu bài
 a/Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
 Gắn 2 vòng tròn và hình tròn trên bảng.
 -Có bao nhiêu cái bánh và mấy phần của một cái bánh?
 -Ta có thể viết gọn cái bánh 
 -Giải thích: 2 và hay viết gọn gọi là hỗn số 
 - đọc là hai và ba phần tư
 b/ Giới thiệu thành phần của hỗn số 
 - Hỗn số trên bao gồm mấy phần, đó là
 những phần nào? 
 . PS của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 đơn 
 vị
 c./Viết hỗn số: viết phần nguyên trước, phần
 phân số sau
* Có thể đọc hai ba phần tư
 -Ghi b/con: Phần nguyên 3, phân số viết hỗn số 
 3/ Luyện tập: 
 Bài 1:Nhìn sgk viết hỗn số bảng con, đọc 
 Bài 2: Đề yêu cầu gì?
 Vẽ tia số a, b lên bảng, 1 hs lên bảng làm,
Lớp làm VBT
 4/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Xem lại đọc, viết hỗn số.
- 2HS thực hiện.
- Nhận xét
-Có 2 và cái bánh
- HS nhắc lại 
- Gồm 2 phần, 2 là phần nguyên, là phân số
Nhắc cách đọc, viết hỗn số
3 
-HS viết hỗn số thích hợp BT1 trên bảng, HS nhận xét
-HS làm bài 2a,b: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS lớp nhận xét
LUYỆN TẬPTOÁN 
HỖN SỐ
 A/ Mục tiêu: Giúp hs:
 - Biết đọc ,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK – BĐD dạy toán 5 
 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS Luyện Tập:
Bài 1: Viết theo mẫu.
-Cho HS hoạt động cá nhân.
-GV nhận xét chung.
Bài 2:Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số:
-Cho HS hoạt động cá nhân.
-Nhận xét chung .
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
-Cho hs hoạt động cá nhân .
-GV nhận xét chốt ý đúng
B.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học dặn dò chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện.
-Lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét.
b)2 c) 3 d) 4
-1HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
-HS nhận xét bổ sung.
1 HS lên bảng làm , lớp làm VBT
Giải thích vì sao:
3= ?
Ta có: 3 = 3 + = = 
Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I- Mục tiêu:
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
* GDKNS: -Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
- Xác định giá trị
II- Đồ dùng dạy-học:
 - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho các nhóm thi làm bài.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ : - 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
B. Bài mới : Giới thiệu bài
* Bài tập 1: 
 - Một HS đọc yêu cầu của BT 1.
 - Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi SGK
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 2.
 - GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương .
- 1 HS nói tác dụng của bảng thống kê: 
- HS viết vào vở bảng thống kê đúng.
 C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS trình bày.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm theo.
- Trả lời.
a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
 - Số khoa thi: 185, số tiến sĩ: 2896 ( từ năm 1075-1919)
- Số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại.
 - Số bia và số tiến sĩ còn lại ngày nay: số bia-82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia-1306.
 b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
 - Nêu số liệu, số khoa thi, số tiến sĩ từ 1075 đến 1919.
 - Trình bày bảng số liệu so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại.
 c) Tác dụng của các số liệu thống kê:
 - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
 - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- Đọc thầm theo.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đ diện N trình bày
- 1 HS trả lời.
- Làm vào vở.
Giúp ta thấy rõ kết quả,đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
TOÁN :
HỖN SỐ (tt)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách chuyển hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 
II- Đồ dùng dạy-học: - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ : 
B. Bài mới : - Giới thiệu bài
- GV dán hình vẽ như SGK.
- Em hãy đọc hỗn số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- Vậy ta có: 2 , hãy tìm cách giải thích vì sao 2 theo nhóm đôi 
 + Hãy viết hỗn số 2thành tổng của phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng này:
2.
 + Nêu rõ từng phần trong hỗn số 2 GV vẽ sơ đồ :
 Phần nguyên Mẫu số Tử số
 2
- Dựa vào sơ đồ, em hãy nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* Bài 1:- 1 HS đọc đề bài.
- H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?( chuyển các hỗn số thành phân số).
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 2:
- 1 Hs đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài,(Chuyển 
các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.)
- GV hướng dẫn bài mẫu, HS làm bài. 
* Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như bài tập 2.
- Tổng kết tiết học, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nghe.
- Quan sát.
- HS nêu: 2 hình vuông
- HS nêu: hình vuông
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- HS làm vở nháp
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
-1 HS nêu.
- N.xét, bổ sung.
- 2 HS nêu. 
- 2 HS đọc. 
- Lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng,cả lớp làm vở.
- N xét,tự sửa bài.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- HS trình bày, lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng làm
- HS làm BT3 vào VBT theo mẫu SGK
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
Luyện Tiếng Việt:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC
I-MỤC TIÊU:
 -Tì

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T2.doc