Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.

Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học. Phát triển năng lực biết lắng nghe người khác, tranh thủ sự đồng thuận.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: nội dung bài, phiếu thăm bài đọc, bảng phụ.

 - HS: sách, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của tiết học.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách ôn tập:
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét.
b. Bài tập 
Bài tập 2. HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
 Bài tập 3.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
- Bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết
Ngày soạn: 1/1/2017
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2017
Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Lập được bảng thống kê tổng kết vốn từ về môi trường. Rèn kĩ năng đọc hay, đọc diễn cảm cho hs.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, thăm bài đọc, bảng nhóm...
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu ND học tập của tiết học.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách ôn tập:
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét.
b) Bài tập 
Bài tập 2. HD lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Giải thích rõ thêm một số từ.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm bảng nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
...
Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Nghe - viết đúng đoạn văn: Chợ Ta-sken (tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút). Rèn kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc.
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, phiếu thăm, bảng phụ.
- HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5). 
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét.
c. Nghe - viết chính tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả (7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* 2 em đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng phụ từ khó:
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
...
	Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Nghe - viết đúng đoạn văn: Chợ Ta-sken (tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút). Rèn kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc.
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, phiếu thăm, bảng phụ.
- HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5). 
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét.
c. Nghe - viết chính tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả (7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* 2 em đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
...
Khoa học
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU
- Sau bài học, HS: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Có kĩ năng phân biệt 3 thể của nước.
	- Phát triển năng lực tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập.
	- (GDMT) Biết bảo vệ môi trường khi sử dụng các chất trên.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.
- HS: sách, vở, bút màu... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. KT bài cũ
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:"Phân biệt 3 thể của chất"
- Phân biệt 3 thể của chất.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"
- Nhận biết đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kết kuận.
Hoạt động 4: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng"
- Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Bước 3: Cùng kiểm tra.
* Liên hệ: Khi các chất chuyển sang các chất khác các em cần chú ý điều gì?
3. Củng cố dặn dò:
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Chia lớp thành 2 đội.
- Các đội tìm hiểu luật chơi, cách chơi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời trong SGK
Đáp án: 1-b; 2-c; 3-a.
* Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
- Làm việc theo nhóm, hết thời gian các đội lên dán bảng phụ.
- Xác định đội thắng cuộc.
* Đọc to nội dung chính.
- Tóm tắt nội dung bài.
Ngày soạn: 1/1/2016
	Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết tính diện tích hình tam giác; tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 
- Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, hình tam giác.
 - HS: sách, vở, bảng con, Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 3: Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
a) S = 30,5 12 : 2 = 183 (dm2)
b) Đổi 16dm = 1,6 m 
 S = 1,6 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu.
- Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông:
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 
 3 4 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông EDG là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi.
- Phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản.
- Phát triển phẩm chất yêu con vật.
II. CHUẨN BỊ
– Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
* Nêu tên các loại thức ăn để nuôi gà?
* Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Nội dung.
Hoạt động 1. Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cáp chất đạm, chất khoáng, vitamin, thức ăn tổng hợp.
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm.
+ Nêu khái niệm và tác dụng của các loại thức ăn?
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Đánh kết quả học tập.
- GV cho HS làm bài tập ra phiếu học tập.
- GV theo dõi giúp dỡ HS yếu làm bài.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
- GV kết luận đúng.
- GV cho HS thảo luận cả lớp.
* Hãy nêu tên các loại nhóm thức ăn cho gà?
* Trình bày tác dụng của thức ăn cung cấp chất đạm?
* Người ta dùng thức ăn nào để cung cấp chất khoáng cho gà?
* ở gia đình em đã dùng những thức ăn nào để cung cấp chất đạm cho gà?
- GV nhận xét đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Về ôn bài
- HS nối tiếp nhau TL.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Phiếu học tập
Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà .
Tác dụng
Sử dụng
TĂ chất đạm
chất khoáng
vi-ta-min
tổng hợp
- Đại diện HS trình bày kết quả làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
.
Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Nghe - viết đúng đoạn văn: Chợ Ta-sken (tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút). Rèn kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc.
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, phiếu thăm, bảng phụ.
- HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu nội dung học tập của tiết 4
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5). 
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét.
c. Nghe - viết chính tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả (7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* 2 em đọc bài viết.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
....
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc từ 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của đoạn thơ, đoạn văn. Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
	- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, thăm bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
1. Giới thiệu ND học tập của tiết học.
2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách ôn tập:
- Từng em lên bốc phiếu thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
b) Bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân trên phiếu.
- Gọi HS tiếp nối trình bày câu trả lời của mình.
- Câu d, GV cho HS đọc nhiều câu văn miêu tả của mình.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài vào vở BT
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
 a, Từ Biên giới
 b, Nghĩa chuyển.
 c, Đại từ xưng hô: em và ta.
 d, HS viết tuỳ theo cảm nhận của bản thân.
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
HỘI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày Tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới.
- HS biết phát huy truyền thống văn hóa dân tộc qua việc rèn “nét chữ, nết người” trong Hội thi “Khai bút đầu xuân”.
- Phát triển năng lực giao tiếptrong hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
Giấy ô li, bút dạ, bút vẽ, bút màu....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	*Hoạt động 3: Hội khai bút đầu xuân (thi viết chữ đẹp )(Tiết 3)
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV giới thiệu cho HS phong tục đón xuân mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc ta là tục đầu năm “cho chữ’ và “xin chữ’.
- Cung cấp cho HS một số bài thơ chúc Tết của Hồ Chủ Tịch.
- Công bố danh sách Ban tổ chức ( gồm GV chủ nhiệm và các cán bộ lớp), Ban giám khảo (gồm GV chủ nhiệm và 2 GV viết chữ đẹp trong trường).
- Chon người điều khiển chương trình.
- Công bố giải thưởng.
Bước 2: HS luyện viết.
- HS chọn một trong các bài thơ GV cung cấp. Lựa chọn kiểu chữ mình thích. Tập viết và tập trang trí bài viết theo các tiêu chí.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ có nội dung về mùa xuân, về Tết.
Bước 3: Hội “Khai bút đầu xuân”.
- Ban tổ chức sắp xếp, trang trí địa điểm tổ chức thi.
- GV khai mạc, giới thiệu ý nghĩa của cuộc thi.
- Tiến hành cuộc thi.
- Chương trình văn nghệ chào mừng Tết.
Bước 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV khen ngợi những “thầy đồ” tham dự khai bút đầu xuân đã có bài “cho chữ”
- Tuyên bố kết thúc hội thi.
*) Nhận xét tiết học. CB bài sau.
.
Lịch sử
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 1/1/2017
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết giá trị theo vị trí của mỗi số trong số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số; làm các phép tính với số thập phân; viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác; tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, trực quan.
 - HS: sách, vở, bảng con, Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
* Phần 1: Cho HS tự làm bài và chữa bài.
* Phần 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài.
Bài 3: (HS khá): Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Tự làm bài và chữa bài hoặc nêu miệng cách làm và kết quả:
Bài 1 - B Bài 2 - C Bài 3 - C
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài. 
- 4 hs lên bảng chữa bài. Kết quả: 
a) 39,72 + 46,18 = 85,9
 b) 95,64 – 27,35 = 68,29
 c) 31,05 x 2,6 = 80,73
 d) 77,5 : 2,5 = 31
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, báo cáo kết quả:
a) 8m 5dm = 8,5
b) 8m2 5dm2= 8,05 m2
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng:
Bài giải:
 Đáp số: 750 m2
...
Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 7) 
(KT ĐK đọc) 
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. Rèn kĩ năng đọc kết hợp trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung trong bài vừa đọc.
- Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác.
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng và câu hỏi.
HS: nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học. 
HĐ 2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp phiếu thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự đọc thầm Bài luyện tập và trả lời câu hỏi của bài.
HĐ 4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và làm tiết 8.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân
- Nêu đáp án cho từng câu hỏi:
Câu 1- b Câu 2 - a Câu 3 - c Câu 4 - c Câu 5 - b Câu 6 - b
Câu 7 - b Câu 8 - a
Câu 9 - c Câu 10 - c
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
.....
Địa lý
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
.....
Đạo đức
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Giúp hs củng cố lại kiến thức về tình bạn, hợp tác với những người xung quanh, tôn trọng phụ nữ. Hs biết thực hiện các hành vi đúng.
- Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Giáo dục học sinh thói quen tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.
II. CHUẨN BỊ
- GV: ND bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận 
 - Giáo viên nêu tình huống về kính già yêu trẻ, tình bạn, tôn trọng phụ nữ
- Hãy nêu những việc làm để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ:
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến
Đánh dấu + vào ô trước những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam.
Khi lên xe ôtô, luôn nhường các bạn nữ lên xe trước.
Chúc mừng, tặng quà cho các bạn nữ nhân ngày 8-3.
Không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể.
Không chơi với các bạn nữ.
Hoạt động 3: Vui văn nghệ
 - Tổ chức cho hs ca hát, đọc thơ ca ngợi về người phụ nữ 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
 - Hs nêu làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
Hs thảo luận, đại diên nhóm trình bày.
Hs bày tỏ thái độ
Giải thích lí do
- Hs hát, múa đọc thơ.
Ngày soạn: 1/1/2017
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017
Toán
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Hình thành được biểu tượng về hình thang. Phân biệt được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- Phát triển năng lực tự học cá nhân trên lớp.
- Giáo dục hs ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, trực quan.
 - HS: sách, vở, bảng con, Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
* Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV giới thiệu trực quan cái thang và cho quan sát hình thang ABCD.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc.
c. Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông.
- Tổ chức cho Hs thực hành.
3. Củng cố - dặn dò.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc