Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Võ Thị Tâm

I– Mục tiêu :

Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.

- Ôn tập chyuển đổi đơn vị đo diện tích .

 II- Đồ dùng dạy học :

 1 – GV : Giấy khổ to .

 2 – HS : Bút dạ .

III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Võ Thị Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thầm.
-Các nhóm trao đổi, ghi vào bảng phân loại.
-Đại diện các nhóm lên trình bày
-Lớp nhận xét.
-Nêu tự do.
*Bài 2
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào giấy nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn ở trên bảng.
*Bài 3
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
*Bài 4
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm trên giấy nháp.
- Lắng nghe.
2
3) Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT1 và BT2
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về câu
RKN:
--------------------------
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác 
I - Mục đích , yêu cầu :
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho những người xung quanh . .
 -Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II- Các hoạt động dạy - học :
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
1
8
20 
2 
1-Kiểm tra bài cũ : 
 -Gọi 2 HS kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình .
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Tiếp tục chủ điểm vì hạnh phúc con người, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe , đã đọc về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác.
b-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
+ Nêu yêu cầu của đề bài ?
-Gạch dưới những chữ quan trọng : đã nghe , đã đọc , biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác . 
-Cho HS đọc gợi ý SGK.
-Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
-Cho HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể .
-GV kiểm tra giúp đỡ .
c-HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa chuyện .
-Quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét , tuyên dương.
4- Củng co,á dặn dò: 
-Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau : Chiếc đồng hồ .
-2 HS kể chuyện. 
-HS lắng nghe.
- Hs đọc đề bài .
- HS nêu yêu cầu của đề bài .
- HS theo dõi trên bảng .
- HS đọc gợi ý .
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
- HS dựa vào gợi ý, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể .
-HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa chuyện .
-HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét , bình chọn .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : 
------------------------
KHOA HỌC :
ÔN TẬP & KIỂM TRA HỌC KÌ I
I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố &hệ thống các kiến thức về : 
 - Đặc điềm giới tính .
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân .
 - Tính chất & công dụng của một số vật liệu đã học 
II – Đồ dùng dạy học :
 - Hình Tr.68 SGK .
 -Phiếu học tập .
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Tơ sợi “
 + Có mấy loại tơ sợi ? Đó là những loại nào ?
 + Nêu đặc điểm chính của một số loại tơ sợi ?
 - Nhận xét .
3– Bài mới : 
 a – Giới thiệu bài : “ Ôn tập & kiểm tra học kì I “
 b – Hoạt động : 
 HĐ 1 : - Làm việc với phiếu học tập .
 @Mục tiêu: Giúp HS củng cố &hệ thống các kiến thức về :
 - Đặc điểm giới tính .
 - Một số biện pháp phònh bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân.
 @Cách tiến hành:
 * Làm việc cá nhân.
 -Cho HS làm bài tập ở SGK
 * Chữa bài tập .
 -Gọi một số HS trình bày.
 HĐ 2 :.Thực hành .
 @Mục tiêu: Giúp HS củng cố &hệ thống các kiến thức về tính chất & công dụng của một số vật liệu đã học .
 @Cách tiến hành:
 * Tổ chức & hướng dẫn .
 -Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loai vật liệu.
 * Làm việc theo nhóm . 
 -Theo dõi và giúp đỡ HS.
* Trình bày & đánh giá .
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
 -Nhận xét, đánh giá.
 HĐ 3 : Trò chơi “ Đoán chữ “ 
 @Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con người &sức khoẻ “
 @Cách tiến hành:
 * Tổ chức & hướng dẫn .
 -Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
 -Theo dõi và tuyên dương những nhóm thắng cuộc.
4 – Củng cố : 
+Trong các bệnh: Sốt xuất huyyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua các đường sinh sản và đường máu ?
5 – Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Bài sau: Kiểm tra HKI 
- HS trả lời.
- HS nghe .
- Từng HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết qủa làm việc vào phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả.
- Mỗi nhóm nêu tính chất, công dụng của 3 loai vật liệu.
 + N1: Làm bài tập về tính chất công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
 + N2: Làm bài tập về tính chất công dụng của đồng; đá vôi; tơ sợi.
 + N3: Làm bài tập về tính chất công dụng của nhôm; gạch, ngói; chất dẻo.
 + N4: Làm bài tập về tính chất công dụng của mây, song; xi măng; cao su.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu ở mục thực hành trang 69 SGK cử thư kí ghi vào bảng như SGK.
- Đại diện từng nhóm trình kết quả các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi.
- HS chơi theo nhóm.
 -2 HS trả lời.
- HS nghe.
RKN:
----------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (t2)
I- Mục tiêu:
II- Tài liệu và phương tiện:
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Th.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10
15
5
2
HĐ1: Làm bài tập 3 SGK
*Mục tiêu : HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành: 
-Cho HS thảo luận cặp bài tập 3 SGK.
-Gọi một số đại diện trình bày kết quả, các HS khác bổ sung.
*Kết luận: 
-Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
-Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là chưa đúng.
HĐ2: Xử lý tình huống (bài tập 4 SGK)
* Mục tiêu : HS biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thảo luận nhóm 3.
- Cho đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận:
-Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ nhau.
- Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
HĐ3:Làm bài tập 5 SGK 
*Mục tiêu : HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
*Cách tiến hành: 
-Cho HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn cùng bàn.
-Gọi một số em trình bày, các hS khác bổ sung.
- Nhận xét về những dự kiến của Hs. 
HĐ nối tiếp : 
- Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ của bài.
-Thảo luận theo cặp.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
-Lắng nghe.
- Làm bài tập cá nhân.
- Trình bày kết quả.
- HS khác bổ sung.
Rút kinh nghiệm : 
---------------------------------
Thứ tư, ngày ../12/2006
ÂM NHẠC
-----------------------------------
Tập đọc :
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
 I- Mục tiêu
 	1- Đọc trôi chảy, lưu loát những bài ca dao: 
 	 -Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
 -Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân 
2- Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho con người.
3-GDHS biết quý trọng người nông dân trên đồng ruông.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm	
III- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1) Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? 
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
-GV nhận xét và ghi điểm.
-2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
1
11
9
7
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ca dao - dân ca là tiếng nói tình cảm của người lao động. Những bài ca dao hôm nay sẽ giúp các em thấy được phần nào về đời sống tình cảm của người lao động trên đồng ruộng.
b) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài.
 - Cho HS đọc nối tiếp.
 - Cho HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài:
 - Cho HS đọc lại các bài ca dao.
 + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
- Cho HS đọc lại các bài ca dao
 + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây:
 a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
 c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
d) Đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.
- Đưa bảng phụ lên hướng dẫn cách đọc bài ca dao.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-GV nhận xét.
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, lơp đọc thầm.
 -Mỗi HS đọc một bài ca dao nối tiếp nhau (đọc 2 lần)
 -2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe.
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+Hình ảnh là: “ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” ; Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!”
+Đi cấy còn trong nhiều bề: Trông trời trông đất, trông mây; Trông mưa trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng, đá mềm; Trờiyên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+Câu: Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
 -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+Câu: “ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang . Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.”
 +Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng"
+Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
-2HS đọc bài ca dao
 -HS luyện đọc bài ca dao
 -Cho 4 HS thi đọc diễn cảm cả 3 bài
- Lớp nhận xét.
2
3) Củng cố :
 + Bài ca dao nói lên điều gì ?
+Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng ruộng, họ đã mang lại ấm no hạnh phúc cho mọi người.
1
4) Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 3 bài ca dao
-Tiết sau Oân tập cuối học kì I
- Lắng nghe.
RKN:
---------------------------------
Toán :
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI 
I– Mục tiêu :
Giúp HS : Làm quen vớí việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , tính phần trăm. 
 II- Đồ dùng dạy học :
 	- Máy tính bỏ túi .
 -Máy tính bỏ túi .
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
5
1
28
3
2
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS .
 - Nhận xét .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 * Làm quen với máy tính bỏ túi .
-Chia lớp ra các nhóm (nhóm 4 ) y/c các nhóm quan sát máy tính bỏ túi xem trên mặt máy tính có những gì và trên các phím ghi gì?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-Cho HS ấn phím ON/C cho biết kết quả quan sát được ?
-Tiếp tục ấn phím OFF được kết quả như thế nào ?
-Giới thiệu tiếp các phím còn lại như SGK .
+Các phím từ 0 đến 9 dùng để nhập số.
+Các phím phép cộng, trừ, nhân, chia : + , - , x , : 
+Phím . để ghi dấu phẩy trong các số thập phân .
..
 * Thực hiện các phép tính 
*Ghi phép cộng lên bảng:
Tính :25,3 + 7,09
-Giới thiệu cách thực hiện phép tính trên máy .
+Để máy bắt đầu hoạt động, cần ấn phím nào ?
+Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím nào ?
-Gọi lần lượt vài HS lên bảng vừa thực hiên trên máy tính vừa giải thích cách làm .
+Đọc kết quả xuất hiện trên màn hình .
 Để thực hiện phép trừ, nhân, chia ta làm tương tự .
 * Thực hành : 
*Bài 1:Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra kết quả bằng máy tính :
-Viết các phép tính lên bảng .
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện, cả lớp sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra kết quả .
*Bài 2:Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để tính).
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4 .
-Gọi đại diện vài nhóm lên bảng thực hành trên máy .
-Gọi các nhóm khác nhận xét .
*Bài 3:
Cho HS nhẩm rồi nêu miệng kết quả .
4– Củng cố :
+Trên bề mặt máy tính có những gì ?
+Nêu công dụng của máy tính ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải về tỉ số phần trăm 
- HS để máy tính lên bàn .
- HS nghe .
-Các nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
+Trên mặt máy tính có màn hình và các phím .
+Trên các phím có ghi chữ, các số, các phép tính .
-Một số HS nhận xét ,bổ sung .
-Khi ấn phím ON/C cho ta biết máy bắt đầu hoạt động .
-Khi ấn phím OFF ta thấy máy tắt.
- HS theo dõi SGK.
-HS theo dõi .
+Aán phím ON/C .
+Lần lượt ấn các phím 2; 5; . ;3; + ;7; . ; 0; 9; = .
+ HS thực hiện trên máy .
-Kết quả : 32.39 tức là 32,39 .
*Bài 1
-HS thực hiện .
a)126,45 + 796,892 = 923,342
b)352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
*Bài 2
-Các nhóm thảo luận .
-Đại diện nhóm thực hành trên máy .
-HS nhận xét .
*Bài 3
-Kết quả : 4,5 x 6 – 7
-HS nêu .
-HS nghe .
RKN:
------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 ÔN LUYỆN VỀ VIẾT ĐƠN 
I - Mục đích yêu cầu :
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn . Cụ thể :
+Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn .
+Biết viết 1 lá đơn theo yêu cầu .
II - Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn .
III- Hoạt động dạy và học :
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4 
1
10 
21 
2
1-Kiểm tra bài cũ : 
 -Cho HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện .
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
 -Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn luyện cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn .Các em biết điền vào nội dung lá đơn xin học ở trường THCS , biết viết 1 lá đơn đúng quy cách là một kỷ năng cần thiết , chứng tỏ sự trưởng thành của các em .
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- Cho HS đọc toàn văn bài tập 1.
-Nhắc HS:ø đọc lại và điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống theo đúng yêu cầu trong đơn .
-Cho HS làm bài (treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phát phiếu cho HS )
-Cho HS trình bày kết quả .
-Nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .
-Nhắc lại yêu cầu .
-Cho HS làm bài , trình bày bài làm .
-Nhận xét chung.
5- Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HKI.
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết lại .
-HS lắng nghe.
*Bài tập 1:
-1 HS đọc , lớp đọc thầm SGK.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS làm bài trên bảng phụ .
-Lớp làm bài trên phiếu .
-Lớp nhận xét bài làm trên bảng phụ , 1 số HS đọc bài làm của mình .
-1 số HS phát biểu , lớp nhận xét .
*Bài tập 2: 
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân , 1 vài HS đọc lá đơn mình viết trước lớp.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
---------------------------------
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
------------------------ 
Thứ năm, ngày ../12/2006
Toán :
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ 
TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I– Mục tiêu :
-Biết sử dụng máy tính để tính các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm .
-Rèn luyện kỉ năng sử dụng máy tính bỏ túi .
II- Đồ dùng dạy học :
 	- Máy tính bỏ túi .
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1
5
1
28
3
2
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi rồi thực hành .
+Để máy bắt đầu hoạy động ta cần bấm phím nào ?
+Để tắt máy ta cần bấm phím nào ?
+Dùng máy thực hiện phép tính : 123,45+156,78
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 * Hình thành kỉ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm ..
a)Viết ví dụ 1 lên bảng : Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 .
+Nêucách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 ?
+Trong 2 bước trên thì bước nào có thể sử dụng máy tính bỏ túi để có kết quả nhanh và chính xác ?
+Tổ chức HS thực hành theo cặp phép chia 7:40 +Gọi đại diện 1 số cặp đọc kết quả trên màn hình .
+Cho hs thực hiện bước 2 trên giấy nháp rồi nêu kết quả tìm được .
 *Chú ý : Có thể lần lượt ấn các phím : 7 : 4 0 %
khi đó màn hình xuất hiện số 17.5 thì đây là kết quả 17,5%
 b) Ví dụ 2: Tính 34% của 56 .
+Nêu cách tính 34% của 56 ?
+Cho HS nêu cách tính bằng máy tính và tính kết quả.
- Ghi bảng .
-Giới thiệu vì 34 : 100 có thể thay bằng 34% .Do đó ta ấn như sau :
5 6 x 3 4 % = 
-Chia lớp ra nhóm 4 , tổ chức HS thực hành trên máy .
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả 
 c) Ví dụ 3:Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78
+Nêu cách giải bài toán .
-Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
 -Nêu cách làm và kết quả .
-GV ghi bảng .
-GV giới thiệu ta có thể thực hiện như sau :
7 8 : 6 5 % =
-Y/c HS thực hiện và đọc kết quả từ máy .
* Thực hành luyện tập .
Bài 1:Gọi 1HS đọc bài tập .
+Bài toán y/c gì ?
+Bài toán đã cho biết gì ?
-Y/c dùng máy tính bỏ túi thực hiện cá nhân điền kết quả vào cột cuối của bảng đã cho .
*Bài 2: Cho HS dùng máy tính bỏ túi làm tương tự bài 1.
-Gọi lần lượt 4 HS nêu miệng kết quả.
-Nhận xét kết quả .
*Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài .
+Bài toán thuộc dạng nào đã biết ?
-Y/c HS dùng máy tính bỏ túi làm cá nhân rồi ghi kết quả vào vở .
4– Củng cố :
+Nêu cách tính tỉ số phần trăm của 2 số ?
5– Nhận xét – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Hình tam giác . 
- Hs trả lời rồi dùng máy hực hiện phép tính .
- HS nghe .
-HS theo dõi .
+ Bước 1

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_17_vo_thi_tam.doc
Giáo án liên quan