Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới”.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn ôn tập:

* Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4 theo yêu cầu của GV.

- Dưới đây là những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1858 đến năm 1945.

- Hãy điền vào chỗ chấm (.) thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó:

+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.(.)

+ Phong trào Cần Vương( .)

+ Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám. (.)

+ Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. (.)

+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. (.)

+ Cách mạng tháng Tám thành công. (.)

+ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. (.)

- Phong trào Cần Vương diễn ra vào thế kỉ nào? Nửa đầu hay nửa cuối thế kỉ XIX?

- Phong trào Cần Vương gồm những cuộc khởi nghĩa nào?

- Trước phong trào Cần Vương, cũng ở nửa cuối thế kỉ XIX có phong trào chống Pháp tiêu biểu do ai lãnh đạo?

Chuyển:

+ Từ năm 1958 đến cuối thế kỉ XIX nhân dân ta từ Nam ra Bắc liên tiếp đứng lên khởi nghĩa chống Pháp nhưng có giành được thắng lợi không?

+ Sang đến đầu thế kỉ XIX nhân dân ta lại tiếp tục đấu tranh chống Pháp tiêu biểu là những phong trào yêu nước nào?

+ Cách làm của cụ Phan Bội Châu là gì?

+ Cách làm của cụ Phan Chu Trinh và Hoàng Hoa Thám là gì?

- Tất cả những cách làm này đã đúng chưa? Kết quả như thế nào?

- Chính vì thấy rõ điều đó mà chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi để làm gì, vào ngày tháng năm nào?

- Như vậy: LSVN từ 1858 - 1945 chia thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ 1958 đến cuối thế kỉ XIX các em nhớ những phong trào chống Pháp tiêu biểu nào?

- Giai đoạn 2:Từ đầu TK XX đến trước 3.2.1930 các em nhớ những phong trào chống Pháp tiêu biểu nào?

- Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945 có Đảng lãnh đạo các em nhớ những phong trào nào?

- Chuyển: Thảo luận nhóm để nắm chắc ý nghĩa lịch sử của một số sự kiện lịch sử chính trong giai đoạn này.

+ ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập

Đảng?

+ ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8 - 1945?

+ ý nghĩa lịch sử của ngày 2.9.1945?

- CMT8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong bao lâu?

- Chế độ phong kiến đã chấm dứt vào ngày tháng năm nào, bằng sự kiện gì? ở đâu?

4.Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại 3 giai đoạn từ 1958 – 1945.

- Nhắc lại ý nghĩa LS của sự kiện thành lập Đảng, cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2.9.1945?

- Về nhà ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh thông thường cách tốt nhất là chúng ta nên giữ vệ sinh môi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc màn khi ngủ và thực hiện ăn chín, uống nước đã đun sôi.
 Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69/ SGK vào phiếu.
- Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
- GV có thể gọi những nhóm chọn vật liệu khác đọc kết quả thảo luận của mình.
- Hỏi lại kiến thức của HS bằng các câu hỏi:
1. Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?
2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch?
3. Tại sao phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn?
 Hoạt động 4: Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
 - GV treo bảng cài có ghi sẵn các ô chữ và đánh dấu theo thứ tự từ 1 – 10.
- Chọn 1 HS nói tốt, dí dỏm dẫn chương trình.
- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.
- Người dẫn chương trình cho người bốc thăm chọn vị trí.
- Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai mất lượt chơi.
- Nhận xét, tổng kết điểm. 
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi tự nhiên?
+ Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một loại tơ sợi nhân tạo?
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- 4 HS thành 1 nhóm hoạt động theo sự điều khiển của nhóm trưởng và hướng dẫn của GV.
- Một HS trình bày về một hình minh họa, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- HS nêu nối tiếp nhau nêu ý kiến, mỗi em chỉ cần nêu tên 1 bệnh.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm làm bằng phiếu to dán lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, các nhóm khác đi đến thống nhất.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả thảo luận.
- HS theo dõi cách chơi.
- Mỗi tổ cử một HS tham gia chơi.
- HS tham gia chơi. Lớp cổ vũ, động viên.
Tiết 2: Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
 	- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 	- Biết liên hệ thức tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
	- Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà trong gia đình (nếu có).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp).
	- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta?
+ Em hãy kể tên một số giống gà đang nuôi ở gia đình hoặc địa phương em.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK và đặt câu hỏi: 
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại phát triển?
+ Nêu yêu cầu thức ăn đối với cơ thể gà?
= Nhận xét kết luận chung: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp các thức ăn thích hợp.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: HS tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp thực tế nêu các loại thức ăn dùng để nuôi gà?
- Ghi lại một số thức ăn chính mà HS đã nêu.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân và theo nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
= Nhận xét và kết luận: Gồm 5 nhóm: thức ăn cung cấp chất bột đường, thức ăn cung cấp chất đạm, thức ăn cung cấp chất khoáng, thức ăn cung cấp vi – ta - min, thức ăn tổng hợp.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 nêu tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà và ghi vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau:
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm.
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp chất vi – ta - min
Thức ăn tổng hợp.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận về tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2.
- 2 HS nêu.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc câu hỏi SGK và trả lời câu hỏi theo cá nhân.
+ Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn, 
+ Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của gà. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng
+ Thóc, ngô, khoai, cào cào,
- 2 HS đọc mục 2 SGK.
- Nêu các loại thức ăn mà các em biết.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
 - HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới”.
- GV nhận xét 
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập:
* Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo nhóm 4 theo yêu cầu của GV.
- Dưới đây là những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc ta từ năm 1858 đến năm 1945.
- Hãy điền vào chỗ chấm (......) thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó:
+ Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.(....)
+ Phong trào Cần Vương( .............) 
+ Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám. (....)
+ Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. (....)
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. (....)
+ Cách mạng tháng Tám thành công. (....)
+ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. (....)
- Phong trào Cần Vương diễn ra vào thế kỉ nào? Nửa đầu hay nửa cuối thế kỉ XIX?
- Phong trào Cần Vương gồm những cuộc khởi nghĩa nào? 
- Trước phong trào Cần Vương, cũng ở nửa cuối thế kỉ XIX có phong trào chống Pháp tiêu biểu do ai lãnh đạo? 
Chuyển: 
+ Từ năm 1958 đến cuối thế kỉ XIX nhân dân ta từ Nam ra Bắc liên tiếp đứng lên khởi nghĩa chống Pháp nhưng có giành được thắng lợi không? 
+ Sang đến đầu thế kỉ XIX nhân dân ta lại tiếp tục đấu tranh chống Pháp tiêu biểu là những phong trào yêu nước nào? 
+ Cách làm của cụ Phan Bội Châu là gì?
+ Cách làm của cụ Phan Chu Trinh và Hoàng Hoa Thám là gì? 
- Tất cả những cách làm này đã đúng chưa? Kết quả như thế nào? 
- Chính vì thấy rõ điều đó mà chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi để làm gì, vào ngày tháng năm nào? 
- Như vậy: LSVN từ 1858 - 1945 chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ 1958 đến cuối thế kỉ XIX các em nhớ những phong trào chống Pháp tiêu biểu nào? 
- Giai đoạn 2:Từ đầu TK XX đến trước 3.2.1930 các em nhớ những phong trào chống Pháp tiêu biểu nào? 
- Giai đoạn 3: Từ 1930 đến 1945 có Đảng lãnh đạo các em nhớ những phong trào nào? 
- Chuyển: Thảo luận nhóm để nắm chắc ý nghĩa lịch sử của một số sự kiện lịch sử chính trong giai đoạn này.
+ ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập 
Đảng?
+ ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8 - 1945?
+ ý nghĩa lịch sử của ngày 2.9.1945? 
- CMT8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp trong bao lâu?
- Chế độ phong kiến đã chấm dứt vào ngày tháng năm nào, bằng sự kiện gì? ở đâu? 
4.Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại 3 giai đoạn từ 1958 – 1945.
- Nhắc lại ý nghĩa LS của sự kiện thành lập Đảng, cách mạng tháng Tám năm 1945, ngày 2.9.1945?
- Về nhà ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận hoàn thành các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thế kỉ XIX
- Nửa cuối thế kỉ XIX
- Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Do Trương Định lãnh đạo.
 - Các phong trào đều thất bại.
- Phong trào yêu nước của cụ Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám )
- Dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp
- Phan Chu Trinh: yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có văn minh. Hoàng Hoa Thám: trực tiếp đấu tranh chống Pháp một mình.
- Chưa đúng. Kết quả: đều bị thất bại.
- Để tìm đường cứu nước vào ngày 5.6.1911 tìm con đường đi khác hẳn các bậc tiền bối.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
- Trương Định, Cần Vương
- Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám.
- Xô viết Nghệ - Tĩnh, CM tháng 8, sự kiện ngày 2.9.1945
- Sự kiện thành lập Đảng đã trở thành 1 mốc lớn trong lịch sử Việt Nam. Từ đây CMVN đã có Đảng lãnh đạo từng bước bước đi đến thắng lợi cuối cùng.
- Đây là sự kiện lịch sử vĩ đại trong lịch sử Việt Nam- Đập tan 2 tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật
- Ngày 2.9.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
- Lật nhào chế độ phong kiến tồn tại ở nước ta gần 10 thế kỉ. 
- 30.8.1945; sự kiện: Bảo Đại đọc chiếu thoái vị trao ấn kiếm cho chính phủ lâm thời ở Huế.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Đã soạn Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2015 )
Tiết 3: Lịch sử (5B)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Tiết 4: Khoa học (5B)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
(Đã soạn Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 )
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:
 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% 
 Đáp số: 54,5 % 
Cách 2: (HS có NL)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
 Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
 Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP)
 Đáp số: 54,5 % tổng SP.
Lời giải:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
Cách 2: (HS có NL)
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
 100% - 9,5 = 90,5 %.
 Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI”
1- Mục tiêu hoạt động. 
- HS hiểu ý nghĩa của ngày Ông Công, ông Táo chầu trời
- HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” mang ý nghĩa giáo dục con người. 
2- Quy mô hoạt động
Tổ chức theo quy mô lớp 
3- Tài liệu và phương tiện 
- Kịch bản Táo quân chầu trời 
- Đạo cụ: Mũ cánh chuồn cho nhân vật: Táo Quân, Thái Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng. 
4- Các bước tiến hành 
Bước 1: Chuẩn bị: 
Trước 1 tuần, GV phổ biến 
- Mỗi tổ là một đội thi trình diễn một tiểu phẩm ngắn có nội dung: Táo quân chầu trời. 
- Công bố dánh sách Ban tổ chức, Ban giám khảo, Thành phần của ban có từ 3-4 thành viên trong đó gồm: 1 Trưởng ban, 1 thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, còn lại là thành viên giám khảo. 
Bước 2: HS luyện tập
- GV cung cấp kịch bản (HS có thể chọn kịch bản này hoặc tự sáng tác) 
- Các nhóm hội ý, phân vai cho các nhan vật đóng tiểu phẩm ( Ba vai: Táo Quân, Thái Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng) và phân công làm đạo cụ. 
- HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm và làm đạo cụ 
Bước 3: Tiến hành cuộc thi 
- Ban tổ chức niêm yết biểu điểm chấm thi 
+ Hình thức đạo cụ đẹp, trên mũ thể hiện rõ tên của táo quân
+ Lời nói rõ ràng, hóm hỉnh, phù hợp với nhân vật. 
+ Diễn xuất sáng tạo, kết hợp được điệu bộ khi trình tấu
+ Nội dung trình tấu ngắn gọn, rõ ràng, có ý nghĩa 
Bước 4: Nhận xét - đánh giá 
- Sau khi phần trình diễn kết thúc, Thư kí tổng hợp vào tờ ghi điểm 
Ban giám khảo hội ý để quyết định chọn các giải thưởng 
- Trong thời gian chờ quyết định của ban giám khảo, Ban tổ chức mời HS phát biểu cảm tưởng của mình với tư cách là một khán giả. Mình thích phần trình diễn của đội nào? Của Táo Nào? Vì sao? 
Bước 5: Trao giải thưởng 
- Thư kí thay mặt cho Ban giám khảo đọc kết quả thi và mời ban tổ chức lên trao giải thưởng. 
- Ban tổ chức lên trao phần thưởng cho tập thể và cá nhân HS. GV tổng kết, khen ngợi những “diễn viên hài nhí” đã sáng tạo trong cách trình diễn, thu hút được các khán giả. Chúc các em một năm mới làm được nhiều việc tốt để cuối năm có nhiều niềm vui lên trình tấu Ngọc Hoàng. 
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN
Thứ Tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Đã soạn Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 )
Tiết 4: Lịch Sử
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Tích hợp GDKNS: + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
 + Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
 + Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
 + Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
 - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
 - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Phiếu ghi tình huống.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. 
- GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận bài tập 3. 
- GV nêu từng nội dung để HS trình bày kết quả trước lớp. 
- GV kết luận. 
- 3 HS lần lượt đọc bài và trả lời.
- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Một số HS trình bày; những HS khác có thể nêu ý kiến bổ sung. 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận làm BT4. 
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày . 
- GV nhận xét và kết luận. 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, thảo luận làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. 
- GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau đó trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. 
- GV mời một số em trình bày dự kiến của mình. 
- GV nhận xét về những dự kiến của HS. 
- GV liên hệ giáo dục HS: Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
+ Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở cộng đồng.
- HS làm bài tập và trao đổi với bạn. 
- Các bạn khác có thể góp ý cho bạn. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về ôn lại các bài đã học và chuẩn bị bài sau “Thực hành CHKI”.
Tiết 2: Lịch sử 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
 (Đã soạn Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM
TIỂU PHẨM “TÁO QUÂN CHẦU TRỜI”
(Đã soạn Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 )
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ 
TỈ SỐ PHẦN TRĂM.
I.MỤC TIÊU:
 	- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
	- Làm được bài tập 1 (dòng 1, 2); bài 2 (dòng 1, 2).
	- Giáo dục HS có ý thức học tập đúng đắn; sử dụng máy tính bỏ túi khi được GV cho phép.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả.
- GV nhận xét .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm. 
* Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40?
- GV giới thiệu: Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau: 
 7 ; : ; 4 ; 0 ; %
- Yêu cầu HS đọc kết quả?
* Tính 34% của 56 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56?
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính?
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78?
-Yêu cầu HS thực hiện bằng máy tính.
c.Luyện tập:
Bài 1 (dòng 1, 2): 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.
Bài 2 (dòng 1, 2): 
- Tổ chức tương tự bài 1.
4.Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau “Hình tam giác”.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- HS nêu:
+ Tìm thương 7 : 40 
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu phần trăm vào bên phải thương.
- HS làm theo lời GV.
- HS đọc: 17,5
- HS nêu:
+ Tìm thương 56 : 100
+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 .
- HS thực hiện 5 ; 6 ; x ; 6 ; 4 ; % 
(= 19,04)
+ Lấy 78 : 65 
+ Lấy tích vừa tìm được nhân với 100 .
- Nhấn các phím: 7 ; 8 ; : ; 6 ; 5 ; %
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
Kết quả:
 50,81% 
 50,86% 
- HS làm bài:
Kết quả:
 103,5
 86,25
Tiết 2: Kỹ thuật 
THỨC ĂN NUÔI GÀ
(Đã soạn Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 )
Tiết 3: Địa lí 
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Tiết 4: Khoa học
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Buổi chiều dạy lớp 2C
Tiết 1: Ôn Tiếng việt
TIẾNG VIỆT
( Đọc ,viết )
 I. Mục tiêu
 Bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức đã học cho học sinh khá và giỏi . Về đọc và viết : Đọc diễn cảm bài : “Con chó nhà hàng xóm”. Viết đúng và đẹp bài “Con chó nhà hàng xóm”.
II. Đồ dùng dạy – học
- Viết bài lên bảng.
III. Hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài ôn
 a) Luyện đọc :Bài “Con chó nhà hàng xóm”.
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, đọc đúng giọng 

File đính kèm:

  • doctuần 17.doc