Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 đến 17 - Năm học 2018-2019

A. MỤC TIÊU:

-Hiểu ý nghĩa và nắm được cách thức hợp tác với những người xung quanh.

-Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.

- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.

-Biết xử lý một số tình huống và biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh.

-Có ý thức hợp tác với những người xung quanh để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.

* GDKNS:

-Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm , tư duy phê phán, ra quyết định.

B. CHUẨN BỊ:

 - Học sinh: Tranh trong SGK.

 - Giáo viên: Tranh trong SGK.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 đến 17 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu học sinh chỉ lược đồ, bản đồ về sự phân bố dân cư và một số ngành kinh tế ở nước ta.
IV. Củng cố: Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài.
-Hát
- 2 học sinh
- Học sinh thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc; lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Chỉ bản đồ, lược đồ.
- Lắng nghe
- Về học bài
__________________________________________
Khoa học
Tiết 32: Tơ sợi
A. MỤC TIÊU:
- Biết một số loại tơ sợi và đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi
- Kể tên một số loại tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* GIÁO DỤC CÁC KĨ NĂNG SỐNG: 
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm .
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề .
B. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: 1 số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo, diêm
	- Giáo viên: 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Chất dẻo có tính chất gì?
- Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Chia nhóm 2, yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK – Tr66.
- Kết luận:
+) Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay
+) Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông
+) Hình 3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm
- Hỏi: Các loại sợi trên có nguồn gốc từ đâu? (Có nguồn gốc từ thực vật và động vật)
- Giảng:
+) Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên
+) Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục: Thực hành Tr-67
- Nhận xét, kết luận:
+) Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro
+) Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại
* Hoạt động 3: Làm việc cả nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và bằng kiến thức thực tế để nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi
- Nhận xét, kết luận
+) Tơ sợi tự nhiên (sợi bông, tơ tằm)
Sợi bông: Có thể rất mỏng, nhẹ cũng có thể rất dày. Quần áo bằng sợi bông thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
- Tơ tằm: vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và thoáng mát khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
+) Tơ sợi nhân tạo (sợi ni lông): vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
IV. Củng cố: 
Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh học bài
- Hát
- 2 học sinh
- Quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày; lớp nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Làm thực hành theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thực hành
- Lắng nghe
- Đọc thông tin, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018
 ThÓ dôc
TiÕt 32: bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Trß ch¬i: “Nh¶y l­ít sãng” 
A. Môc tiªu:
- ¤n tËp kiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng tõng ®éng t¸c vµ thø tù toµn bµi.
- Ch¬i trß ch¬i “Nh¶y l­ít sãng”. Yªu cÇu ch¬i nhiÖt t×nh.
- Gióp rÌn luyÖn cã thãi quen vËn ®éng.
*. HS n¾m ®­îc bµi thÓ dôc vµ trß ch¬i nh¶y l­ít sãng.
B. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: 1 cßi, dông cô ®Ó ch¬i trß ch¬i.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
I. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
- Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng.
- TËp hîp 4 tæ 4 hµng däc. Ch¹y nhÑ nhµng 1 hµng däc thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n
	II. PhÇn c¬ b¶n:
* ¤n tËp, kiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung:
- ¤n tËp: Cho c¶ líp «n theo ®éi h×nh vßng trßn.
- KiÓm tra bµi thÓ dôc:
+ Mçi hs thùc hiÖn c¶ 8 ®éng t¸c.
+ Gäi mçi ®ît 5 lªn thùc hiÖn c¶ bµi thÓ dôc, d­íi sù ®iÒu khiÓn cña gv.
+ §¸nh gi¸ hs theo 3 møc.
* Ch¬i trß ch¬i: “Nh¶y l­ít sãng”:
- Yªu cÇu hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, cho 1 tæ ch¬i thö.
- Tæ chøc cho hs ch¬i.
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn.
- 5 hs tËp 1 lÇn c¶ bµi thÓ dôc.
- C¶ líp ch¬i.
	III. PhÇn kÕt thóc:
- NhËn xÐt. §¸nh gi¸ xÕp lo¹i, khen ngîi nh÷ng hs ®¹t kÕt qña tèt. §éng viªn hs ch­a ®¹t cÇn cè g¾ng.
- VÒ «n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung th­êng xuyªn vµo buæi s¸ng.
_______________________
Toán
Tiết 80: Luyện tập
A– Mục tiêu : Giúp HS .
-Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phân trăm : 
Tính tỉ số phần trăm của hai số .
Tìm giá trị một số phần trăm của một số .
 Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, ham học toán.
B- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : SGK .
 2 – HS : SGK,VBT .
CCác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định :KT đồ dùng HS
II. Kiểm tra bài cũ : 
-Muốn tìm 1 số khi biết giá trị 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ?(TB)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 (KG)
 -GV kiểm tra VBT cả lớp - Nhận xét .
III.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề 
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào
-Gọi 2 HS TBlên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: Gọi HS đọc đề 
-Muốn tìm giá trị một số phần trăm của số đã cho ta làm thế nào ?( HSY-TB)
-Gọi 2 HS(TB-K) lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
-Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
-GV thu 1 số vở chấm .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Muốn tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó ta làm thế nào ?
IV– Củng cố, 
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số ?
-Nêu cách tìm 1 số phần trăm của một số 
-Nêu cách tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó 
 - Nhận xét tiết học .
V. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- HS trả lời ,cả lớp nhận xét.
1 HS lên bảng làm bài 3 
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề
-Tìm thương của 2 số ; lấy thương nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được .
-HS làm bài .
a) 37 : 42 = 0,8809
0,8809 x 100 = 88,09 %
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là :
 126 : 1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5 %
 ĐS : 10,5%
-HS nhận xét .
-Ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100 .
-HS làm bài .
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 
b) Số tiền lãi là :
 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng )
 ĐS : 900000đồng .
- HS nhận xét .
-HS đọc đề .
-Từng cặp thảo luận , 1 HS trình bày .
 a) 72 x 100 : 30 = 240 
b) Số gạo của cửa hàng sau khi bán là :
 420x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn .
 ĐS : 4tấn .
- 1 số HS nộp vở .
- HS nhận xét .
Ta lấy số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm hoặc lấy số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 .
-HS nêu .
-HS nêu .
-HS nghe .
______________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 32: 	 Tổng kết vốn từ
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho và tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
- Xếp các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa.
- Đặt được câu theo yêu cầu.
 - Sử dụng từ ngữ có hình ảnh trong văn miêu tả.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: Vở bài tập.
	- Giáo viên: 1 số bảng phụ để học sinh làm BT1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét HS.
III. Bài mới:
Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1(159): Tự kiểm tra vốn từ của mình
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, giáo viên phát bảng phụ cho 2 học sinh làm bài.
- Gọi học sinh trình bày bài làm; lớp nhận xét, bổ sung.
-Hát
- Mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình chọn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
a) Xếp các tiếng cho ở SGK thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Làm bài độc lập.
 - Trình bày bài làm.
* Đáp án: Các nhóm đồng nghĩa:
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi HS đọc bài văn
- Giảng: Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả. Đó là:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh 
Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
+ Trong quan sát, để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
Bài 3(161):
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm làm bài vào bảng phụ, dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có câu hay.
- Kết luận: Trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái mới, chúng ta bắt đầu từ sự quan sát, quan sát bằng tất cả cảm nhận của riêng mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng. Cũng quan sát dòng sông đang chảy nhưng có những người thấy nó như dải lụa đào, áng tóc trữ tình, vòng tay mẹ âu yếm ôm con,Vì vậy chúng ta cần bắt đầu từ sự quan sát để tìm thấy những cái mới, cái riêng trong câu văn của mình.
IV. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
- đỏ - điều – son
- Trắng – bạch
- xanh – biếc – lục
- Hồng – đào
b) Tìm những tiếng cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm
* Đáp án: Các từ lần lượt cần điền là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
Bài 2(160): Đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ở SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn (2 lượt).
 - Ví dụ:
+ Trông anh ta như một con gấu.
+ Trái đất đi như một giọt nước mặt giữa không trung.
+ Con lợn béo như một quả sim chín,
- Ví dụ:
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng.
+ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa,
- Ví dụ:
+ Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như một cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen.
+ Ga- ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà loài người vừa gieo vào vũ trụ.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu, 2 nhóm làm bài vào bảng phụ.
* Ví dụ một số câu có thể đặt:
+ Dòng sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu.
+ Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
______________________________________________
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 32: LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A/Mục tiêu: Giúp học sinh
- Luyện tập viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
- Thể hiện những kiến thức đã học qua bài làm, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định.
B/ Chuẩn bị: đề bài.
C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
II. Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
III/Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
b/ Hướng dẫn HS làm bài : 
- Y/c HS đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159
- Y/c HS chọn 1 đề trong 3 đề còn lại ở tiết học trước để làm bài, đọc kĩ đề mình chọn.
- Y/c HS nêu ý kiến thắc mắc.
- Nhắc HS: Viết hoàn chỉnh cả bài văn; viết có hình ảnh, áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho sinh động, thể hiện tình cảm đối với người được tả, trình bày bài sạch đẹp, đúng thời gian quy định...
- Giải đáp ý kiến thắc mắc của HS (nếu có)
c/ HS làm bài: 
-YC học sinh làm bài vào vở. 
IV. Củng cố
- Nhận xét giờ làm bài.
V. Dặn dò Chuẩn bị bài: LT tả người (Dựng đoạn mở bài)
Hoạt động của trò
- Đọc 4 đề kiểm tra/ Sgk- 159
- Chọn đề, đọc kĩ đề mình chọn
- Nêu ý kiến thắc mắc
- Viết bài vào vở.
- Nộp bài
____________________________________________
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 16
A/ Mục tiêu :
HS nắm được nội dung hoạt động của lớp trong tuần qua 
Đề ra phương hướng tuần tới
B/Nội dung :
 1. Ban cán nhận xét tình hoạt động chung của lớp, xếp loại thi đua cá nhân.
Về chuyên cần 
Về học tập 
Về TD – VS
Về lao động 
2. GV nhận xét bổ sung 
- Tuyên dương:
- Cần cố gắng:
3. Phương hướng tuần tới .
 - Phát huy những mặt tốt 
 - Khắc phục những tồn tại .
4. Văn nghệ. 
________________________________________________________
TUẦN 17
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018
Chào cờ
_________________________________
Toán
Tiết 81: Luyện tập chung
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
	- Củng cố các phép tính với số thập phân.
	- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên 	quan đến tỉ số phần trăm.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
*Trọng tâm: củng cố về các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Bảng phụ. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 học sinh làm 2 ý a) của BT2, BT3 (Tr.79)
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1(79): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt kết quả đúng.
+ Bài tập củng cố kiến thức gì? 
Bài 2(79): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh làm bài ở bảng phụ.
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng phụ, chốt kết quả đúng.
- Hỏi học sinh để củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
Bài 3(79):
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cùng HS phân tích, tóm tắt bài toán.
Tóm tắt:
Cuối năm 2000: 15 625 người
Cuối năm 2001: 15875 người
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số dân tăng : %?
b) Nếu từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 cũng tăng thêm bấy nhiêu % thì cuối năm 2002:  người?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Gọi 1 HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài.
-Hát
- 2 học sinh.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài và chữa bài.
a) 216,72 : 42 = 5,16
*b) 1 : 12,5 = 0,08
*c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- Củng cố các phép tính liên quan đến chia số thập phân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 × 2
 = 50,5 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68 = 65,68
*b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,354 : 2
 = 8,16 : 4,8 – 0,1725
 = 1,7 – 0,1725
 = 1,5275
- 2 HS nêu.
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% 
 b) 16129 người
____________________________________
Khoa học
Tiết 33:	 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống kiến thức về:
	+) Đặc điểm giới tính
	+) Một số biện pháp phòng bệnh liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
	+) Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các Bt (SGK – Tr68)
3. Thái độ: Tích cực học tập
B. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: Bảng con
	- Giáo viên: 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại tơ sợi
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi
III. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh bằng KT đã học trả lời 2 câu hỏi ở SGK – Tr68
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
* Đáp án:
+) Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm gan A, AIDS thì bệnh AIDS lây qua đường sinh sản và đường máu.
+) Thực hiện theo các hình
H1: Nằm màn: phòng tránh bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não
H2: Rửa sạch tay (trước khi ăn và sau khi đi đại tiện): phòng tránh bệnh viêm gan A, giun
H3: Uống nước đã đun sôi để nguội: Phòng bệnh: viêm gan A, giun, các bệnh đường tiêu hoá khác
H4: Ăn chín: phòng bệnh: viêm gan A; giun sán, ngộ độc thức ăn; các bệnh đường tiêu hóa khác.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6 để làm các BT ở SGK – Tr69
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày BT1
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời của học sinh 
- Đối với BT2, tổ chức cho các nhóm thi làm nhanh vào bảng con.
- Nhận xét, chốt lại đáp án 
* Đáp án:
2.1 – c; 2.2 – a; 2.3 – c; 2.4 – a
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán chữ”
- Đọc câu hỏi, các nhóm giơ thẻ giành quyền trả lời, nếu trả lời nhanh nhất và đúng là thắng cuộc; nếu không sẽ chuyển quyền trả lời cho nhóm khác.
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng
* Đáp án:
1. Sự thụ tinh
2. Bào thai
3. Dậy thì
4. Vị thành niên
5. Trưởng thành
6. Già
7. Sốt rét
8. Sốt xuất huyết
9. Viêm não
10. Viêm gan A
IV. Củng cố: 
Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài.
- Hát
- 2 học sinh
- Trả lời 2 câu hỏi ở SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thảo luận, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày BT1; lớp nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- Làm bài vào bảng con
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Chơi theo nhóm
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về ôn bài
___________________________________
Tập đọc
Tiết 33: Ngu Công xã Trịnh Trường
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi tập quán của cả thôn.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:- Chăm chỉ lao động, dám nghĩ dám làm để thay đổi tập quán lạc hậu.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng 	đắn với môi trường xung quanh.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Tranh (SGK ).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài: “ Thầy cúng đi bệnh viện”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng đẫn Học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS chia phần.
- Cho HS đọc nối tiếp phần, kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó phần chú giải và đọc đúng giọng đọc của bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 1, trả lời câu hỏi.
+ Thảo quả là cây gì?
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn? 
- Giải nghĩa từ: Tập quán (thói quen); yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2, trả lời câu hỏi.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 3, trả lời câu hỏi.
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước? 
+ Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài? 
3.3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- G

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_16_den_17_nam_hoc_2018_2019.doc