Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thanh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày và chỉ bản đồ, ghi nhớ kiến thức.

3. Thái độ: Có ý thức học, yêu quí, tự hào về truyền thống dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Máy tính, máy chiếu, thông tin tranh ảnh liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Ổn định tổ chức lớp: 1'

 Kiểm tra sĩ số HS – Hát đầu giờ.

 

doc51 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc; nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi
3. Hạt gạo góp phần làm nên chiến thắng của cả dân tộc.
- Vài HS nêu lại
+ Bài thơ giúp em hiểu được điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài.
4.Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: 7'
- Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
+ Bài này nên đọc với giọng thế nào?
- Toàn bài đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ 2 – Nêu những từ cần nhấn giọng?
 Hạt gạo làng ta 
 Có bão tháng bảy
 Có mưa tháng ba
 Giọt mồ hôi sa
 Những trưa tháng sáu
 Nước như ai nấu
 Chết cả cá cờ
 Cua ngoi lên bờ
 Mẹ em xuống cấy... 
- Gọi 2 học sinh thể hiện lại.
2 HS đọc lại - nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhẩm đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc diễn cảm theo bàn
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng - nhận xét
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ – toàn bài thơ.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
+ Bài thơ giúp em hiểu được điều gì?
+ Hạt gạo là sản phẩm của ngành nào, em cần làm gì để thể hiện tình cảm yêu quí với ngành đó?
- Nhận xét tiết học.
- Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- của ngành nông nghiệp,con sử dụng tiết kiệm, lấy cơm đủ ăn,.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................
==============================================
Toán
Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS – Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi học sinh lên bảng làm bài:
Tính bằng hai cách: 64 : 5 + 36 : 5
 Tính: 35,04 : 4 – 6,87
- Nhận xét .
- 2 Học sinh lên bảng làm bài:
Tính bằng hai cách:
Cách 1: 64 : 5 + 36 : 5
 = 12,8 + 7,2
 = 20
Cách 2: 64 : 5 + 36 : 5
 = (64 + 36) :5 
 = 100 : 5
 = 20
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1') Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân: 12'
a, Tính rồi so sánh kết quả:
- GV viết lên bảng các phép tính:
 25 : 4 và (25 5) : (45) 
 4,2 : 7 và (4,210) : (710)
 37,8 : 9 và (37,8 100) : (9100)
- Học sinh tính và so sánh kết quả. 
 25 : 4 = (25 5) : (45) 
 4,2 : 7 = (4,210) : (710)
 37,8 : 9 = (37,8 100) : (9100)
+ Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và 
(255) : (45) như thế nào so với nhau?
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
+ Em có nhận xét gì về hai biểu thức này?
Số bị chia và số chia của
 ( 25 5) : ( 4 5) chính là số bị chia và số chia 25 : 4 nhân với 5
+ Vậy khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào?
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
b, Ví dụ 1: 
- GV đưa bài toán:
 Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m², chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét?
+ Gọi học sinh đọc bài toán:
Tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 Diện tích: 57m²
 Chiều dai: 9,5m
 Chiều rộng: ...m?
+ Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào?
- Ta lấy diện tích chia cho chiều dài.
+ Nêu phép tính để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật.
 57 : 9,5 = ? m
+ Nhận xét về phép chia?
- Số tự nhiên chia cho số thập phân.
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.
 57 : 9,5 = (57 10) : (9,5 10)
 57 : 9,5 = 570 : 95 = 6(m)
+ Vậy 57 : 9,5 = ?m
- Vậy 57 : 9,5 = 6m
- GV nêu và hướng dẫn HS thực hiện phép chia 57 : 95 như SGK
 570 9,5
 0 6 (m)
- Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
+ Làm thế nào để 9,5 thành 95; 57 thành 570 ?
- Nhân cả số bị chia và số chia với 10.
+ Thương của phép tính này có thay đổi không?
- Không.
c, Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?
+ Gọi học sinh đọc phép tính.
+ Con có nhận xét về phép tính?
- Số tự nhiên chia cho số thập phân.
+ Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25.
- Lớp làm nháp – 1 học sinh lên bảng làm.
- GV gọi học sinh trình bày cách tính của mình.
 9900 8,25
 1650 12
 0
+ Vậy muốn chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân ta làm thế nào?
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau:
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.
Quy tắc: SGK
- Học sinh đọc.
2. Luyện tập:
Bài 1: 6' Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?
Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh làm bảng nhóm.
- Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm tra.
 70 3,5 200 12,5
 0 2 750 0,16
 00 
+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau:
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.
Bài 2: 5' Tính nhẩm:
- Gọi học sinh đọc bài:
+ Bài yêu cầu gì?
Tính nhẩm:
- GV yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính.
a, 32 : 0,1 = 320 b, 168 : 0,1 = 1680
 32 : 10 = 3,2 168 : 10 = 16,8 
 c, 934 : 0,01 = 93400
 934 : 100 = 9,34
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000, ta làm thế nào ?
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001,ta đếm xem ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì ta thêm bấy nhiêu chữ số 0 vào bên phải của số bị chia kể từ trái sang phải.
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số.
Bài 3: 5'. Bài toán
- Gọi học sinh đọc bài toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
0,8m: 16kg
0,18m:  kg?
+ Muốn tìm khối lượng của thanh sắt dài 0,18m ta làm như thế nào?
- Ta tìm xem 1 m thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg.
+ Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
Bài giải
0,1 mét thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng:
20 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
+ Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào?
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau:
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000, ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................
 =====================================
Tập làm văn
	Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng trình bày 1 biên bản.
3.Thái độ: Dùng từ, viết câu và thái độ chuẩn mực khi lập một biên bản
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề (Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).
- Tư duy tự phê.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một trong các mẫu đơn đã học, máy chiếu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
 Kiểm tra sĩ số HS – Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
+ Nêu cấu tạo của một tờ đơn.
- Nhận xét 
2 HS đọc đoạn văn - nhận xét
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Làm biên bản cuộc họp.
2. Nội dung:
a.Nhận xét: 14'
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn làm bài.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn làm bài – đọc – nhận xét. 
+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản làm gì?
- Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết...
+ So sách cách mở đầu biên bản với cách mở đầu đơn?
+ Cách mở đầu:
- Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung .
+ So sách cách kết thúc biên bản với cách kết thúc đơn?
+ Cách kết thúc:
- Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- Những điều cần ghi biên bản: Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.
+ Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
- Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
- Nội dung biên bản thường gồm ba phần:
+ Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
+ Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
+ Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
Ghi nhớ: SGK.
- Học sinh đọc.
2. Luyện tập:
Bài 1: 7' Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
 những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn - trình bày, giải thích.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
- Nhận xét, giải thích cho HS hiểu trường hợp nào cần ghi biên bản trường hợp nào không cần ghi biên bản
a, Đại hội liên đội.
c, Bàn giao tài sản.
e, Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
g, Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Bài 2: 8' Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
+ Bài yêu cầu gì?
 đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm lớn - trình bày.
- Học sinh làm bài – đọc – nhận xét.
- Nhận xét
+ Biên bản đại hội liên đội.
+ Biên bản bàn giao tài sản.
+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.
+ Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
4. Củng cố Dặn dò: 3'
+ Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
- Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
- Nội dung biên bản thường gồm ba phần:
+ Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
+ Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
+ Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
+ Vì sao cần ghi biên bản?
- Nhận xét tiết học.
- Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết...
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................
============================================
Địa lí
Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được các loại hình giao thông ở nước ta.
- Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyên chở hàng hóa và hành khách.
- Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông đường bộ của nước ta.
- Xác định được trên bản đồ 1 số tuyến đường giao thông, sân bay và cảng biển.
2. Kiến thức: rèn kĩ năng chỉ bản đồ, nhớ tên các loại hình giao thông.
3. Thái độ: có ý thức bảo vệ và tham gia giao thông an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, máy chiếu, lược đồ giao thông vận tải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: 1'
	 Kiểm tra sĩ số HS – Hát đầu giờ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
B. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Gọi HS chỉ trên lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở những đâu?
- Học sinh chỉ bản đồ: than (Quảng Ninh), dầu (biển đông), a-pa-tít (Lào Cai).
+ Hãy kể tên các nhà máy thủy điện lớn ở nước ta?
- Hòa Bình, Y-a-li,...
- Nhận xét 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Giao thông vận tải.
2. Nội dung:
a.Hoạt động 1: (14') 
Hoạt động theo bàn
1. Các loại hình giao thông vận tải.
+ Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết?
- HS trao đồi bàn trả lời các câu hỏi.
- Giao thông vận tải đường thủy, đường ô tô, đường sắt, đường hàng không.
- Yêu cầu HS nhìn vào lược đồ hình 1:
+ Nêu tên biểu đồ?
- Biểu đồ khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình vận tải năm 2003
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?
- đường thủy, đường ô tô, đường sắt, đường hàng không.
+ Khối lượng hàng hóa được biểu diễn theo đơn vị nào?
- Triệu tấn.
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hóa?
- Học sinh nêu.
+ Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt nam?
- Đường ô tô.
+ Theo em vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
- Vì ô tô có thể đi trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất. Đường thủy, đường hàng không, đường sắt chỉ đi được trên những tuyến đường nhất định.
b.Hoạt động 2: (15')
 2. Phân bố loại hình giao thông.
Nhóm lớn
- Treo lược đồ giao thông vận tải.
+ Nêu tên lược đồ và cho biết tác dụng của lược đồ?
- Lược đồ giao thông vận tải, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam,...
+ Tìm trên lược đồ: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, sân bay quốc tế Nội Bài, Tân Sơn Nhất, cảng biển.
+ Nhận xét mạng lưới giao thông nước ta?
- Tỏa đi khắp đất nước.
+ So với tuyến đường chạy theo chiều đông – tây thì các tuyến đường chạy theo chiều Bắc – Nam như thế nào?
- Nhiều hơn.
+ Quốc lộ dài nhất nước ta là quốc lộ nào?
- Quốc lộ 1A.
+ Đường sắt dài nhất nước ta là tuyến đường nào?
- Bắc- Nam
+ Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay nào?
- Nội Bài, Tân Sơn Nhất.
+ Cảng biển lớn ở nước ta là cảng biển nào?
- Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
+ Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta là?
- Yêu cầu HS kể tên các cảng biển, sân bay, tuyến đường sắt, khác của nước ta mà HS biết.
=>Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố giao thông thường xuyên xảy ra...
- Giáo dục ATGT cho HS - GV chốt kiến thức
- Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Ghi nhớ: SGK.
- Học sinh đọc.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
+ Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên các loại hình giao thông của tỉnh Quảng Ninh?
- Giao thông vận tải đường thủy, đường ô tô, đường sắt, đường hàng không.
- Có đủ các loại hình giao thông.
+ Em biết gì về đường Hồ Chí Minh?
- Đây là con đường đã đi vào lịch sử chống Mĩ của dân tộc ta. Hiện nay, đường Hồ Chí Minh đang được xây dựng để phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi phía tây đất nước.
+ Khi tham gia giao thông ta cần chú ý điều gì?
- Thực hiện tốt luật giao thông,
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau: Thương mại và du lịch
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................
 ========================================
Thực hành toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :Giúp HS:
1. Kiến thức:- Củng cố cách thực hiện chia một số tự nhiêncho một số thập phân. Giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiêncho một số thập phân.
2. Kỹ năng: Tính toán và giải toán thành thạo.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
	 - Kiểm tra sĩ số:28 HS, vắng.........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài cũ: (5p)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
3. Bài mới: (30p)
a. Giới thiệu bài: (1p)
b. Nội dung bài: (29p)
Bài 1:(8p) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài
- Chú ý cách trình bày.
- GV nhận xét
- Kết luận: Cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Tính 
882 36 81 4
132 24,5 010 20,25
 180 20
 0 0
a. 13 : 4 69: 12 135 : 16
13
4
69
12
135
16
 10
 20
 0
3,25
 90
 60
 0
5,75
 70
 6
8,4
b. Thương chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân.
25
52
 48
23
 250
 420
 04
0,48
 200
 16
2,08
Bài 2: (6p) Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nêu cách tính?
+ Thứ tự thực hiện phép tính?
- Gọi HS lên làm bảng nhóm.
Kết luận: Cách tính biểu thức với các phép tính nhân chia cộng trừ số thập phân.
- GV nhận xét HS ?
BBài 4: (8p) 
a. 123 : 4 : 25 b. 2,345 : 6
= 30,75 : 25 = 11,7 : 6
= 1,23 = 1,95
c. 3,4 : 5 + 7,26 d. 24,03 : 9 – 0,18
= 0,68 + 7,26 = 2,67 – 0,18
= 7,94 = 2,49
 - Y/c HS đọc bài toán + Phân tích.
+ Muốn biết mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta làm thế nào ?
- Y/c lớp giải vào vở, gọi 1 HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 5: (6p) Tìm x:
- Gọi HS đọc đề.
+ Muốn tìm x ta làm thế nào?
+ Vận dụng kiến thức nào đã học để làm?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân
- GV nhận xét tiết học
Bài giải
Mỗi giờ xe máy đi được là:
61 : 2 = 30,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được là:
161 : 4 = 40,15 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số ki-lô-mét là:
40,15 – 30,5 = 9,75 (km)
Đáp số: 9,75 km
a. x1,6 + x 0,4 = 7
 x ( 1,6 + 0,4 ) = 7
 x2 = 7
 x = 7 : 2 
 x = 3,5
b. x 5,2 – x 1,2 = 3
 x ( 5,2 – 1,2) = 3
 x 4 = 3
 x = 3 : 4
 x = 0,75
IV. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_buoi_sang_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_c.doc