Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018
I. MỤC TIÊU:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
* Bài 1 (a), bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGk, vở, bút, bảng con.
2. Giáo viên: ND bài trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
nước mắt - Nguyên (DT) cười rồi đưa tay quyệt nước mắt - Tôi (Đại từ) Chẳng buồn lau mặt nữa - Chúng tôi (Đại từ) đứng vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu... b)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào? - Một mùa xuân (Cụm DT) mới bắt đầu c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì - Chị (Đại từ gốc DT)là chị gái của em nhé - Chị (Đại từ gốc DT)sẽ là chị gái của em mãi mãi. d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì? - Chị là chị gái của em nhé! - Chị sẽ là chị của em mãi mãi DT làm vị ngữ (Từ chị trong hai câu trên) Phải đứng sau từ là 4. Củng cố, dặn dò: - Có mấy loại danh từ? nêu qui tắc viết hoa DT riêng? - HS nêu. - GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. Tiết 4 Âm nhạc Ôn tập hai bài hát: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; ƯỚC MƠ Nghe nhạc. I.MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. - Nghe một ca khúc thiếu nhi (hoạc một đoạn nhạc không lời) II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản nhạc beat cho các bài hát. - Bảng phụ; đàn cho học sinh nghe nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: KT bài cũ – GT bài - Tổ chức cho HS nêu lại nội dung bài đã học ở tiết trước. Gọi một số học sinh biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, đánh giá chung. Giới thiệu nội dung tiết học. HĐ2: Ôn tập bài hát Ước mơ. - HD học sinh cách thực hành ôn tập, trình bày bài hát bằng các hình thức đối đáp, đồng ca. - Tổ chức cho HS khởi động giọng. - Tổ chức cho HS thực hành ôn tập. - Tổ chức cho HS hát kết hợp các động tác phụ họa cho lời bài hát: + Làm mẫu kết hợp HD cho HS. + Tổ chức cho HD tập luyện. + Tổ chức cho HS thi biểu diễn trước lớp. - Tổ chức cho HS đánh giá nhận xét kết quả thực hành của từng cá nhân, nhóm. GV nhận xét đánh giá chung. HĐ3: Nghe nhạc - Tổ chức cho HS nghe nhạc và lời bài hát “Tre ngà bên lăng Bác”. HĐ4: Tổng kết - Nhận xét đánh giá chung tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. - Thực hành theo yêu cầu của GV. - Nghe GVNX và giới thiệu bài. - Nghe và ghi nhớ cách thực hành ôn tập. - Thực hành khởi động giọng theo hướng dẫn của GV. - Thực hành theo yêu cầu của GV. - Quan sát, ghi nhớ và thực hành theo HD của GV. - Cùng GV đánh giá nhận xét. - Nghe và ghi nhớ và thực theo HD cảu GV. - Nghe GV nhận xét đánh giá - Nghe, ghi nhớ nội dung hoạt động cho môn học khi ở nhà. BUỔI CHIỀU TiÕt 1 ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. * Học sinh khá, giỏi: - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam. - Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc- Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK, 2. Giáo viên: - Bản đồ, lược đồ giao thông - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: + Em cho biết ngành khai thác dầu mỏ, than, a- pa- tít có ở những đâu? + Kể tên các số nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta? - 2 HS nối tiếp trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Giao thông vận tải” - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: * Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải (Hoạt động nhóm 2) - HS thảo luận nhóm 2 + Em hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết? - Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? + Vì sao em biết? ?Kể tên các loại phương tiện giao thông thường được sử dụng? - GV giải thích thêm: Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng còn chưa cao, ý thức tham gia giao thông của một số người chưa tốt..., nên hay xẩy ra tai nạn Vậy chúng ta cần có ý thức tham gia giao thông tốt hơn nữa để hạn chế tai nạn. - Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không. Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá. - Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển....- Vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau + Đường ô tô: Phương tiện là các loại ô tô, xe máy.. +Đường sắt: tàu hoả Đường sông: tàu thuỷ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền bè.. + Đường biển: tàu biển Đường hàng không: máy bay * Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông (Làm việc cá nhân) - Tổ chức cho HS quan sát lược đồ trong SGK. + Nước ta có mạng lưới giao thông như thế nào? - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ các tuyến đường sắt, quốc lộ, sân bay, cảng biển. + Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều nào? vì sao? + Quốc lộ và tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta? + Nước ta có cảng biển và sân bay quốc tế lớn nào? GV hỏi thêm: + Hiện nay nước ta dâng và đã xây dựng tuyến đường nào để phát triểnkinh tế- xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước? - GVKL và giảng thêm. - Tiểu kết toàn bài: + Nêu nhận xét của em về loại hình giao thông nước ta? - Phải làm gì để bảo vệ các đường giao thông? - Yêu cầu HS đọc bài học - Quan sát lược đồ. - Nước ta có mạng lưới giao thông toả khắp đất nước. - 2HS lên chỉ, lớp quan sát. - Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam Vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc – Nam - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước. - các sân bay quốc tế là: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sân Nhất (TP Hồ Chí Minh), Đà nẵng. - Những TP có cảng lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh - Đường Hồ Chí Minh. - Nước ta có nhiều loại hình giao thông, ... - Có ý thức bảo vệ các tuyến đường giao thông, chấp hành đúng luật giao thông. - Vài HS đọc. 4. Củng cố: - Cho HS lên chỉ tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A, cảng biển, sân bay. - Tổng kết tiết học (nêu tóm tắt ND bài). - 2HS nối tiếp lên chỉ. 5. Dặn dò: - Dặn dò về nhà học bài, liên hệ với loại hình giao thông ở địa phương... - Chuẩn bị bài sau: Thương mại và du lịch. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2017 BUỔI SÁNG Tiết 1 TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân; Vận dụng giải các bài toán có lời văn (Bài 1, bài 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 2. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. - 2HS lên bảng, lớp nháp. 266, 22 34 93, 15 23 282 7, 83 115 4, 05 102 0 0 - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân” - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: *HD thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - GV viết các phép tính trong phần a) lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - GV HD HS nhận xét để rút ra kết luận. - HS lắng nghe + Giá trị của hai biểu thức 25: 4 và (25 5): (4 5) như thế nào so với nhau? - Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau. - Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức? - Số bị chia của 25: 4 là số 25, số bị chia của (25 5): (45) là tích (255) Số chia của 25: 4 là số 4, còn số chia của (25 5): (45) là tích (45). - Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số chia của hai biểu thức với nhau. - Số bị chia và số chia của (25 5): (45) chính là số bị chia và số chia của 25: 4 - Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25: 4 với 5 thì thương có thay đổi không? - Thương không thay đổi. - GV hỏi với các trường hợp còn lại. -. Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào? - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi. Hình thành phép tính - Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m² chiều dài 9, 5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét? - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Để tính chiều rộng của mảnh vườn HCN chúng ta phải làm như thế nào? - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài. 57: 9, 5 = ? m * Đi tìm kết quả - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57: 9, 5. - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57: 9, 5 với 10 rồi tính: (57 10): (9, 5 10) = 570: 95 = 6. - HS nêu: 57: 9, 5 = 6 - HS theo dõi GV đặt tính và tính như SGK - GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép chia 57: 9, 5. - HS làm bài vào giấy nháp. - Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9, 5+ - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời. - Thương của phép tính có thay đổi không? - Thương của phép chia không thay đổi khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0. b) Ví dụ 2 - Dựa vào cách TH phép tính 57: 9, 5 các em hãy đặt tính rồi tính 99: 8, 25 - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính. - GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình. - Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến. - Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân? - 2 HS trình bày trước lớp, *) Quy tắc (SGK) *Thực hành Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS lớp làm bảng con phần a, b. 4HS lên bảng. 70 3, 5 b) 7020 7, 2 0 540 2 360 97, 5 0 c)90 4, 5 d) 200 12, 5 0 2 750 0, 16 0 - Nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng. - HS lắng nghe. - Tiểu kết bài 1. - HS lắng nghe. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - 2HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - HS phân tích - GV ghi tóm tắt lên bảng Tóm tắt 0, 8m: 16kg 0, 18m:...kg? - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS làm vào VBT, 1HS lên bảng. Bài giải 1m thanh sắt đó cân nặng là: 16 0, 8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0, 18m cân nặng là: 20 0, 18 = 3, 6 (kg) Đáp số: 3, 6 kg - Chấm vở một số HS, chữa bài HS lên bảng. Tiểu kết bài 3. - HS lắng nghe. 4. Củng cố - Dặn dò - Qua bài em học được kiến thức gì? - HS nêu: cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe Tiết 2 KỂ CHUYỆN PA- XTƠ VÀ EM BÉ I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, ảnh Pa- Xtơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS kể, HS khác nhận xét. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé. Chuyện kể về tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc con người của nhà bác học Lu- i Pa- xtơ. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: * Hướng dẫn kể chuyện * Hoạt động 1: GV kể chuyện - Hoạt động lớp - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ - Lớp quan sát tranh. - Lần 1: GV kể chuyện bằng lời - HS lắng nghe. - Lần 2: GV kể kết hợp với chỉ tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Chú ý nghe và quan sát tranh. *) Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Gọi học sinh đọc các yêu cầu ở SGK - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính cho mỗi tranh. - Tìm nội dung cho tranh. - Gọi HS nêu nội dung từng bức tranh. - HS nêu: Tranh 1: Chú bé Giô dép bị chó dại cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu - i Pa- xtơ cứu chữa. Tranh 2: Pa- xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho bé Tranh 3: Pa- xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô - dép Tranh 4: Pa- xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi Giô - dép vẫn bình yên và mạnh khoẻ. Tranh 6: Tượng đài Lu- i pa- xtơ ở viện chống dại mang tên ông. - Yêu cầu HS kể nối tiếp trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện. - HS kể trong nhóm và cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS thi kể nối tiếp - 6 HS nối tiếp kể theo từng tranh. - Gọi HS kể toàn truyện. HS dưới lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời. - 1, 2 HS kể toàn truyện - Vì sao Pa- xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- dép+ - Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loại vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Pa- xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến. -.Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về bác sĩ Lu- i Pa- xtơ? - Hết lòng vì bệnh nhân, ... - Câu nói nào ca ngợi các bác sĩ mà em biết? - Thầy thuốc như mẹ hiền. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới. - HS lắng nghe, ghi nhớ. BUỔI CHIỀU Tiết 1 TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3 khổ thơ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2. Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài chuỗi ngọc lam + Câu chuyện nói về điều gì? - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi như YC của GV. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Hạt gạo làng ta” - HS nhắc nối tiếp tên bài. b. Dạy nội dung: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo. - Bài có thể chia thành mấy đoạn? - HS nhận biết đoạn trong bài, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - GV đưa từ khó đọc:tháng sáu, Kinh Thầy, đắng cay, băng đạn, ... - HS quan sát. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng thanh. - GV đưa câu khó, HD HS đọc câu khó. - HS theo dõi. - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - HS đọc câu khó. - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Gọi HS nhận xét bạn đọc. - HS nhận xét. - YC HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Một HS đọc. - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS. - HS lắng nghe. - GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết, tự hào về hạt gạo quê hương. - HS lắng nghe. *Tìm hiểu bài: - Y/c học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc thầm toàn bài - Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ - Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo? - Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: Giọt mồ hôi sa ........ mẹ em xuống cấy... GV: Nhận xét - Chốt lại - Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa. - cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát GV: Để làm ra hạt gạo phải mất bao công sức. Trong những năm chiến tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao động, các em đã thay cha anh góp sức lao động, làm ra hạt gạo để tiếp sức cho tuyền tuyến. - Lắng nghe - Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là”hạt vàng"? - Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý làm nên từ công sức của bao người. - Qua phần tìm hiểu, bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Vài học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại: - Bài thơ nói lên hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh. - Lắng nghe - GV ghi nội dung chính của bài - Vài HS đọc lại nội dung bài * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài - Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết, ... - Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 + Treo bảng phụ có viết đoạn 2 + Đọc mẫu 1 lượt + yêu cầu HS đọc theo cặp + Gọi đại diện một số cặp đọc. - Theo dõi. - HS nghe, tìm từ nhấn giọng. - HS đọc cho nhau nghe - Cặp khác nhận xét. - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương HS. - 3 HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - HS tự đọc thuộc lòng - 5 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. - HS xung phong đọc thuộc toàn bài - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt - Lắng nghe 4. Củng cố - Bài thơ đã được phổ nhạc thành bài hát nào? - Cả lớp có thể hát bài hát hạt gạo làng ta (nếu thuộc) - BH: Hạt gạo làng ta. Em có cảm nghĩ gì khi đọc bài thơ? - Tổng kết tiết học (nêu ND bài). - Nêu cảm nghĩ 5.Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh tiếp tục HTL bài thơ. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 2 LỊCH SỬ THU ĐÔNG 1947 - VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP" I. MỤC TIÊU: Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lược đồ, nắm đuợc ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): - Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. - Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. - Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trện tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, ... Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. - Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 2. Giáo viên: Lược đồ chiến dịch VB thu đông 1947 chưa có mũi tên chỉ đường tiến công của địch, đường quân ta tiến công chặn đánh, đường quân địch rút chạy. Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM? + Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? + Nêu Nd chính của bài? - 2 HS lần lượt trả lời - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thu đông 1947- Việt Bắc”mồ chôn giặc pháp" - HS nhắc nối tiếp tên bài. b.Dạy nội dung: * Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta. - HS làm việc cá nhân, đọc SGK - Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn, TDP có âm mưu gì? - Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? - Trước âm mưu của địch Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? GV nhận xét và KL nội dung âm mưu của địch và chủ trương của ta. - HS đọc SGK + Mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. + Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta và đưa nước ta về chế độ thuộc địa
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2017_2018.doc