Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hà

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết sau CM tháng 8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”,”giặc dốt”,”giặc ngoại xâm”.

- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại“giặc đói”,”giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,

* PC tham nhũng: GD cho HS hiểu được, những người làm nhiệm vụ giữ quỹ ủng hộ người nghèo thì nên trung thực, không được ăn bớt tiền của những người đã đóng góp vì việc làm cao cả.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình SGK.

- Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học (SGV).

- Phiếu học tập của HS.

III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm

Hình thức: cá nhân, Nhóm 2, 4

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

docx36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện viết chính tả:
* Mùa thảo quả
- Cho 2 ( CHT ) đọc bài viết. Cả lớp đọc nhẩm theo.
- Cho HS tìm và viết bảng từ khó, dễ sai: nảy, gốc cây, lặng lẽ, ẩm ướt, rây bụi, khép miệng, bỗng rực lên, hắt lên, ...
- GV ghi bảng, cho HS phân tích, viết bảng con.
- Nhận xét, gọi ( CHT ) đọc lại từ.
- Phân biệt : 
nảy : nảy mầm, nảy nở, nảy sinh, nóng nảy, giật nảy, ...
nãy : ban nãy, lúc nãy, hồi nãy đến giờ, ...
lẽ : số lẻ, chẵn lẻ, lẻ tẻ, lẻ loi, 
lẽ : lẽ nào, có lẽ, đáng lẽ, vợ lẽ, lý lẽ,...
 2/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại những tiếng dễ sai trong bài. 
- GV nhận xét tiết học., CB bài sau
- 2HS. Cả lớp đọc nhẩm theo.
- HS tìm và viết bảng con từ khó, dễ sai.
- HS nghe viết.
- Mỗi nhóm 6 em, mỗi em viết 1 từ, chuyền viết cho bạn tiếp theo.
HTT nêu. Lớp nhận xét.
Thể dục:
TIẾT 23: ĐỘNG THỞ VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH VÀ TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài TD phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Yêu cầu các em học nghiêm túc và nghe theo sự điều khiển của GV.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện
- Phương tiện: GV chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
Thời
gian
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối hông vai.
- KT bài cũ: 1-2 HS lên tập 5 đt bài thể dục.
II/ CƠ BẢN:
a. Bài thể dục phát triển chung
- GV hô nhịp cho các em tập, GV quan sát sửa sai.
- Cán sự hô nhịp và tập cùng các bạn, GV đi lại quan sát uốn nắn các em.
- Chia tổ tập luyện 5 ĐT bài thể dục phát triển chung do tổ trưởng điều khiển, GV đi lại quan sát, sửa sai cho HS.
- Tập hợp lớp GV cho từng tổ lên thi đua trình diễn 5 động tác bài thể dục phát triển chung, GV cùng HS quan sát nhận xét, tuyên dương.
* HS hoàn thành: biết tiếp thu bài và thực hiện được các động tác đã học.
* HS chưa hoàn thành: chưa tiếp thu được bài và chưa thực hiện được các động tác đã học 
b. Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”.
- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu, phổ biến cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử, GV quan sát nhận xét, sửa sai.
- GV điều khiển, nhắc nhở các em chơi đoàn kết, tích cực, an toàn trong khi chơi.
III/ KẾT THÚC:
- Tại chỗ thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét dặn dò.
6-10’
18-22’
5-6’
4-6’
€
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
€
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ 
€
‚‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚
€
‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
€
 ‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚
============================================================================
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tiết: 24
Tập đọc
Hành trình của bầy ong (SGK/117) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc rõ ràng, trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. 
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong, cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Hình thức: cá nhân, Nhóm 2, 4, 5
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS đọc toàn bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trên đường đi theo những bầy ong lưu động, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã cảm hứng viết bài thơ Hành trình của bầy ong. Các em hãy cùng đọc và tìm hiểu trích đoạn bài thơ để cảm nhận được điều tác giả muốn nói. 
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu 1 HS đọc cả bài(HTT)
- GV chia bài 3 đoạn theo trình bày SGK.
 Đoạn 1 (câu đầu).
 Đoạn 2 (tiếp theo đến “ không phải là vườn!”); 
 Đoạn 3 (còn lại). 
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.(3lượt)
+ Lượt 1:GV nhận xét kết hợp với sửa lỗi phát âm, HS nêu từ cần luyện đọc (GV đọc mẫu--> gọi HS đọc --> HS đọc theo dãy hoặc nhóm)
+Dự kiến luyện đọc những từ ngữ: sắc màu, chắn bão, rì rào, lặng thầm,
+Lượt 2: kết hợp giải nghĩa 1 số từ ở phần chú giải.
+Lượt 3: GV nhận xét cách đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đẫm, trọn đời, rong ruổi, giữ hộ, tàn phai....) 
b) Tìm hiểu bài: (HS thảo luận nhóm các câu hỏi)
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? (CHT)
+Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? (CHT)
• Từ ngữ: 
Thăm thẳm rừng sâu:rất sâu hay rất xa, nhìn đến hút tầm mắt, đến như không còn nhận thấy ra đâu là cùng, là tận..(GV cho HS vận dụng đặt câu: VD: Vực sâu thăm thẳm.)
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? ( HTT )
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? ( HTT )
=>Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
• Từ ngữ: 
+ Chắt :lấy riêng một ít nước ra khỏi một hỗn hợp có lẫn chất lỏng và chất đặc(GV cho HS vận dụng đặt câu: VD : cơm sôi chắt bớt nước.)
- Cho HS thảo luận nhóm đôi: Nói ý nghĩa của bài thơ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và TL 2 khổ thơ cuối bài: 
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm.
- Cho HS nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối: thi đọc thuộc lòng.
Chắt trong vị ngọt/.
Lặng thầm thay/
Men trời đất/
Những mùa hoa/.
C/ Củng cố, dặn dò:
- GD: Chúng học tập ở bầy ong phẩm chất gì ? 
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà HTTL cả bài thơ. 
- 2 HS đọc toàn bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã đọc.
-Lớp lắng nghe
-HS nêu từ --> HS đọc theo GV.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 HS đọc cả bài.
=> Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa.
=> Hành trình vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. 
Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo xa khơi. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa... Ong chăm chỉ, giỏi giang, giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm. 
=> Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
- Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
=> Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên...
=>Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn.
=> Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
- 2 hs nhắc lại
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ tiêu biểu trong bài, GV có thể chọn khổ: Chắt trong .....tháng ngày.
- HS nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối: thi đọc thuộc lòng.
- chăm chỉ, siêng năng.
______________________________
Tiết: 58
Toán
 Nhân một số thập phân với một số thập phân
 (SGK/59)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: : Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán .
- BT cần làm : bài 1 ( a, c ) , bài 2
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Hình thức: cá nhân, Nhóm 2, 4, 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- YC 2 HS lên bảng sửa bài 2C, d(HTT)
B. Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hình hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân:
a) Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán ở VD1, sau đó gợi ý để HS nêu hướng giải: Diện tích mảnh vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân: 6,4 x 4,8 = ? (m2).
- Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trờ thành phép nhân hai số tự nhiên: : 6,4 x 4,8 = 3072 (dm2), rồi chuyển 3072 dm2= 30,72 m2 để tìm được kết quả phép nhân : 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2).
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính như SGK.
- Yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
b) GV nêu VD2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3.
c) GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu một vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
3/ Thực hành:
Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép tính nhân bài a và c vào bảng con. HS (HTT) làm thêm bài b và d.
Kết quả : a) 38,5 b) 108,875
 c) 1,128 d) 35,217
Bài 2: 
a) HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết quả đúng rồi so sánh kết quả. (HTT)
- Kết quả : dòng 1 : 9,912 ; dòng 2 : 8,235
b) Viết ngay kết quả: (HTT)
3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64
Bài 3: HS (HTT) làm thêm ( nếu còn thời gian )
- KQ : Chu vi : 48,04 m ; Diện tích : 128,184 m2
C/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại quy tắc nhân một STP với một STP.
- 3HS 3 dãy thi đua : 26,3 x 1,02
- Nhận xét tiết học.
2 HS sửa bài
- HS nêu tóm tắt bài toán ở VD1, nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.(HSCHT)
- HS chuyển đổi đơn vị đo để phép tính giải bài toán trờ thành phép nhân hai số tự nhiên, sau chuyển về đơn vị m2
- HS đối chiếu kết quả của phép nhân : 6,4 x 4,8 = 3072 (dm2) với kết quả của phép nhân : 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2), từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 6,4 x 4,8.
- Vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS làm vào bảng con.
- HS điền vào bảng SGK rồi sửa bài.
- HS (HTT) giải vào vở toán.
- Vài HS (CHT) nhắc lại.
- Đại diện 3 tổ thi đua, nhận xét, tuyên dương.
______________________________
Tiết: 12
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc (SGK/116)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
*GDMT: Qua các câu chuyện các em kể về môi trường, nâng cao ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
Một số truyện có nội dung BVMT.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Hình thức: cá nhân, Nhóm 2, 4
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai(HTT)
+ Nói điều em hiểu được qua câu chuyện.(HTT)
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trong tiết kể chuyện trước, các em đã nghe kể câu chuyện Người đi săn và con nai. Hôm nay, các em sẽ thi kể những câu chuyễn đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
GV gạch dưới cụm từ bảo vệ môi trường trong đề bài.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể. Đó là truyện gì? Em đọc truyện ấy trong sách, báo nào? Hoặc em nghe truyện ấy ở đâu? ( CHT )
b) HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, GV viết lên bảng tên HS thi kể và tên câu chuyện của mỗi em.
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện, cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Cho cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
*GDMT: Qua các câu chuyện, em có thái độ như thế nào đối với môi trường?
- GV nhận xét tiết học, khen HS kể chuyện hay.
- Chuẩn bị bài sau: nói về hành động dũng cảm BVMT.
- 2 HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai; nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý. 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT1 (tiết LTVC SGK/15) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, 
- Cả lớp nhận xét về nội dung mỗi câu chuyện, cách kể chuyện , khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
=> Em cần phải BVMT, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp.
______________________________
Ñaïo ñöùc
Tieát 12 : KÍNH GIAØ – YEÂU TREÛ ( Tieát 1)
I. YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT:
- Bieát vì sao caàn phaûi kính troïng, leã pheùp ngöôøi giaø, yeâu thöông nhöôøng nhòn em nhoû.
- Neâu ñöôïc nhöõng haønh vi vieäc laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi theå hieän söï kính troïng ngöôøi giaø, yeâu thöông em nhoû.
- Coù thaùi ñoä haønh vi theå hieän söï kính troïng vôùi ngöôøi giaø, nhöôøng nhòn em nhoû.
- Bieát nhaéc nhôû baïn beø thöïc hieän kính troïng ngöôøi giaø, yeâu thöông nhöôøng nhòn em nhoû.
* GDKNS: Kó naêng giao tieáp, öùng xöû vôùi ngöôøi giaø, treû em trong cuoäc soáng ôû nhaø, ôû tröôøng, ngoaøi xaõ hoäi. 
* GD ÑÑHCM: Duø baän traêm coâng nghìn vieäc nhöng bao giôø Baùc Hoà cuõng quan taâm ñeán nhöõng ngöôøi giaø vaø em nhoû. Qua baøi hoïc giaùo duïc HS phaûi kính troïng giaø, yeâu treû theo göông Baùc Hoà.
II. CHUAÅN BÒ: 
 - Ñoà duøng ñeå chôi ñoùng vai.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
-Ñoïc ghi nhôù.(CHT)
-Keå laïi 1 kyû nieäm ñeïp cuûa em vaø baïn. (HTT)
-Nhaän xeùt- tuyên dương
Haùt 
Hs ñoïc ghi nhôù 
HS neâu 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Kính giaø - yeâu treû.
v	Hoaït ñoäng 1: Ñoùng vai theo noäi dung truyeän “Sau ñeâm möa”.
+Ñoïc truyeän “Sau ñeâm möa”.
+Giao nhieäm vuï ñoùng vai cho caùc nhoùm theo noäi dung truyeän.
- Nhaän xeùt
vHoaït ñoäng 2: Thaûo luaän noäi dung truyeän
+ Caùc baïn nhoû trong truyeän ñaõ laøm gì khi gaëp baø cuï vaø em nhoû? (CHT)
+ Taïi sao baø cuï laïi caûm ôn caùc baïn nhoû? 
+ Em suy nghó gì veà vieäc laøm cuûa caùc baïn nhoû? (HTT)
Keát luaän:
Caàn toân troïng, giuùp ñôõ ngöôøi giaø, em nhoû nhöõng vieäc phuø hôïp vôùi khaû naêng.
-Toân troïng ngöôøi giaø, giuùp ñôõ em nhoû laø bieåu hieän cuûa tình caûm toát ñeïp giöõa con ngöôøi vôùi con ngöôøi, laø bieåu hieän cuûa ngöôøi vaên minh, lòch söï.
 -Caùc baïn trong caâu chuyeän laø nhöõng ngöôøi coù taám loøng nhaân haäu. Vieäc laøm cuûa caùc baïn mang laïi nieàm vui cho baø cuï, em nhoû vaø cho chính baûn thaân caùc baïn.
HS ñoïc (CHT)
Lôùp laéng nghe.
Caùc nhoùm thöïc hieän
=>Traùnh sang moät beân nhöôøng böôùc cho cuï giaø vaø em nhoû. Baïn Höông caàm tay cuï giaø vaø Saâm ñôõ tay em nhoû.
=>Vì baø cuï caûm ñoäng tröôùc haønh ñoäng cuûa caùc baïn nhoû.
+caùc baïn ñaõ laøm 1 vieäc raát toát, bieát quan taâm cuï giaø vaø em nhoû.
v	Hoaït ñoäng 3: Laøm baøi taäp 1.
- Neâu y/c
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
HÑ caù nhaân--> trình baøy:
® Caùch d : Theå hieän söï chöa quan taâm, yeâu thöông em nhoû.
® Caùch a , b , c : Theå hieän söï quan taâm, yeâu thöông, chaêm soùc em nhoû.
4.Cuûng coá. -Ñoïc ghi nhôù.
* GD ÑÑHCM : Duø baän traêm coâng nghìn vieäc nhöng bao giôø Baùc Hoà cuõng quan taâm ñeán nhöõng ngöôøi giaø vaø em nhoû. Qua baøi hoïc giaùo duïc HS phaûi kính troïng giaø, yeâu treû theo göông Baùc Hoà.
- 3--> 4 HS ñoïc 
5. Toång keát - daën doø: 
- Chuaån bò: Tìm hieåu caùc phong tuïc, taäp quaùn cuûa daân tộc toä ta theå hieän tình caûm kính giaø, yeâu treû.
 - Nhaän xeùt tieát hoïc. 
=============================================================================
Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tiết : 23
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người (SGK/119)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm đựơc cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (Nội dung Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý (mở bài, thân bài, kết bài) của bài Hạng A Cháng.
- Giấy khổ to để HS luyện tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC 
Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm
Hình thức: cá nhân, Nhóm 2, 4
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2-3 HS đọc lá đơn kiến nghị.(CHT)
- Cho 1-2 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.(HTT)
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Tiết học này, các em sẽ học về văn tả người. Bài học mở đầu giúp các em nắm vững cấu tạo của bài văn tả người, biết lập dàn ý cho bài văn.
2/ Phần nhận xét: 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng, mời 1 HS ( HTT ) đọc bài văn. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho 1HS đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn.
- Cho HS trao đổi theo cặp, lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại những ý đúng:
Câu 1: Xác định phần mở bài:
Từ đầu đến Đẹp quá! Giới thiệu người định tả –Hạng A Cháng – bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp của Hạng A Cháng.
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như 1 chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? 
- Người lao động rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
Câu 4: Phần kết
Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào củ a dòng họ Hạng.
3/ Phần ghi nhớ:
HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4/ Phần luyện tập: 
- GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả 1 người trong gia đình, nhắc HS chú ý:
+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả ngưởi.
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.
- Cho một vài HS nói đối tượng các em chọn tả là người nào trong gia đình.(CHT)
- Cho HS lập dàn ý vào VBT 
- 1 HS làm bảng phụ để có thể sửa chữa, bổ sung trước khi viết vào vở.( HTT)
- HS trình bày trước lớp (HSHTT)
- Cả lớp và GV nhận xét: nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của 1 bài văn tả người

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_ha.docx