Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)
I. Mục tiêu :
Sau bài học HS có khả năng:
-Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy học :
-HS chuẩn bị giấy vẽ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
việc theo nhóm. * Mở SGK quan sát các hình 2,3 trang 44 . -Trao đổi về nội dung các hình. -Thống nhất nội dung vẽ cách vẽ nội dung tuyên truyền các hình. -Vẽ vào giấy theo nội dung từng nhóm. -Trình bày nội dung tranh vẽ . -Cử đại diện HS nhóm lên trình bày nội dung thuyết trình. -Nhận xét các nhóm trình bày . -Bình chọn tuyên truyền viên của lớp. * Thảo luận cách đóng vai. -Đóng vai theo yêu cầu. -Trình bày trước lớp và nội dung thuyết trình. -Nêu chủ đề và nội dung thuyết trình. * Nêu lại nội dung ôn tập. -Chuẩn bị bài sau. KỶ THUẬT RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MỤC TIÊU: HS cần phải: -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình -Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình -Cố ý thức giúp gia đìng II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng: Nêu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn 2 Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống Nếunhư , dụng cụ nấu bát đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào ? HĐ2 tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống nêu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống Đánh giá kết quả học tập -Nêu tác dụng của rửa dụng cụ nấu ăn và uống -Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS đọc và quan sát SGK HS nêu theo các thông tin SGK HS liên hệ Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn, cơm còn lại trên bát, đĩa vào một chỗ. Sau đó tráng qua nước sạch một lượt bằng nước sạch một lượt tất cả dụng cụ nấu ăn và ăn uống -không rửa cốc (li) cùng với bát, đĩa để tránh làm cốc có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn .. HS nêu Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 TOÁN TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện trừ hai số thập phân. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. -Giáo dục HS tính kiên trì bền bỉ trong học tập . II/ Đồ dùng học tập Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán HS lên đặt tính và tính a) 43,7 + 51,16 b) 4295 – 1843 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 2 Bài mới: -GT ghi tên bài. -Muốn biết đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? -Em có nhận xét gì về hai cách làm? -Hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Chốt kiến thức: -Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK. -Phép trừ hai số thập phân ví dụ 2 có gì khác so với ví dụ 1 -Qua hai ví dụ em hãy nêu cách trừ hai số thập phân? -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện trừ hai số thập phân. -Nhận xét cho điểm. -Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. -Gọi HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết trong thùng còn bao nhiêu kg đường làm cách nào? -Nhận xét chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -1HS khá đọc ví dụ. -Thực hiện phép trừ. 4,29 – 1,84 = ? (m) -Dự kiến các cách thực hiện. -HS đặt tính dọc.... -1HS khá, giỏi nêu: -Số chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bị trừ ở ví dụ 2 không bằng nhau. -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời. -HS nêu: -1HSTB đọc đề bài. -Một số HS nhắc lại.( 2HS Yếu , TB lên bảng) -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS khá đọc đề bài. - HS1 Nêu: 1HS Khá lên bảng giải. -Lớp giải vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I.Mục đích – yêu cầu. -Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. -Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. -Rèn kĩ năng sử dung đại từ trong giao tiếp . II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1.1. -Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : -GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì . 2 Bài mới: -Giới thiệu bài ghi tên bài. -Cho HS đọc bài 1. -Đoạn văn có nhân vật nào ? -Các nhân vật làm gì ? -Những từ nào được in đậm trong đoạn văn? -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét -Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi. -Ngôi thứ nhất tự chỉ. -Ngôi thứ 2 chỉ người nghe. -Ngôi thứ ba chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới. -Cho HS đọc bài 2. -Cho HS đọc lại lời của Cơm và Hơ Bia -GV nhận xét và chốt lại. GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác. -Cho HS đọc BT. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. H: Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng để làm gì? H: Những từ đó được gọi tên là gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn. -Nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Các đại từ xưng hô câu đáp của Rùa. anh, tôi. -Anh chỉ người nghe là thỏ-ngôi thứ 2. -Tôi chỉ ngôi thứ nhất. -Cho HS đọc bài tập. -GV giao việc. -Các em đọc đoạn văn. -Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. -Cho HS làm bài GV dán giấy khổ to đã chép đoạn văn lên bảng và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại: Các đại từ cần điền lần lượt là: Tôi, tôi, nó, tôi, nó , ta. -GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về viết lại đoạn văn BT2 phần luyện tập sau khi đã điền đại từ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe -2-3 HS nhắc lại -1 HS kháđọc to, lớp lắng nghe. -1 HS TL : Đoạn văn có các nhân vật : Hơ bia , cơm và thóc gạo -Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau -Từ : Chị , chúng tôi , ta , các ngươi , chúng -HS làm bài cá nhân. -3-4 em phát biểu ý kiến. + Các từ chỉ người : Chị , các ngươi +Các từ chỉ vật : Chúng -HS lắng nghe. -4-5 HS nhắc lại -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -HS đọc bài cá nhân. -2 HS n6í tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS khá đọc to lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -4 HS trình bày kết quả. -Dùng để xưng hô (HSTB) -Đại từ xưng hô ( HS yếu ) -3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp. -Một vài HS phát biểu ý kiến. +Các đại từ xưng hô: Ta , chú em , tôi , anh +Thỏ xưng là ta , gọi rùa là chú em , thái độ của thỏ kiêu căng coi thường rùa . -Lớp nhận xét. -1 HS khá đọc thành tiếng -Lớp đọc thầm -1 HS làm trên bảng phụ , lớp làm vào vở . -1 HS giỏi đọc to bài đã điền đúng -1 HS đọc lại ghi nhớ KỂ CHUYỆN NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I .Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được nội dung chính của từng đoạn câu chuyện, phỏng đoán kết thúc của câu chuyện. -Dựa vào lời kể của GV, dựa vào tranh minh hoạ và lời chú thích dưới tranh, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hoá mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai. Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức baỏ vệ thiên nhiên. II Chuẩn bị. -Tranh ảnh minh họa trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng: 2 Bài mới: -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: -Các em phải quan sát kĩ từng tranh. -Đọc lời chú thích dưới tranh. -Kể được nội dung chính của mỗi tranh. -Cho HS làm việc. -Cho HS kể nội dung từng tranh. -GV nhận xét và chấm điểm cho một vài HS kể sát với nội dung của tranh, kể hay. -Cho HS đọc yêu cầu bài 2. H: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hãy kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán của em? -GV nhận xét và khen những HS kể hay, có phỏng đoán sát với câu chuyện. -GV kể với giọng chậm rãi, diễn rả rõ lời nói của từng nhân vật trong truyện. -GV lần lượt đưa từng tranh để kể cho HS nghe. -Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện vừa kể vừa chỉ. -GV nhận xét. H: Vì sao người đi săn không bắn nai? H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -GV nhận xét tiết học, khen những HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. -HS làm việ theo cặp từng cặp quan sát tranh và đọc lời chú giải dưới tranh. -Nhiều HS tiếp nối nhau kể từng tranh. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. Các em kể tiếp phần cuối câu chuyện theo phỏng đoán của mình. -Lớp nhận xét -Nghe. -2 HS lần lượt lên kể toàn bộ câu chuyện. -Lớp nhận xét. -Vì con nai rất đẹp rất đáng yêu dưới ánh trăng. -Hãy yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. -Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và ngành thuỷ sản. +Các hoạt động chính. +Sự phát triển. -Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II: Đồ dùng: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN. -Các sơ đồ bảng số liệu, biêu đồ trong SGK. -Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. -Phiếu học tập của HS. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên: -Trong nông nghiệp thì nghành nào là nghành Sx chính ? -Cây lương thực được trống nhiều ở đâu? -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -GV giới thiệu bài cho HS. 2 Bài mới: -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV hỏi HS cả lớp: Theo em ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? -GV treo sơ đồ các hoat động chính của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của lâm nghiệp. -GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. H: Việc khai thác gỗ, và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? KL: lâm ngiệp có hai hoạt động chính là trồng trọt và bảo vệ rừng. -GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS. -Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì? -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Bảng thống kê diện tích rừg nước ta vào những năm nào? +Nêu diện tích rừng của từng năm đó? +Từ năm 1995 năm 2005, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. -GV hỏi thêm: +Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? +Điều này gây khó khăn gì cho công tác bao vệ và trồng rừng? -KL: trước kia nước ta có diện tích rừng lớn.. -GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ. +Biêu đồ biểu diễn điều gì? +Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? +Các côt màu xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì? -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. -Cho HS trình bày ý kiến trước lớp. -Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu bài tập trình bày đăc điểm của nghành thuỷ sản nước ta. KL: Nghành thuỷ sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các loại thuỷ hải sản? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -Trồng rừng. -Ươm cây. -Khai thác gỗ. -Lâm nghiệp có hai hoạt động chính đó là trồng trọt và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác. -Nối tiếp nhau nêu; các việc của hoạt động trồng và bảo vệ là rừng: Ươm cây gióng, chăm sóc cây rừng. -Việc khai thác gỗ và các lâm sản khai thác hợp lí, tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng. -Nghe -HS đọc bảng số liệu và nêu: Bảng thống kê diện tích rừng của nước ta qua các năm. Dựa vào đây có thể nhận xét về sự thay đôi của diện tích rừng qua các năm. -HS làm việc theo cặp, dựa và các câu hỏi của GV để phân tích bảng số liệu và rút ra sự thay đổi diện tích rừng.. -Vào các năm 1980,1995,2004 -1980: 10,6 Triệu ha. -1995: 9,3 triệu ha.. -Giảm đi 1,3 triệu ha. Do hoạt động khai thác bừa bãi, việc trồng và bao vệ lại chưa được chú ý. -Một số HS trả lời câu hỏi , HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. -Chủ yếu ở vùng núi, một phần ven biển. +Vùng núi là vùng dân cư thưa -Hoạt động khai thác bừa bãi cũng khó phát hiện. . -Đọc tên biểu đồ và nêu: +Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản của nước ta qua các năm. +Thể hiện thời gian, tính theo năm. -Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng được. -Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm bài tập. -Mỗi nhóm HS cử đại diện trả lời 1 câu hỏi, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II/ Đồ dùng học tập -HS : Phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng: HS nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân và thực hiện: 36,15 – 19,07 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 2 Bài mới: -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu yêu cầu bài tập. -Chú ý đặt tính câu c và d. -Nhận xét chẫm chữa bài. a) x + 4,32 = 8,67 -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? b,c,d, cách hỏi tương tự. -Nhận xét chấm bài. Gọi HS đọc đề toán. -Em hãy nêu cách giải. -Chấm bài và nhận xét. Nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức làm bài theo nhóm. -Em có nhận xét gì về kết quả làm bài của hai nhóm tương ứng? -Em rút ra tính chất gì? b) Tính bằng hai cách. -Tổ chức làm bài theo cặp đôi -Gọi HS nêu lại các kiến thức đã học trong tiết. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. c, d) tương tự. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. . -Lần lượt 4 HS lên bảng làm. -Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bà làm trên bảng. -1HS đọc đề toán. -2HS nêu cách giải bài toán. 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài. -Nghe. - TL nhóm 4 .Mỗi nhóm làm 1 bài sau đó so sánh kết quả với nhau. Bằng nhau. -Muốn trừ một số đi một tổng, ta có thể lấy số đó . -HS tự làm bài vào vở. -2HS lên bảng làm. - 1- 2 HS nhắc lại. TẬP ĐỌC Luyện đọc diễn cảm:Chuyện một khu vườn nhỏ I:Mục tiêu: -HS đọc diễn cảm toàn bài, đọc phù hợp với từng nhân vật -HS đọc phân vai -Hiểu nội dung bài *Rèn kĩ năng đọc diễn cảm . II:Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Gv đọc toàn bài HĐ2:Gv cho HS luyện đọc theo nhóm HĐ3:Luyện đọc diễn cảm -Hs theo dõi -HS luyện đọc theo nhóm -Hs luyện đọc diễn cảm -Hs phân vai đọc bài -Nêu nội dung bài TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU. -HD học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra Tập làm văn: Viết đúng thể loại văn miêu tả tả cảnh; bố cục rõ ràng; trình tự miêu tả hợp lí, tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ. -Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập làm bài tốt, tự viết lại một đoạn trong bài kiểm tra cho hay hơn. II Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : -GV gọi đọc đề bài văn tiết trước -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 2 Bài mới: -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV chép đề TLV đã kiểm tra ở tuần trước lên bảng. H: Đề bài thuộc thể loại gì? H: Kiểu gì? H: trọng tâm? -GV nhận xét bài làm của HS. +Ưu điểm: -Biết trình bày bài văn thành 3 phần . -Nội dung: Đã biết dùng từ láy , hình ảnh , âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của cành vật * Nhược điểm : -Hình thức trình bày: Chữ viết còn cẩu thả , chưa đẹp . -GV đọc mẫu một vài đoạn văn hay, 1 bài văn hay cho HS học tập. -GV đọc điểm cho HS nghe. -GV cho HS chữa lỗi. +GV đưa bảng phụ đã viết những lỗi sai lên. -Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. -Cho HS viết lại đoạn văn. +GV giao việc: -Các em chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại. -Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn. +GV chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe .. -GV: Em hãy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh. -GV nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -2-3 HS đọc -Nghe. -Thể loại miêu tả. -Tả cảnh. -HS lắng nghe. -HS lên chữa từng loại lỗi. -Lớp nhận xét, bổ sung. -1 Hs đọc yêu cầu của bài 2. -HS chọn đoạn văn và viết lại đoạn văn ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU : -Giúp HS củng cố lại các hành vi đạo đức mà các em đã học từ bài 1 đến bài 5 -Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đúng . -Giáo dục HS có ý thức tự giác , tấm gương sáng trong học tập , lao động , biết đối xử tốt với bạn bè . II. CHUẨN BỊ *GV : 3 phiếu học tập lớn HS : Phiếu cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tung bóng: -Mục tiêu phấn đấu của em là gì ? -Những thuận lợi mà em đã có ? -Những khó khăn mà em có thể gặp ? -Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn ? -Em hãy kể về những người bạn có trách nhiệm với việc làm của mình ? -Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập ? -Vượt khó trong học tập sẽ giúp ta điều gì ? -GV kể cho HS một câu chuyện về một tấm gương vượt khó . * GV kết luận : Các bạn đã biết khắc phục những khó khăn của mình và không ngừng vươn lên . Cô mong rằng đó là tấm gương sáng để các em noi theo . -GV liên hệ thực tế với HS trong lớp . 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS làm việc cá nhân vào phiếu -Đại diện 4-5 HS trình bày , lớp nhận xét , bổ sung . -HS kể theo nhóm cặp , đại diện 2-3 cặp kể , lớp nhận xét -HS có thể kể về những câu chuyện mà em đã sưu tầm , hoặc những tấm gương của một bạn mà em đã biết có trách nhiệm với việc làm của mình -1 HS giỏi trả lời : Là biết khắc phục khó khăn , tiếp tục phấn đấu và học tập , không chịu lùi bước -Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống , học tập và được mọi người yêu mến , cảm phục . -HS theo dõi, lắng nghe -rút kinh nghiệm và noi gương , ghi nhớ Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 ĐỌC SÁCH CÙNG ĐỌC ------------------------**********----------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. -Giải toánvới số đo diện tích và quan hệ giữa héc – ta với mét vuông. II/ Đồ dùng học tập -GV: 1 phiếu học tập lớn -HS : Phiếu cá nhân. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên: - Gọi HS nêu các quy tắc của phép cộng đã học. - Nêu quy tắc thực hiện phép trừ. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 2 Bài mới: -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu yêu cầu bài tập và yêu cầu thực hiện -Nhận xét chấm bài. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Nêu lên cách tìm x ở từng câu. -Nhận xét chấm bài. -Gọi HS đọc đề toán. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét sửa. -Nêu yêu cầu bài toán và tóm tắt. -Gọi HS lên bảng làm. -Nhận xét cho điểm. -Gọi HS nhắc lại các kiến thức của tiết luyện tập. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Nối tiếp nêu: -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu: -3HS lần lượt lên bảng. a) 605,26 + 217,3 b) 800,56 – 384,48 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HSkhá đọc đề bài. -2HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) (12,45 + 7,55) + 6,89 b) 42,37 – 28,73 – 11,27 -Nhận xét sửa bài. -1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nhá
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.docx