Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được đại từ xưng hộ trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).

* HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2.Giáo viên: - BT1 viết sẵn trên bảng lớp

 - BT 2 viết sẵn vào bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
VD: Mai ơi! chúng mình về đi.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Có Hơ Bia, cơm và thóc gạo
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng
+ Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng.
+ Những từ đó dùng để thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm
+ Những từ chỉ người nghe: chị, các người
+ Từ chúng
+ Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- Đọc yêu cầu.
Thảo luận cặp đôi.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Với thầy cô: xưng là em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là anh, em, chị.
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình.
- Nêu 
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc, lớp thầm
- Thảo luận nhóm 4, sau đó HS nêu miệng
- Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta gọi rùa là chú em thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: Tự trọng lịch sự với thỏ.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Đoạn văn có các nhận vật: Bồ chao, tu hú, các bạn của bồ chao, bồ các.
- Bồ chao hoảng hốt kể với các bạn nó và Tu Hú gặp trụ trống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt.
- Suy nghĩ phát biểu.
- Thứ tự cần điền: tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta.
- 1 - 2 HS đọc.
- Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1
ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
* Học sinh khá, giỏi:
- Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
- Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Học sinh: SGK 
 2.Giáo viên: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK; Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản; Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu bài học bài nông nghiệp.
- Nhận xét 
- 2, 3 em đọc thuộc
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Lâm nghiệp và thủy sản”
b. Tiến hành các hoạt động:
*Hoạt động 1: Lâm nghiệp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc bảng số liệu và thông tin phần 1 SGK để TLCH:
- Đọc SGK như yêu cầu của GV, lần lượt TLCH.
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
+ Hoạt động chính của ngành lâm nghiệp là: Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.
+ Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+ Từ năm 1980 đến năm 1995, diện tích rừng bị giảm.
+ Từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng tăng.
+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
+ Trước đây, nước ta có rất nhiều rừng. Do khai thác bừa bãi, hàng triệu ha rừng đã trở thành đất trống, đồi núi trọc. Nhà nước đã và đang vận động nhân dân trồng và bảo vệ rừng của nước ta đã tăng lên đáng kể.
+ Hoạt động trồng, khai thác rừng có ở những đâu?
- Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển.
*Hoạt động 2: Ngành thủy sản.
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin SGK, thảo luận theo cặp TLCH.
- Làm như yêu cầu của GV, sau đó từng cặp trình bày kết quả, các cặp khác nhận xét.
+ Hãy kể tên một số loại thủy sản mà em biết?
- Cá, tôm, cua, mực, ....
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
+ Nước ta có vùng biển rộng, có nhiều sông, hồ, ao, ...Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Nhân dân ta có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản và đánh bắt thủy sản.
+ Nhu cầu sử dụng thủy sản ngày càng tăng.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+ Em hãy kể tên các loại thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
+ Các loại cá nước ngọt (cá ba sa, cá trắm, cá trôi, cá tra, cá mè, ....). Cá nước lợ và nước mặn (cá song, các tai tượng, cá trình, ...). Các loại tôm (tôm sú, tôm hùm, ....) cua, trai, ốc, ....
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở những nơi nào?
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở những vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ.
* KL: + Ngành thủy sản gồm: đáng bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lương nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng..
4. Củng cố - Dặn dò
+ Rừng ở Mường La chúng ta hiện nay như thế nào? Em cần phải làm gì để rừng khỏi bị tàn phá?
- 2 HS trả lời.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết: Trừ hai số thập phân;Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân; Cách trừ một số cho một tổng.
* Bài 1, bài 2 (a, c), bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, Bảng con, 
2.Giáo viên: - Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
12, 09 - 9, 07 
34, 9 - 23, 79 
- Nhận xét 
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:Trong tiết học này chúng ta cùng luyện tập về phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện trừ một số cho một tổng.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? 
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? 
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Chia lớp làm 4 nhóm cho HS làm bài vào bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 4: 
a. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
+ Bài có mấy yêu cầu? 
- Gọi HS lên bảng 
+ Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức trên? 
+ Khi thay các chữ cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b + c) như thế nào so với nhau?
Vậy ta có a - b - c 
 = a –(b + c) 
 b. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS thảo luận cặp đôi trình bày kết quả.
- Cả lớp và Gv nhận xét.
4. Củng cố 
 + Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào+
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 3, 02 11, 11
- HS nghe.
- 1HS nêu.
- 4HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 38, 81 43, 73 45, 24 47, 55 
- 1em đọc, lớp thầm
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Nêu 
- Thảo luận nhóm làm bài vào bảng nhóm dán bảng. 
a. + 4, 32 = 8, 67 
 = 8, 67 - 4, 32 
 = 4, 35
c. - 3, 64 = 5, 86
 = 5, 86 + 3, 64
 = 9, 5
- Các nhóm dán bài lên bảng, các nhóm khác nhận xét 
- 1 HS đọc
- Bài có hai yêu cầu: Tính kết quả, so sánh kết quả.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a
b
c
a - b - c
a - (b + c)
8, 9
2, 3
3, 5
8, 9 - 2, 3 - 3, 5 = 3, 1
8, 9 - (2, 3 + 3, 5) = 3, 1
12, 38
4, 3
2, 08
12, 38 - 4, 3 - 2, 08 = 6
12, 38 - (4, 3 + 2, 08) = 6
16, 72
8, 4
3, 6
16, 72 - 8, 4 - 3, 6 = 4, 72
16, 72 - (8, 4 + 3, 6) = 4, 72
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau
- 2, 3 HS đọc.
- Thảo luận theo cặp trình bày kết quả.
Cách 1: 8, 3 - 1, 4 - 3, 6 = 6, 9 - 3, 6 = 3, 3
Cách 2: 8, 3 - 1, 4 - 3, 6 = 8, 3 - (1, 4 + 3, 6)
 = 8, 3 - 5 
 = 3, 3 
Cách 1: 18, 64 - (6, 24 + 10, 5) 
 = 18, 64 - 16, 74 
 = 1, 9 
Cách 2: 18, 64 - (6, 24 + 10, 5) 
 = 18, 64 - 6, 24 - 10, 5 
 = 12, 40 - 10, 5 
 = 1, 9 
- Ta đặt tính thẳng các hàng rồi tính
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
* GDBVMT: - GD ý thức BVMT, không san bắn các loại động vật trong rừng, góp phàn giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên: Tranh minh hoạ trang 107
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác?
- GV nhận xét 
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Người đi săn và con nai”
b. Hướng dẫn kể chuyện
* GV kể chuyện:
- Kể lần 1: giọng kể chậm rãi diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
- Kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa.
- Kể trong nhóm.
- Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không + Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
+ Kể tên một số con vật sống trong rừng?
+ Hằng ngày các em đã biết bảo vệ chúng chưa?Bảo vệ bằng cách nào?
* Kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể 
- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- Kể tiếp đoạn 5
- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5
- Nhận xét HS kể.
4. Củng cố - Dặn dò 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 
- Hát
- 2 HS kể
- HS nghe
- Nghe - quan sát tranh minh họa.
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe 
- Nêu
- HS thi kể 
- Hươu nai, hoãng, cáo, sư tử, hổ, 
- Có, không được săn bắn chúng, 
- HS kể đoạn 5
- Nghe
- 3 HS thi kể 
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
TẬP ĐỌC : TIẾNG VỌNG 
(giảm tải thay thế bằng bài Ôn tập)
Rèn kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; biết đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn văn
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “ÔN TẬP”
b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1 - 2 phút) 
- Gọi HS đọc bài.
- Đặt câu hỏi về đoạn bài về đọc.
- Nhận xét 
tiến hành tương tự tiết 1
4. Củng cố - Dặn dò 
+ Kể tên các bài tập đọc thuộc bài văn tả cảnh?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát
- Bốc thăm và chuẩn bị bài.
- Đọc bài theo chỉ định của phiếu.
- Trả lời câu hỏi. 
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
Tiết 2
LỊCH SỬ
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂMLƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)
I. MỤC TIÊU:
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
- Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ..
2.Giáo viên: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc nội dung bài học tiết trước
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập: hơn tám mươi năm chống thực dân phát xâmlược và đô hộ (1858 - 1945)”
b. Nội dung bài:
* Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm
- Gợi ý:
+ Ngày 1-9-1858 xảy ra sự kiện lịch sử nào?
+ Sự kiện lịch sử này có nội dung cơ bản là gì? 
+ Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó?
- Hát
- 3 em đọc thuộc
- HS nghe
- HS cả lớp làm việc với các câu hỏi.
- Làm bài vào phiếu theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Trả lời
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/
1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình TDP xâm lược nước ta.
1859- 1864
Phong trào chống TDP của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp đánh chiếm Gia Định;
Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược 
Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định
5/7/
1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Để giành thế chủ động Tôn Thất thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ.
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi
1905-1908
Phong trào Đông Du
do PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều thanh niên VN ra nước ngoài đào tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên VN
Phan Bội Châu 
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Tất Thành
3/2/
1930
ĐCS VN ra đời 
Từ đây ĐCS VN có Đảng 
lãnh đạo sẽ giành được 
nhiều thắng lợi
Nguyễn Ái Quốc
1930- 1931
Phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh
Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh 
8/ 1945
Cách mạng tháng Tám
Mùa thu năm 1945 nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ
2/9/
1945
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường ba Đình
Tuyên bố với thế giới và đồng bào cả nước: Nước VN đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân VN quyết đem tất cả để bảo vệ....
4. Củng cố 
 + Đảng Cộng sản VN ra đời vào ngày tháng năm nào?
 + Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học.
- Nhắc lại
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 12 tháng 11 năm 2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
TiÕt 1
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
* Bài 1, bài 2, bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, VBT 
2.Giáo viên: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét 
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:Trong tiết học này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng trừ, với số thập phân.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a, b.
- Nhận xét 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài vào vở sau đó đọc kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố 
+ Muốn cộng trừ, hai phân số ta làm như thế nào?
5.Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 + 5, 28 = 9, 19 
 = 9, 19 - 5, 28 
 = 3, 91 
 + 37, 66 = 80, 94 
 = 80, 94 - 37, 66 
 = 43, 28 
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
 822, 56 416, 08
- 1 em đọc, lớp thầm
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - 5, 2 = 1, 9 + 3, 8 
 - 5, 2 = 5, 7 
 = 5, 7 + 5, 2 
 = 10, 9 
 + 2, 7 = 8, 7 + 4, 9 
 + 2, 7 = 13, 6 
 = 13, 6 - 2, 7 
 = 10, 9 
- 1HS đọc yêu càu của bài.
Làm bài vào vở, 2 HS đọc kết quả. 
* 12, 45 + 6, 98 + 7, 55 
 = (12, 45 + 7, 55) + 6, 98 
 = 20 + 6, 98 
 = 26, 98 
* 42, 37 - 28, 73 - 11, 27 
 = 42, 37 - (28, 37 + 11, 27) 
 = 42, 37 - 40 
 = 2, 37 
- Trả lời
TiÕt 2
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1
2.Giáo viên: 
- Đề bài, bài chấm.
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh... cần chữa chung cho cả lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Trả bài văn tả cảnh”
b. Nội dung: 
- Đọc đề chép đề lên bảng.
- Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Gọi HS đọc đề.
+ Đề bài yêu cầu gì? 
- Gạch chân các từ trong tâm.
- Nhận xét về kết quả bài làm của HS
- Nhận xét chung
Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết bài đúng yêu cầu của đề.
+ Bố cục của bài văn đầy đủ.
+ Trình tự miêu tả tương đối hợp lý.
+ Diễn đạt câu, ý tương đối ngắn gọn.
Nhược: Còn một số em viết bài chưa hoàn chỉnh, chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả, bố cục lộn xộn, trình tự miêu tả chưa hợp lý.
- Thông báo số điểm cụ thể.
- Viết lên bảng các lỗi điển hình về chính tả lên bảng gọi HS sửa. 
- Lớp và GV nhận xét.
- Trả bài cho HS
- Nhắc HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài viết của mình.
- Theo dõi kiểm tra HS làm việc.
c. Hướng dẫn chữa bài:
- Đọc những đoạn văn bài văn hay.
- Gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh.
+ Mở bài như thế nào sẽ hay hơn?
+ Thân bài tả cảnh gì là chính, tả theo trình tự nào thì hợp lý, nên tô đậm vẻ đẹp nào của cảnh?
+ Phần kết bài nên viết như thế nào? 
- Cho HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn (Đoạn tả cảnh ở phần thân bài, hoặc viết theo kiểu khác đoạn mở bài, kết bài)
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Củng cố 
+ Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài văn ghi nhớ 
- Hát
- Nghe
- 2 HS đọc đề.
- Tả ngôi trường thân yêu.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng chữa lỗi.
- Đọc lời nhận xét phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Chọn đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp đoạn văn vừa viết lại.
- Trả lời
Tiết 3
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
*GDBVMT: - GV HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét
 - BT 2, 3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu ghi nhớ.
- Nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Quan hệ từ”
b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
+ Từ và trong câu a được dùng để làm gì? 
+ Từ của trong câu b được dùng để là gì? 
+ Từ như và từ nhưng trong câu được dùng để làm gì? 
KL: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các từ trong một câ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2017_2018.doc