Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Vẻ đẹp của con nai dưới ánh trăng có sức cảm hóa mạnh mẽ đối với người đi săn, khiến anh phải hạ súng, không nỡ bắn nai.

2. Kĩ năng:

- Chỉ dựa vào tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh học sinh kể lại nội dung từng đoạn chính yếu của câu chuyện phỏng đoán kết thúc câu chuyện.

- Dựa vào lới kể của giáo viên , tranh minh họa và lời chú thích dưới tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.

3. Thái độ:

- HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Tranh (SGK)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc146 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t câu nối tiếp 
NX
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
..................
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I MỤC TIÊU 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
2. Kĩ năng: Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng nhóm, bút dạ,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A KTBC:
B. dạy bài mới :
1. GTB + GB
2. Hoạt động
Bài 1 : Đáp án 
Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình : mái tóc đen và dày 
Giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt, đôi má ngăm ngăm
Bài 2 : Đọc bài Người thợ rèn 
Bắt lấy thỏi thép hồng .
Quai những nhát búa .
Quặp thỏi thép .
Lại lôi con cá lửa ra
Trở tay ném sỏi thắt 
C .Củng cố - dặn dò
Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người 
Giới thiệu bài 
Gọi đọc yêu cầu bài 1 
Cho thảo luận nhóm làm bài
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ?
HS đọc bài Người thợ rèn 
-Những chi tiết tả Người thợ rèn đang làm việc ?
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc ?
-Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
GV kết luận : Biết chon lọc chi tiết miêu tả làm cho người này khác hẳn với người kia, làm cho bài văn hấp dẫn 
- Bình chọn HS xuất sắc.
- Nhận xét dặn dò
Hs đọc bài 
Hs đọc đề bài 
Hs chữa bài nhận xét 
Tác giả tả bà rất kĩ về ngoại hình 
Hs đọc bài , thảo luận nhóm chữa bài 
HS nêu
Cảm giác như đang chứng kiến anh làm việc
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
....................
 TUẦN 13
 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019
TẬP ĐỌC
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 (Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I.MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn. Giọng đọc chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu được từ ngữ trong bài. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm một công dân nhỏ tuổi .
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nội dung 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ 
B- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
b- Tìm hiểu bài 
Ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
c. Đọc diễn cảm 
3- Củng cố – dặn dò
- Gọi học sinh đọc bài tập đọc Hành trình của bầy ong, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học
- GV nhận xét.
Gv giới thiệu và ghi bảng (phấn màu)
- GV chốt lại 
- Có thể chia bài làm 4 đoạn như sau để hướng dẫn HS luyện đọc:
Đoạn 1: từ đầu đến”Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối dánh xe ra bìa rừng chưa” ?.
Đoạn 2: từ “qua khe lá”đến “bắt bọn trộm, thu lại gỗ ”.
Đoạn 3: từ “đêm ấy”đến “xe công an lao tới”.
Đoạn 4: phần còn lại. 
 - Cho đọc từ khó 
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi HS đọc cả bài 
- Thoạt tiên bạn phát hiện thấy những gì lạ trên mặt đất ? 
( Những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất ) 
- Thấy những dấu chân, bạn phán đoán như thế nào?
(Đây là hiện tượng lạ vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào .)
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
( Những cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài ; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối .)
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a) bạn là người thông minh.
b) bạn là người dũng cảm.
- Em học tập được ỏ bạn nhỏ điều gì ?
- Bình tĩnh, thông minh khi xử trí những tình huốn bất ngờ .
- Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh .
- Dũng cảm, táo bạo, không quản nguy hiểm khi làm nhiệm vụ .
- Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung .
->ý nghĩa bài nói gì?
- Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm 
- Cho HS luyện đọc bài NX 
- Thi đọc diễn cảm 
- Bình chọn HS xuất sắc.
- Nhận xét tiết học.
GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện 
+ 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
+ 2 HS đọc cả bài
+ HS nêu cách chia đoạn, 
+ HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
+4 HS khác luyện đọc đoạn.
+ HS nêu từ khó và đọc.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
- HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi .
- HS đọc thầm câu hỏi 2 . HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi .
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến .
- 1 HS đọc thầm câu hỏi .Cả lớp đọc thầm lại .
HS bày tỏ ý kiến, hs khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý nghĩa và ghi vào vở.
HS đọc bài nối tiếp 
- HS thi đọc
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
..
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2019
TẬP ĐỌC
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
 (Phan Nguyên Hồng)
I.MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản khoa học mang tính chính luận.
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền. 
 Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh một vài khu rừng ngập mặn bị chặt phá hoặc đang được chăm sóc nên tươi tốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy 
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: 
b.Tìm hiểu bài
*Ý nghĩa:
 Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c.Đọc diễn cảm:
3. Củng cố, dặn dò
Bài Người gác rừng tí hon
- Vì sao con thích đoạn văn đó?
- GV nhận xét và đánh giá.
- Giới thiệu bài + ghi bảng
- Gọi HS khá đọc.
- Gọi hs chia đoạn.
- GV chốt:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “ sóng lớn “
- Đoạn 2: Từ “ Mấy nămNam Định” 
- Đoạn 3: Còn lại
Cho phát âm từ khó 
Cho đọc phần chú giải 
GV đọc mẫu 
Đoạn 1: 
Câu 1: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? 
- Nguyên nhân: chiến tranh; các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm,
- Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên để điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. )
Câu 2: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 
( Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều )
Câu 3: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
(Rừng ngập mặn khi được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.) 
->Nêu ý nghĩa bài đọc?
-Nêu giọng đọc của bài văn này?
(Đọc chậm rãi thể hiện giọng kể.)
- Cho thi đọc diễn cảm 
NX
- Bình chọn HS xuất sắc.
- GV nhận xét về tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc 1 đoạn mà con thích và trả lời câu hỏi. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài .(2-3 lượt).
- 1 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
- Đặt câu hỏi phụ cho đoạn 1?
 1 HS đọc đoạn 2 
- Trả lời câu hỏi 2
- 1 HS đọc đoạn 3 
- Trả lời câu hỏi 3
- Đặt câu hỏi phụ cho đoạn 3?
- 1 HS đọc cả bài. 
- Nêu và ghi vào vở.
+ 1 HS đọc lại.
- Hs xác định giọng đọc của bài.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- 1, 2 HS đọc diễn cảm cả bài.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu. bảng gồm 2 cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi truờng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài 
*HD làm bài tập 
Bài tập 1:
Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật.
Khu bảo tồn: nơi lưu giữ
Đa dạng sinh học: nhiều loài, giống động vật và thực vật khác nhau.
Bài tập 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp:
a)Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc 
b)Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
Bài tập 3: Chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
3. Củng cố, dặn dò
- Đặt 1 câu trong đó có sử dụng quan hệ từ.
Qua đoạn văn sau em hiểu “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
* Rừng này có nhiều loài động vật: 55 loài động vật có vú, hơn 30 loài chim, 40 loài bò sát, rất nhiều loài lưỡng cư và cá nước ngọt,
* Rừng này có thảm thực vật rất phong phú. Hàng trăm loại cây khác nhau làm thành các loại rừng: rừng thờng xanh, rừng bán thường xanh, rừng tre, rừng hỗn hợp, 
 Do lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật, rừng Nam Cát Tiên được gọi là “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học”. 
GV nhận xét và chốt ý đúng.
-> “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học “ là gì? 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS thảo luạn nhóm làm bài 
- GV dán 2, 3 phiếu đã chuẩn bị lên bảng. Cho HS lên chơi trò thi tiếp sức.
- Nhận xét, chữa bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS tự viết bài 
VD: 
+ Đánh cá bằng mìn là hành động phá hoại rất tàn bạo vì huỷ diệt mọi loài sinh vật sống dưới nước. Đó là hành động vi phạm pháp luật...
- Gọi vài hs nêu đoạn văn, nhận xét.
- Bình chọn HS xuất sắc.
- GV nhận xét về tiết học.
- 2 HS lên bảng 
- HS dưới nhận xét. 
- 1 HS đọc to, rõ yêu cầu (cả chú thích)
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo nhóm 4 để hiểu“khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
- Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp. Lớp nhận xét, - HS làm bài vào vở .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS của mỗi nhóm nối tiếp nhau lên bảng ghi nhanh những từ đã cho vào nhóm thích hợp.
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn với 1cụm từ ngữ đã nêu ở bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong bài tập 3 ( a, b ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới 
1Giới thiệu bài
2. HD luyện tập:
Bài tập 1:
Câu a: 
 Cặp QHT: nhờ... mà...
Câu b: 
 Cặp QHT: không những.. mà còn...
Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì ... nên ...hoặc chẳng những ... mà..... 
a) Mấy năm qua, vì chúng ta....người dân thấy rõ ... nên ở ven biển các tỉnh như ... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.
b)Chẳng những ở ven biển các tỉnh ....đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng....
 Bài tập 3: Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
3 .Củng cố, dặn dò:
- Tìm quan hệ từ trong câu tục ngữ “ Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa” và nói rõ tác dụng của các quan hệ từ đó? 
- đặt 1 câu có sử dụng quan hệ từ: nhưng
- GV nhận xét và đánh giá.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài NX 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau:
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài NX
- GV nhận xét, chốt lại.
* So với đoạn a , đoạn b có thêm một số QHT và cặp quan hệ từ ở các câu 6, 7, 8 ( Vì vậy, Mai.; Cũng vì vậy, cô bé; Vì chẳng kịp... nên cô bé)
* Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các QHT và cặp QHT thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho nhịp của đoạn văn chậm hẳn lại, câu văn nặng nề, không phản ánh chính xác tâm trạng bất ngờ của Mai trước hành động xấu của Tâm; phản ứng bảo vệ bầy chim rất nhanh nhạy của Mai. 
- Bình chọn HS xuất sắc.
- GV nhận xét về tiết học.
- 1 HS lên bảng 
- 1hs đặt, lớp nhận xét.
- HS dưới lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào vở .
- HS phát biểu ý kiến.
- Hs đọc yêu cầu bài 2
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- Đại diện các bàn trình bày ý kiến, trao đổi, tranh luận.
HS đọc yêu cầu bài 3
HS thảo luận nhóm chữa bài NX
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I.MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: 	 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi HS có dàn ý riêng.
3. Thái độ: 	 
- Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bút dạ,...
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ
B,Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài tập 1:Chọn một trong hai bài tập sau:
a: Lời giải: 
 Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu – một cậu bé.
Đoạn này gồm 3 câu. 
Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. 
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ. 
Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác ( nâng mớ tóc lên, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mớ tóc dày ). 
Đoạn 2: Tả giọng nói, khuôn mặt và đôi mắt của bà:
+ Đoạn này gồm 4 câu văn: 
Câu 1 và 2 tả giọng nói. 
Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga. 
Câu 2: tác động mạnh mẽ của giọng nói tới tâm hồn cậu bé – khắc sâu vào trí nhớ dễ dàng như những đoá hoa, cũng dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống ). 
Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ( hai con ngươi đen sẫm nở ra ), tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt ( long lanh, dịu hiền khó 
* Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm,)
Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
Thân bài: 
a)Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác)
Kết bài: Tình cảm của em với nhân vật được tả.
3. Củng cố, dặn dò
Quan sát và ghi lại kết quả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
GV nêu mục tiêu bài học 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS thảo luận nhóm chữa bài 
Câu 4: tả khuôn mặt của bà? ( hình nh vẫn tơi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều nếp nhăn ).
+ Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm hiện rõ hình ảnh người bà (với mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt ), không chỉ vẻ bề ngoài mà cả tâm hồn bên trong – tươi trẻ, dịu hiền, yêu đời, lạc quan.
-Ba câu có quan hệ với nhau ntn?
+ Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Giúp hs phân tích đề bài.
 - Bài thuộc thể loại văn gì?
- Đối tượng miêu tả là ai? Người đó như thế nào với em?
- Trọng tâm miêu tả?
- Cho cô biết con tả ai?
GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật để HS tham khảo.
- Để làm tốt bài văn tả người, ngoại hình các em cần chú ý gì?
- Bình chọn HS xuất sắc.
- Nhận xét tiết học 
- GV kiểm tra HS cả lớp đã thực hiện bài tập về nhà.
- Chấm điểm kết quả ghi chép của 1 vài HS.
- GV ghi bảng.
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài phần a và b.
- Gọi 2hs đọc nối tiếp nội dung của 2 đoạn văn.Lớp đọc thầm theo.
Chia lớp làm 6 nhóm,3 nhóm làm phần a,3 nhóm làm phần b,ghi kết quả vào bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS nêu yêu cầu của bài tập 2
- HS cần xây dựng 1 dàn ý chi tiết với những ý em đã có nhờ quan sát 1 người cụ thể.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, lần lượt trình bày dàn ý đã lập.
xét.
- HS nêu
 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
 I.MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:	 Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết yêu cầu BT1, gợi ý 4.
- Dàn ý bài văn tả một ngời em thường gặp ; kết quả quan sát và ghi chép (mỗi HS đều có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm BT: 
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS nêu dàn bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
- GV nhận xét.
- Nêu yêu cầu giờ học
Đề bài :
Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trớc, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp.
Gọi HS đọc yêu càu của đề bài 
Xác định trọng tâm của đề bài Gợi ý 4:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợ lí.
- GV nhận xét về tiết học
- HS đọc dàn ý bài văn tả một người em quen biết; 
- HS tiếp nối đọc yêu cầu và các gợi ý trong sgk.
- 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- HS đọc lại gợi ý 4.
- HS viết đoạn văn.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU :
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
2. Kĩ năng: HS kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung 
hoạt động dạy
Hoạt động học 
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS kể chuyện
Chọn 1 trong 2 đề:
 - Kể một việc làm tốt của em hoặc của những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng.
- Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
c) Thực hành kể chuyện:
C- Củng cố - Dặn dò
- Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Gv giới thiệu và ghi bảng.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
XĐ trọng tâm của đề bài
- GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc trong 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_den_14_nam_hoc_2019_2020.doc