Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân

- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

docx27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tiếng Anh (GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 10/11/2019 	
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: LT&CÂU 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC (tiết 3)
I/ MỤC TIÊU 
-Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài mới. Giới thiệu bài
HĐ1. Kiểm tra tập đọc-học thuộc lòng ( thực hiện như tiết 1)
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
-Ghi 4 bài văn trên lên bảng, cho hs làm bài độc lập, mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
3. Củng cố. 
 -Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm
 hơn (3 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mình thích n -Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh đọc từng đoạn.
-Học sinh tự đọc câu hỏi – trả lời.
Bài 2.Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây:
a.Quang cảnh làng mạc ngày mùa
b.Một chuyên gia máy xúc.
c.Kĩ diệu rừng xanh.
d.Đất Cà Mau.
-Tiếp nối nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lí do.
VD: trong bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và chính xác.
-Cả lớp và gv nhận xét, khen ngợi những hs tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
-Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm .
-Học sinh ba dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 2: Kỹ thuật (GV chuyên dạy)
Tiết 3. Toán: 
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:.
	- Thực hiện theo đề ra của khối
	- GDHS; tính tự giác tích cực làm bài đạt điểm cao.
II/ CHUẨN BỊ:
Phô tô đề thi.
- Giấy kiểm tra
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Nêu mục đích yêu cầu của nội dung bài thi.
2. Phát bài thi.
3. Đọc lại đề bài.
4. Dặn dò trước khi HS làm bài.
5. Thu bài thi. (gọi tên theo sổ ghi điểm)
- Nhận bài thi.
- Rà soát lại đề bài.
- Làm nháp trước khi viết bài vào giấy thi.
- Soát lỗi trước khi nộp bài.
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 4 )
I/ MỤC TIÊU 
-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắnvới các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9
 - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II/ CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới :-GTB: ghi đầu bài
 Bài 1:
 -Gv treo bảng bài tập 1 lên bảng và hỏi hs nêu yêu cầu bài tập.
 -Nêu các chủ điểm đã học?
-Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
-Gv cho hs làm việc theo nhóm, viết vào giấy khổ to rồi gắn lên bảng. Gv cho lớp nhận xét và hoàn thành vào bảng.
Bài 1:Hs làm việc theo nhóm
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
Việt nam tổ quốc em
Cánh chim hòa bình
Con người với TN
DT
đất nước, tổ quốc,..
hòa bình, trái đất, cuộc sống,
bầu trời, biển cả, sông ngòi,..
ĐT
TT
tươi đẹp, bảo vệ, kiến thiết,
 hợp tác, bình yên,
chinh phục, bao la, lao động,
TN
TN
yêu nước thương nòi, quê cha đất tổ,
Bốn biển một nhà, vui như mở hội,
nắng tốt dưa, mưa tốt lúa, 
Bài 2:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
- Cho hs thảo luận theo cặp, đại diện mỗi cặp nêu1 từ đồng nghĩa, 1từ trái nghĩa.
Bài 2
-Hs nêu lại khái niệm từ đồng nghĩa ,từ trái nghĩa.
Hoạt động nhóm đôi làm bài vào vbt.
Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét .
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
bạn bè
mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn 
(gìn giữ)
bình an, yên bình, 
kết đoàn, liên kết,
bạn hữu, bầu bạn, ..
bao la, bát ngát, ..
Từ trái nghĩa
phá hoại, tàn phá, 
bất ổn, náo động, 
chia rẽ, phân tán, 
thù địch, kẻ thù, 
chật chội, chật hẹp,.
3. Củng cố
- Cho hs nêu lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cho VD.
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò:
- Dặn hs hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở.
 -Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học.
- hs nêu lại kiến thức bài học.
Buổi chiều:
Tiết 1. Luyện tiếng việt: 
ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu : 
Bài tập 3 : 
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn : bát ngát.
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tiếng Anh (GV chuyên dạy)
Tiết 3: NGLL (GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 10/11/2019 	
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC ( tiết 5)
I/ MỤC TIÊU 
 - Kiểm tra lấy điểm đọc (yêu cầu như tiết 1)
 - Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhân vật, phân vai diễn lại vở kịch.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần 9.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT Bài cũ: 
Giáo viên KT vở bài tập của một số em, nhận xét cho điểm.
2 .Bài mới: 
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc 
- Gv tiến hành (tương tự tiết 1)
Hoạt động 2 : Xác định tính cách của nhân vật. 
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
- Cho hs xác định tính cách của từng nhân vật
-Giáo viên chốt lại tính cách của từng nhân vật.
- Cho hs diễn kịch trong nhóm, sau đó gọi đại diện các nhóm thi diễn kịch trước lớp. 
-Gv theo dõi, cho lớp tham gia bình chọn nhóm diễn hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học.
Dặn hs chuẩn bị bài để thi giữa k1 
Nhận xét tiết học. 
- Hs lần lượt bốc thăm đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi.
Bài 2: 
-hs đọc yêu cầu, đọc vở kịch. Nối tiếp nhau nêu tích cách của nhân vật.
+Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
+ Lính : hống hách.
+ Cai : xảo quyệt ,vòi vĩnh.
- Các nhóm thi diễn kịch trước lớp.
- Nêu lại kiến thức bài học.
Tiết 2. Toán: 
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/ CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KTBC.
Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
-Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
1,84 +2,45 = ? (m)
- Giáo viên theo dõi ở bảng lớp nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
-Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
15,9 + 8,75 = ?
-Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng sửa bài.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng sửa bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố
-Muốn cộng hai số thập phân ta cộng như thế nào ?
4. Dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài ở vở BT chuẩn bị bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học .
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện.
1,84 m = 184 cm 184 
2,45 m =245 cm 245
	 429
 429 cm= 4,29 m
Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
+
	1,84
 2,45
 4,29 
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
-Học sinh làm bài.
 15,9
 8,75
 24,65 
-Học sinh nhận xét.
-Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
-Học sinh rút ra ghi nhớ.( đọc ghi nhớ trong sgk)
Bài 1. Tính.
+
+
a. 58,2 b. 19,36 
 24,3 4,08 
 82,5 23,44 
Bài 2.Đặt tính rồi tính.
+
 a. ++++++
+
7,8 b. 34,82 c. 57,648
9,6 9,75 35,37
 17,4 44,57 93,018
Bài 3.
-Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Tóm tắt.
Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến cân nặng hơn Nam: 4,8kg
Tiến cân nặng:  kg ?
Bài giải
Tiến cân nặng số kg là:
32,6+ 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số:37,4 kg
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP ( Tiết 6 )
I/ MỤC TIÊU 
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ ,đặt câu ,mở rộng vốn từ.
- Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ.
II/ CHUẨN BỊ:
+ Từ điển.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
1.KTBC: KT vở bài tập một số em
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : Cho hs đọc đề, nêu yêu cầu .+ Hãy nêu những từ in đậm trong đoạn văn?
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác?
- Giáo viên cho hs thảo luận theo cặp để tìm nghĩa của từ in đậm và tìm từ khác để thay thế.
-Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả cho lớp nhận xét .
-Giáo viên chốt lạị các ý đúng.
- Cho hs nêu lai khái niệm từ đồng nghĩa. 
Bài 2 : Gv cho hs đọc đề, nêu yêu cầu
-Cho hs làm vào vở, gọi hs nối tiếp lên bảng làm, cho lớp nhận xét, nêu lại khái niệm từ trái nghĩa.
Bài 3: ( giảm tải)
Bài 4: gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đánh. 
-Gv cho hs làm như cách làm bài 3.
- Cho lớp nhận xét nêu lại khái niệm từ nhiều nghĩa. 
3 .Củng cố. 
-Cho hs nêu lại khái niệm từ đồng âm, khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
4.Dặn dò
Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị tiết sau thi.
Nhận xét tiết học.
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
-Các từ :bê, bảo, vò, thực hành
+ Vì những từ đó chưa chính xác trong tình huống. 
- Thảo luận và phát biểu:
- Câu : Hoàng bê chén nước bảo ông uống . 
Từ dùng chưa chính xác: bê, bảo.
+ Bê thay bằng bưng .Bê nghĩa là mang bằng hai tay đưa ra phía trước, không cần bê nên dùng từ đồng nghĩa với từ bê là bưng.
+Bảo thay bằng mời: bảo có nghĩa là nói ra điều gì đó với người ngang hàng, hay người dưới. Cháu nói với ông thì phải kính trọng. Nên thay từ bảo bằng từ đồng nghĩa mời .
- Câu: ông vò đầu Hoàng
Từ dùng không chính xác: vò
Vò nghĩa là xoa đi xoa lại làm cho rối hoặc nátkhông thể hiện đúng .do vậy thay từ vo bằng từ đồng nghĩa là xoa .
- Câu : Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!
Từ dùng không chính xác: thực hành.
+ thực hành thay bằng làm .thực hành là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết chứ không cụ thể như bài tập 
Bài 2: hs làm vào vở, sau đó lên bảng sửa bài
- Thứ tự các từ traí nghĩa đúng là:
 + đói – no
 + sống – chết
 + thắng – bại
 + đậu – bay 
 + xấu – đẹp 
Bài 3: 
Bài 4: Hs nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
VD : a) Mẹ không đánh em bao giờ.
 b) Em đi tập đánh trống.
 c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
Tiết 4. Đạo đức: (GV chuyên dạy) 
Buổi chiều:
Tiết 1. Luyện tiếng việt: 
ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học.
- Giáo dục học sinh long ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người và thiên nhiên
Danh từ
Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông
Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên
Bầu trời, mùa thu, mát mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, 
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Qua sông phải luỵ đò
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.	
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:
Giữ gìn
Yên bình
Kết đoàn
Bạn bè
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bình
Thái bình
Thương yêu
Yêu thương
đồng chí, 
Mênh mông, bát ngát
Từ trái nghĩa
Phá hại, tàn phá
Chiến tranh
Chia rẽ, kéo bè kéo cánh
hẹp, 
Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đói bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Có gì nói ngay không để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Luyện toán:
LUYỆN: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về số thập phân
Thực hiện cộng hai số thập phân 
Đồ dùng dạy học
Phiếu bài tập ,Vở LTT
Các hoạt động dạy học
HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
1.Giới thiệu bài
2. HDHS làm các bài tập
Bài 1,2,3/ Tr 33 . Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lòi đúng 
- Nhận xét, chữa bài 
Ý đúng 
Bài 1: B
Bài 2: C
Bài 3; C
Bài 4/ tr 33 . Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Hd hs cách làm bài
- Kết luận
- Chữa bài 
3. củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
 - Dặn hs về nhà xem lại bài 
hs theo dõi
- 1 hs đọc yc bt
- HS làm bài rồi chữa bài 
- nhận xét
1 hs đọc y/c bt
Hs làm bài cá nhân
Hs đổi vở kiểm tra chéo.
Báo cáo nhận xét kết quả bài làm của bạn
Tiết 3: Lịch sử (GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 13/11/2019 	
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).	
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.- Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 
2.- KT bài cũ: 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
b) Các hoạt động:
HĐ 1: Phần nhận xét.
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.( BT 1,2,3)
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về đại từ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Hát vui.
- 2 HS đọc đoạn văn đã làm lại ở BT 3 tiết trước
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Tiết 2: khoa học (GV chuyên dạy)
Tiết 3. Toán: 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
-Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân.
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
1.Kiểm tra 
-Gọi hs làm lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới. -Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
GV
HS
Bài 1.Gọi hs đọc yêu cầu.
-GV vẽ bảng như sgk lên bảng lớp, gọi hs nêu kết quả, rồi ghi vào bảng.
H: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả ở tổng thế nào
-Các cột còn lại gọi hs lên bảng làm.
Bài 2. Gọi hs đọc yêu cầu.
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 1 em làm vào bảng phụ, nhận xét, chấm điểm.
-Thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
-Gợi ý hs làm: tìm chiều dài sau đó tính chu vi.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì ?
-Gv và cả lớp nhận xét.
Bài 4. Gọi hs đọc đề, tìm hiểu đề rồi làm bài vào vở.
-Bài toán cho biết gì rồi ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vài ta phải làm thế nào ?
-Chấm vở một số em, nhận xét.
3.Củng cố.
-Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào ?
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào ?
4.Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân.
-Nhận xét tiết học.
Bài 1.Tính rồi so sánh giá trị a+b và b+a.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7+6,24=11,94
b+a
6,24+5,7=11,

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx
Giáo án liên quan