Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU:

- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài tập: 
 Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. 
Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật trong vở kịch? 
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6
- Tổ chức HS thi diễn kịch
- Cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất, khen. 
4. Củng cố - Dặn dò 
Vở kịch trên gồm có mấy nhân vật? Tính cách của các nhân vật như thế nào? 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc bài theo chỉ định trong phiếu 
- Trả lời 
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm vở kịch 
Một số HS nêu, lớp theo dõi nhận xét 
+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. 
+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. 
+ Lính: hống hách
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS hoạt động nhóm 6
- Các nhóm lên diễn. 
+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ
+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. 
+ Lính: hống hách
+ Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
Tiết 4
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập giữa học kì I 
(tiết 4)”
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Cho HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1 - 2 phút)
- Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. 
- Đặt một câu hỏi về đoạn bài vừa đọc 
- Nhận xét 
c. Nghe viết chính tả. 
- Đọc toàn bài một lần. 
- Gọi 1 HS đọc chú giải. 
Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách? 
Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? 
Bài văn cho em biết điều gì? 
Ở địa phương các em có người chặt phá, đốt rừng để làm nương không? 
Những người đó bị xử lí như thế nào? 
Để bảo vệ môi trường ở địa phương các em cần làm gì? 
- Viết từ khó: 
- Nhận xét sửa sai. 
- GV đọc từng câu cho đến hết bài. 
- Đọc lại cho HS soát lỗi. 
- Thu bài chấm 1/3 lớp
- Nhận xét chung 
4. Củng cố - Dặn dò
 Chữ đầu câu các em nên viết như thế nào? Kết thúc câu dùng dấu gì?. 
 - Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn các bài đã học, CB bài sau
- Hát
- Bốc thăm và chuẩn bị bài. 
- Đọc bài. 
- Trả lời câu hỏi. 
- Nghe 
- 1HS đọc chú giải. 
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng. 
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. 
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
- Có
- Những người đó phải chịu hình thức phạt tiền
- Không được tự ý chặt phá đốt rừng làm nương rẫy, phải tuyên truyền tới mọi người xung quanh. 
- Viết bảng con: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ. 
- Viết bài vào giấy kiểm tra 
- Soát lỗi chính tả. 
- Chữ đầu câu nên viết hoa, kết thúc câu dùng dấu chấm. 
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 5 tháng 11 năm 2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG
Tiết 1
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. 
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp
 - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: Không 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập giữa học kì i (tiết 5)”
 b. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn
Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? 
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: - HS đọc yêu cầu
- Chia HS làm 3 nhóm làm bài ghi vào bảng nhóm. 
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm trình bày bài của nhóm mình. 
- Nhận xét, đánh giá kết quả làm bài của HS. 
4. Củng cố - Dặn dò
Qua bài các em đã đi củng cố những kiến thức nào? 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- HS đọc yêu cầu
+ Đọc: bê, bảo, vò, thực hành. 
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. 
- HS thảo luận theo nhóm 2
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu
Câu
Từ dùng không chính xác
Lý do (giải thích miệng) 
Thay bằng từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước bảo ông uống
bê (chén nước)
bảo (ông)
Chén nước nhẹ, không cần bê. 
Cháu bảo ông là thiếu lễ độ. 
bưng
mời
Ông vò đầu Hoàng
vò (đầu)
Vò là trà đi sát lại, làm cho rối, làm cho sạch ; không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu
xoa
“Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ !”
thực hành (xong bài tập)
Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lý thuyết vào thực tế: Không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập
làm
- HS đọc 
- Làm bài vào vở
- 1 HS lên làm
+ Một niếng khi đói bằng một gói khi no
+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
+ Thắng không kiêu, bại không nản
+ Nói lời phải giữ lấy lời
 Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Đọc thuộc lòng các câu trên
- HS đọc 
- Làm bài vào vở, một số HS đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét. 
+ Hàng hoá tăng giá nhanh quá
+ Mẹ em mới mua một cái giá sách
+ Quyển sách này giá bao nhiêu tiền
+ Giá sách của em rất đẹp
+ Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. 
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận làm bài mỗi nhóm làm 1 phần. 
- Các nhóm dán bài lên bảng, trình bày bài của nhóm mình, nhóm khác nhận xét. 
* Nhóm 1: 
a) Đánh bạn là không tốt
+ Mọi người đổ xô đi đánh kẻ trộm
+ Mẹ em không đánh em bao giờ
+ Không được đánh nhau
* Nhóm 2: 
b) Nhà bên có em bé đánh đàn rất hay
+ Em tập đánh trống
+ Chúng em đi xem đánh trống
* Nhóm 3: 
c) Em thường đánh ấm chén giúp mẹ 
+ Xoong nồi phải đánh rửa sạch sẽ
+ mẹ em đánh rửa nhà vệ sinh sạch bóng
- Trả lời
Tiết 2
TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Cộng các số thập phân. 
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 
* Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Học sinh: SGK, Bảng con, 
 2. Giáo viên: Nội dung bài tập, bảng lớp chép sẵn bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. kiểm tra bài cũ: Không. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Cộng hai số thập phân”
*b. HDHS thực hiện hai số thập phân VD 1: 
- Nêu VD, vẽ đường gấp khúc lên bảng 
Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? 
Em hãy đổi 1, 84 m và 2, 45 m thành các số đo có đơn vị là cm? 
- Gọi HS đặt tính và tính. 
* Vậy 1, 84 + 2, 45 = 4, 29 m 
- Hướng dẫn HS đặt tính như SGK (vừa thực hiện thao tác vừa giải thích. 
 4, 29 (m) 
- Cho HS nhận xét về sự giống và khác nhau của hai phép cộng. 
 429 4, 29 
 *VD2: 
 15, 9 + 8, 75 =? 
- Hướng dẫn cách đặt tính. 
- Gọi HS lên bảng tự đặt tính và tính. 
- Gọi HS nhận xét. 
Muốn cộng hai STP ta làm như thế nào? 
- Chốt lại gọi HS đọc kết luận trong SGK. 
c. Luyện tập: 
Bài 1: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Cho HS làm bảng con 
- Nhận xét. 
- Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS lên bảng. 
- Gọi Hs nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
Tóm tắt: 
Nam: 32, 6 kg 
Tiến nặng hơn 4, 8 kg 
Tiến nặng:... kg? 
- Gọi HS lên bảng. 
- Nhận xét
4. Củng cố 
 Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về học bài chuẩn bị bài sau. 
- Hát 
- Quan sát
- Ta phải thực hiện phép cộng 
1, 84 + 2, 45 =.... m? 
Đổi: 1, 84 m = 184cm 
 2, 45 m = 245 cm 
- 1 em nêu miệng đặt tính và tính 
 429 (cm) = 4, 29 m
* Giống nhau về cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
* Khác nhau: Một phép tính có dấu phẩy, phép tính kia không có dấu phẩy. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
 24, 65
- 1 HS nhận xét. 
- HS nêu 
- 3, 4 em đọc 
- Yêu cầu chúng ta tính. 
- Làm bảng con. 
 82, 5 23,44 
 324,99 1,863
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
 17, 4 44, 57 93, 018
- 1 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở 
 Bài giải: 
 Tiến cân nặng là: 
 32, 6 + 4, 8 = 37, 4 (kg) 
 Đáp số: 37, 4 kg 
- Ta đặt tính theo hàng cột dọc, thực hiện tính từ trái sang phải, 
Tiết 4
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU: 
Ôn tập kiến thức về: 
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Học sinh: SGK 
2. Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. 
 - Giấy khổ to và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
Em hãy nêu một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông? 
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn tập: con người và sức khỏe.”
b. Tiến hành các hoạt động. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 và quan sát sơ đồ ở SGK. 
- Chia lớp làm hai nhóm cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở nữ: 10 - 15, tuổi dậy thì ở nam: 13 - 17. 
- Nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3 SGK trả lời câu hỏi 
Ở bài tập 2 em chọn câu trả lời nào Mà em cho là đúng nhất? 
Ở bài tập 3 em chọn câu trả lời nào? 
Tại sao ở bài tập 2 em lại chọn đáp án d? 
Tại sao ở bài tập 3 em lại không chọn các đáp án a, b, d.? 
*Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh ai đúng?”
- Cho HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viên gan A trang 43 SGK. 
- Chia lớp làm 4 nhóm phân công cho mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó. 
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng chống bệnh sốt rét. 
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não. 
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. 
Nhận xét
- Gọi các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố - Dặn dò 
 Nêu một số cách phòng tránh HIV/ AIDS? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- Đi đúng phần đường qui định, tuyên truyền chô mọi người xung quanh biết, 
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm và quan sát sơ đồ. 
- Thảo luận và vẽ sơ đồ như yêu cầu dán bảng, trình bày ; các nhóm khác nhận xét. 
- 1 em đọc yêu cầu
- Ở bài tập 2: Ý d: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần tình cảm và mối quan hệ xã hội là đúng nhất
- Ở bài tập 3: ý c: Mang thai và cho con bú là đúng nhất. 
- Vì đây là đáp án thể hiện rõ nhất, đầy đủ nhất những biến đổi trong cơ thể con người. 
- Vì những việc nêu trong các đáp án này nam giới cũng làm được. Chỉ có việc mang thai và cho con bú thì nam giới không thể làm được. 
Xem sơ đồ SGK trang 43
- Thảo luận viết hoặc vẽ vào bảng nhóm dán bảng trình bày
* Phòng bệnh sốt rét: 
+Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần dài và áo dài tay, xoa lên người kem chống muỗi, đốt nhang muỗi, đốt lá hoặc vỏ trái cây xua muỗi, 
+ Diệt muỗi: Phun thuốc diệt muỗi. 
+Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Lấy đất hoặc sỏi lấp các chỗ có nước đọng xung quanh nhà, thả các loại cá ăn bọ gậy, .. 
*Phòng bệnh sốt xuất huyết: 
+ Tránh không để muỗi đốt: Nằm màn, mặc quần áo dài, xoa kem chống muỗi, .. 
+Diệt muỗi: Đốt lá vỏ trái cây xua muỗi, phun thuốc diệt muỗi. 
+ Tránh không cho muỗi có chỗ đẻ trứng: Làm vệ sinh nhà cửa và môi trường sạch sẽ, lấp các vũng nước đọng, đậy nắp cống rãnh. 
* Phòng bệnh viêm não: 
- Như nhóm 2: Thêm: Đi tiêm phòng, nuôi súc vật cách xa nơi ở. 
* Phòng tránh nhiễm HIV / AIDS: 
+ Không tiêm chích khi không cần thiết: Dùng kim tiêm một lần rồi bỏ. Tiệt trùng kim tiêm trước khi dùng. 
+ Sinh hoạt hằng ngày lành mạnh: Không tiêm chích ma túy Không quan hệ tình dục bừa bãi. 
+ Không truyền máu nếu không biết rõ nguồn gốc: Không dùng chung các dụng cụ có dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng... 
- Các nhóm nhận xét
+ Không tiêm chích khi không cần thiết: Dùng kim tiêm một lần rồi bỏ. Tiệt trùng kim tiêm trước khi dùng..... 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
ĐỊA LÍ
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: 
 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. 
 + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. 
 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. 
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. 
 - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). 
 - Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. 
 * Học sinh khá, giỏi: 
 - Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn.
 - Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1. Học sinh: SGK 
 2. Giáo viên: 
 - Bản đồ kinh tế Việt Nam. 
 - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
Mật độ dân số nước ta như thế nào? 
- Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Nông nghiệp”
b. Tiến hành các hoạt động. 
b. 1. Ngành trồng trọt: 
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 
- Gọi HS đọc thông tin trong SGK TLCH 
Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? 
So với ngành chăn nuôi ngành trồng trọt phát triển như thế nào? 
- Giải thích: Nếu gọi tổng sản phẩm thu nhập từ nông nghiệp nước ta có giá trị là 4 phần thì đóng góp của ngành trồng trọt là 3 phần, ngành chăn nuôi là 3 phần. 
- Tóm tắt: 
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 
+ Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. 
Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) 
- Cho HS quan sát hình 1 và TLCH: 
Kể tên một số cây trồng ở nước ta? 
Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả?. 
- Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. 
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? 
Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? 
- Tóm tắt: VN là nước đứng thứ hai trong những nước xuất khẩu gạo trên thế giới. 
Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) 
Em hãy quan sát hình 1 cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, ...) được trông chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng 
- Gọi HS lên bảng chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta 
- Kết luận: 
+ Cây lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. 
+ Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu, .... 
+ Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. 
- Gọi HS kể về các loại cây trồng ở địa phương em. 
2. 2. Ngành chăn nuôi: 
Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp) 
- Cho HS đọc thông tin ở SGK và TLCH 
Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? 
Em hãy kể một số vật nuôi ở nước ta? 
Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? 
- Rút ra bài học: (SGK / 88) 
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung chính của bài. 
- Khi chăn nuôi hay trồng trọt phải biết bảo vệ môi trường. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học. 
- Hát 
- Nước ta có 54 dân tộc anh em. 
- Mật độ dân số cao. 
- 1 HS đọc thông tin SGK: 
- Trong nông nghiệp trồng trọt là ngành sản xuất chính. 
- Trồng trọt đóng góp 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp. 
Quan sát hình và TLCH: 
- Nêu. 
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. 
- Đủ ăn và dư gạo xuất khẩu 
- Lúa gạo được trồng ở đồng bằng, cây công nghiệp lâu năm được trồng ở vùng núi và cao nguyên 
- 1, 2 HS lên chỉ 
- 3 - 4 HS kể. 
- 1 HS đọc thông tin. 
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa, ... của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. 
- Nêu
- Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. 
- Đọc bài học 
- Nhắc lại
Tiết 2
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu lại một số nét về cuộc mít tinh ngày 02/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: 
Ngày 02/9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình; tại buổi lễ, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. 
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Học sinh: SGK, .. 
2. Giáo viên: Bản đồ VN; Phiếu học tập của HS; Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 2/9/1945
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 HS đọc thuộc bài học.
- Gọi HS nêu bài học.
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - HS quan sát các hìmh minh hoạ về ngày 2- 9- 1945 và yêu cầu nêu sự kiện lịch sử được minh hoạ
- Quan sát nêu: Đó là ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà
- Trong giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này của dân tộc ta qua bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
b. Tiến hành các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945
- Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2- 9- 1945.
- HS làm việc theo cặp, lần lượt từng em miêu tả cho nhau nghe và sửa chữa cho nhau.
* Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào HN không kể già trẻ trai gái đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK.
- Hoạt động theo nhóm 4, đọc SGK.
Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra như thế nào?
+ Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ 
+ Các sự việc diễn ra trong buổi lễ. 
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân. 
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. 
- các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước động bào quốc dân. 
- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản tuyên ngôn độc lập còn vang mãi trong lòng mỗi người dân VN.
Khi đang đọc bản tuyên ngôn Bác Hồ đã dừng lại để làm gì?
+ Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
Theo em, việc đang nói Bác dừng lại hỏi cho thấy tình cảm của Bác đối với người dân như thế nào?
+ Điều đó cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản tuyên ngôn độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng địa đối với lịch sử đất nước nên Bác trìu mến hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không - 2 HS đọc to trước lớp
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích của tuyên ngôn độc lập trong SGK
Hãy trao đổi với bạn bên c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2017_2018.doc