Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 10

I- Mục tiêu

- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân .

- So sánh số đo độ dài viết d­íi một số dạng khác nhau .

- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” .

Làm BT: 1, 2, 3, 4.

II- Các hoạt động dạy – học

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có thể giải một trong hai cách .
-GV chấm- chữa bài 
3.Củng cố , dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học .
- Dặn HS xem lại các bài vừa làm. 
-2 hs lên bảng làm bài tập ở VBT
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
- 1 HS ®äc to yêu cầu 
- 1 em lên bảng làm bài -cả lớp làm nháp .
a)= 12,7 ( mười hai phẩy bảy )
b) = 0,65 ( không phẩy sáu mươi lăm)
c) = 2,005 ( hai phẩy không không năm )
d) = 0,008 ( không phẩy không không tám )
- 1 HS ®äc to ®Ò bµi
- HS c¶ líp Làm bài vào vở
a)11,20km > 11,02km
b)11,02km = 11,020km
c)11km20m = 11km = 11,02km
d)11020m = 11km = 11,02km
-1HS ®äc to yêu cầu - HS Làm bài vào vở
a)4m85cm = 4,85m
b)72ha = 0,72km2
- HS Làm bài vào vào vở ô li
- 2em lên bảng làm 2 cách:
 Bµi gi¶i:
C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng :
 180000 : 12 = 15000 (đồng)
 Giá tiền 36 hộp đồ dùng :
 15000 x 36 = 540000 (đồng)
 C2: 36 hộp so với 12 hộp thì gấp số lần.
 36 : 12 = 3 (lần)
 36 hộp mua hết số tiền là.
 180000 x 3 = 540000(Đồng)
 Đáp số : 540000 đồng
Chính tả;
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
* Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
	* Nghe - viết bài CT ,tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút ,không mắc quá 5 lỗi .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị từ tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài văn
- Gọi HS đọc bài văn và phần Chú giải
- Hỏi:
+Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
+Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
+ Bài văn cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS từ các từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện viết.
- Hỏi: Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa?
c. Viết chính tả.
d. Soát lỗi, chấm bài.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trả lời.
+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- HS nêu và viết các từ khó.
+ Những chữ đầu câu và tên riêng Đà, Hồng phải viết hoa.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra.
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2014
LUYỆN TÙ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
* Lâp được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học ( BT1 )
* Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu (BT2 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1, bài tập 2 (2 tờ) và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Hoạt động trong nhóm theo định hướng của GV.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS tìm từ thích hợp viết vào từng ô. HS các nhóm khác làm vào vở.
- Yêu cầu 1 nhóm trình bày lên bảng, đọc các danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ tìm được. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách làm bài tập 1.
- 3 HS trong nhóm tiếp nối nhau đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các nhóm khác bổ sung. 
- Kẻ bảng viết vào vở.
-Hs hoạt động nhóm đôi
-HS trình bày, lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được, tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục để đóng vở kịch Lòng dân.
Toán:
 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( Giữa học kỳ 1 )
Bài 1: Đọc, viết các số thập phân sau:
 a) Đoc: 12,05; 0,17 
Viết:
- Ba đơn vị, chín phần mười
 - Bảy chục, hai đơn vị, năm phần mười, bốn phần trăm
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là :
a) 5m2 6dm2 =.dm2 
	A. 56	 	B. 560	 C. 506	 	 D. 5060.
b) 15 tạ 7 yến =..?
	A. 15007kg	B. 1507kg	C. 15070kg	D. 1570kg.
c) 12m 5cm =.m
A. 12,5	B. 1,25	C. 12,005	D. 12,05.
d) Phân số bằng với phân số là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Bài 3: -Chữ số 5 trong số 20,571 có giá trị là:
 A. 5 B. 500 C. D.
Bài 4: Tính rồi rút gọn:
	a. 3 + = b. - =
	c. x = d. : = 
Bài 5: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 6,375; 9,01; 8,72; 6,735; 7,19.
Bài 6: May 15 bộ quần áo như nhau hết 45m vải. Hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại cần bao nhiêu mét vải ? 
Bài 7: Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: A
 Hình bên có các hình tam giác là : 
 a. 3 hình tam giác
 b. 4 hình tam giác
 c. 6 hình tam giác 
 C M N B
Luyện toán :
LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I-Mục tiêu:
 - Ôn luyện, củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích .
 - Rèn luyện kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS ôn tập kiến thức về đổi đơn vị đo diện tích.
-Cho một số HS nêu trước lớp
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 2: Viết số đo có đơn vị là mét vuông
GV hướng dẫn mẫu: 
 4m2 26dm2 = 4m2 + m2 = 4 m2
Bài 3: Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó ?
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề
-Nhận xét tiết học
-Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề.
-2-3 HS thực hiện
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của phép tính sau là: 
 2m2 85cm2 = ... cm2
 A. 285 B. 28500 
 C. 2085 D. 20085 
-HS làm bài trên bảng, chữa bài
4m2 26dm2 ; 9m2 15dm2
21m2 8dm2 ; 73dm2
-HS làm bài trên bảng, chữa bài
Bài giải
Diện tích căn phòng là:
 6 x 4 = 24 (m2) ; 24 m2 = 240 000cm2
 1m 20cm = 120cm
Diện tích một mảnh gỗ là:
 120 x 20 = 2400cm2
Số mamhr gỗ cần để lát đủ căn phòng là:
240 000 : 2400 = 100 (mảnh gỗ)
Đsố: 100 mảnh gỗ 
 Kể chuyện:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 3)
I. MỤC TIÊU : 
 * Mức độ yêu cầu kỹ năng như ở tiết 1.
 * Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9 (đã chuẩn bị ở tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết học.
HS lắng nghe.
2. Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Hỏi: Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là văn miêu tả?
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó tự làm bài tập vào vở.
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết ấy.
Khuyến khích HS tìm hiểu các bài văn chứ không chỉ là 1 bài, 1 chi tiết.
- Gọi HS trình bày phần bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS (nếu có). 
- 7 đến 10 HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi.
Lưu ý: GV đi theo từng bài văn để nhiều HS có thể tìm thấy những chi tiết hay trong một bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ tục ngữ ở ba chủ điểm đã học.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
* Mức độ yêu cầu như ở tiết 1.
* Nêu một số điẻm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân, bước đầu có giọng đọc phù hợp . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
	* Trang phục để diễn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc
Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch. Cả lớp theo dõi, xác định tính cách của từng nhân vật.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 đoạn của vở kịch.
- Gọi HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm. (chia nhóm 6 HS).
Gợi ý HS:
+ Chọn đoạn kịch định diễn.
+ Phân vai.
+ Tập diễn trong nhóm.
- 6 HS hoạt động trong nhóm.
+ HS 1: Dì Năm.
+ HS 2: An.
+ HS 3: chú cán bộ.
+ HS 4: lính.
+ HS 5: cai.
+ HS 6: Theo dõi lời thoại, nhận xét, sửa chữa cho từng thành viên trong nhóm.
- HS thi diễn kịch. HS có thể sáng tạo lời thoại của nhân vật.
- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn: Nhóm diễn kịch, diễn viên đóng kịch hay nhất.
- Khen ngợi, trao phần thưởng (nếu có) cho HS vừa đoạt giải.
- 4 nhóm thi diễn kịch.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
Toán:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Biết :
 + Cộng hai số thập phân.
 + Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc.
B-Bài mới:
*HĐ1: phép cộng hai số thập phân.
GV hướng dẫn HS theo SGK/49.
HS nêu qui tắc cộng hai số thập phân.
GV chốt lại ý.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1/50: Tính.( c,d Luyện thêm cho HS)
 a) 82,5 b)23,44 c)325,09 d) 1,863
Bài 2/50: Đặt tính rồi tính.( Luyện thêm cho HS câu c, )
 a) 17,4 b) 44,57 c) 93,018
Bài 3/50:
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính Tiến cân nặng bao nhiêu, ta làm thế nào?
 +Vẽ sơ đồ đoạn thẳng, ghi đủ số liệu.
 Đáp số: 37,4kg
 C/Củng cố, dặn dò:
 Ôn: Cộng hai số thập phân.
 Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS trả lời.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS theo dõi, nói miệng, lắng nghe.
HS làm bảng lớp và vở tập.
3 HS làm trên bảng, lớp làm vở, chữa bài nhận xét.
HS trả lời, làm vở.
1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm VBT.
Lắng nghe và thực hiện. 
TẬP LÀM VĂN
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8)
I/Mục tiêu:
* Kiểm tra (Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng ở HK1 :
* Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
-GV chép đề bài lên bảng:
Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
-Cho HS làm bài vào VBT.
-GV nhắc nhở cách trình bày bài.
-GV thu bài chấm- Nhận xét.
-HS làm bài theo yêu cầu vào VBT
-HS lắng nghe.
Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:Giúp HS nắm được dàn bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS ôn tập dàn ý bài văn tả cảnh
-Cho HS nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
-Cho hs lập dàn ý tả một cảnh đẹp nơi em ở
- GV chấm một số vở BT nhận xét 
B.GV thu bài chấm nhận xét.
 Dàn ý: Bài văn tả cảnh gồm có ba phần:
1.Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2.Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo từng thời gian.
3.Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lập dàn ý vào VBT
-HS lắng nghe
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014
Toán:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Biết :
 + Cộng hai số thập phân.
 + Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
 + giải bài toán có nội dung hình học; .
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 a/ 34,26 + 1,987
 b/ 290,08 + 2,598
 c/ 2,609 + 0,876
-Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới: 
1-Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học
2-Luyện tập
Bài 1: 
Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a.
-GV hướng dẫn HS theo SGK trang 50.
HS nêu nhận xét -GV chốt lại ý.
Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại.( b, HS khá ,giỏi ) 
Bài 3:
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm thế nào?
Bài 4: ( HS khá , giỏi )
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính trung bình mỗi ngày bán bao nhiêu mét vải, ta làm thế nào?
 -Bài toán thuộc dạng toán gì? 
C/ Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
HS làm bảng con.
HS mở sgk.
HS theo dõi, 
HS làm bảng con.
a) 13,26 b) 70,05 c)0,16
HS trả lời, làm vở.
*Đáp số: 82m.
HS trả lời,làm vở.
*Đáp số: 60m.
HS thực hiện.
Luyện tập Toán:
Cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu: Luyện cho HS biết cách cộng hai số thập phân. 
-Biết giải bài toán có phép tính cộng hai số thập phân.
II.Đồ dùng dạy học: VBT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: VIết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Bài 2: Tính rồi thử lại bằng tính chất giao hoán.
-Cho 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm đôi 
B.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học , dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS làm VBT.
-HS nêu tính chất.
-2 HS lên bảng thực hiện lớp làm VBT.
-HS nhận xét
-HS thảo luận nhóm đôi trình bày:
Chiều dài mảnh vườn:
30,63 + 14,74 = 45,37 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật:
(30,63 + 45,37 )x 2 = 152(m)
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7)
I.Mục iêu: -Kiểm tra đọc ở mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.
II.Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A.Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Cho HS Đọc thầm bài “Mầm non” trong 15’
-Mở VBT trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng trong 15’ 
B. GV thu bài chấm nhận xét.
-HS đọc thầm bài
-HS làm bài.
-HS lắng nghe.
Toán:
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết tính tổng nhiêu số thập phân .
 + Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
 a/ 4,678 + 0,98
 b/ 347,98 + 76,908
-Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới: Tổng nhiều số thập phân.
1.Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân.
-GVHDHS theo SGK-trang 51.
2.Thực hành:
Bài 1/51: Tính.
 a)5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
 c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
 d) 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
Bài 2/51: Tính rối so sánh giá trị của (a+b)+c và a+(b+c).
 (2,5 + 6,8) + 1,2 = 2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5 
 (1,34 + 0,52) + 4 = 1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
-GV chốt ý.
Bài 3/51: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.( b,d HS khá ,giỏi )
(12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
(2,09 + 7,91) + 38,6 = 48,6
(5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 19
(7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 11
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện-Lớp nhận xét-GV tổng kết chung.
C-Củng cố, dặn dò : 
HS làm trên bảng lớp.
HS mở sách.
HS theo dõi. 
HS làm trên bảng và vở tập.
HS trả lời, làm vở.
HS nhận xét
HS làm trên bảng và vở tập.
HS thực hiện thi làm toán nhanh trên bảng phụ.
Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được dàn bài văn tả cảnh.
-Biết viết một bài văn tả cảnh.
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Hướng dẫn HS ôn tập dàn ý bài văn tả cảnh
-Cho HS nêu dàn ý bài văn tả cảnh.
-Cho hs lập dàn ý tả vườn rau nơi em ở.
B.GV thu bài chấm nhận xét.
 Dàn ý: Bài văn tả cảnh gồm có ba phần:
1.Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2.Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo từng thời gian.
3.Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lập dàn ý VBT
Ngoài giờ lên lớp:
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO “BÔNG HOA ĐIỂM TỐT”
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( 20/11 )
I/Mục tiêu:
- HS biết được ngày lễ kĩ niệm ngày nhà giáo Việt Nam (20-11)
- Hiểu được ý nghĩa của ngày 20-11
- Biết tôn trọng, lễ phép đối với thầy, cô giáo.
II/Hoạt động trên lớp :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1: -Ngày 20-11 là ngày lễgì ?
-Ngày lễ kĩ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam nhằm mục gì ?
-Tại sao mỗi chúng ta phải tôn trọng, biết ơn thầy cô giáo ? 
-Để tỏ lòng biết ơn thầy,cô giáo các em cần làm gì để thầy cô vui lòng? 
*GV kết luận.
Hoạt động 2: Phát động tuần lễ học tốt dâng tặng thầy, cô giáo nhân ngày20-11 bằng những bông hoa điểm 10. 
Hoạt động 3:
- Nhận xét chung tết học.
- Nhắc nhớ HS thực hiện tốt những điều đã học
- Học sinh trả lời.
- Lớp bổ sung
- Vì thầy cô giáo đã chăm sóc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người
- Em phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy yêu bạn
- HS lắng nghe thực hiện
Chiều thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (tiết 6)
I. MỤC TIÊU: -Tìm được : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu càu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d, e ), đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
-Gọi HS đọc y/cầu và nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Hỏi: 
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác?
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh các từ HS đưa ra để thay thế.
- GV nhận xét, kết luận các từ đúng.
+ Các từ: bê, bảo, vò, thực hành.
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu, HS bổ sung và thống nhất.
- 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: “Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng nói với ông: “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!”.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/cầu và nội dung của bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS dùng bút chì viết từ cần điền vào vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ trên. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét.
- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài. 
- Nhẩm, đọc thuộc lòng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS:
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm giá (giá tiền) giá (giá để đồ vật) bằng một câu hoặc hai câu.
+ Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
Cô ơi cái giá sách này giá bao nhiêu ?
- Nhận xét.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình.
SINH HOẠT LỚP
I. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể
II. Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua:
Các tổ trưởng nhân xét trong tổ.
Lớp phó lao động nhận xét về lao động vệ sinh
Lớp phó văn thể mỹ nhận xét
Lớp kỉ luật nhận xét về nề nếp lớp
Lớp phó học tập nhận xét về việc học tập của các bạn trong lớp.
Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung
Ý kiến của các thành viên trong lớp
GV nhận xét chung:
+ Nề nếp học tập tốt, chất lượng học tập chưa cao
+ Tổ trực chưa làm tốt vệ sinh .
+ 15 Phút đầu giờ còn ồn, cần tổ chức tốt tri bài đầu giờ.
III. Bình chọn: Tổ chức bình chọn cá nhân tổ có thành tích xuất sắc trong tuần
IV. Triển khai kế hoạch tuần đến:
Tập trung nâng cao chất lượng
Các tổ phân công đôi bạn giúp nhau học tập
Duy trì nề nếp lớp,vệ sinh trường lớp
Luyện tập múa hát tập thể
**********************
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
-Tiếp tục củng cố cho học sinh biết Ai cũng cần có bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đòa

File đính kèm:

  • docGiao an T10.doc