Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1.Kiến thức.

- Biết được vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước

2.Kỹ năng:

-Bước đầu có kỹ năng nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu

3.Thái độ;

-Vui và tự hào khi là HS lớp 5 . Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5

II. ĐỒ DÙNG :

Các bài hát về chủ trường em

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 6 : Ra pháp trường ...
LTT....
-Kể trong nhóm :
HS đọc yêu cầu bài 1 
HS thảo luận tranh trong SGK và thảo luận để tìm câu thuyết minh cho 6 tranh
HS trình bày -nx
GV gắn 6 lời thuyết minh cho ND 6 tranh lên bảng 
-Vì sao anh bắn chết tên mật thám ?
2 Hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện - nx
GV hướng dẫn HS cách kể lời của từng nhân vật 
HS kể theo nhóm 
1 HS đọc 
HS thảo luân nhóm đôi
HS nx 
HS nêu
2 HS tập thể 
Kể theo nhóm đôi
-Kể trước lớp :
HS thi kể trước lớp (có thể kể một truyện nx)
-Em học tập được gì ở bạn ?
6 hs Kể 
Gọi HS nhìn tranh kể cả câu chuyện
-Qua câu chuyện này em thấy anh Trọng là người ntn?
HSTL
HS nhìn tranh kể 
Dũng cảm yêu nước, mưu trí kiên cường ...
Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .
C.Củng cố, dặn dò :
-> ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
Nhận xét dặn dò 
- Bình chọn HSXS.
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
 SỰ SINH SẢN
I- MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1.Kiến thức:
 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2.Kỹ năng:
 - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
3.Thỏi độ
- HS yêu thích môn khoa học.
II- ĐỒ DÙNG:
 - Hình SGK , mỗi hs mang ảnh cá nhân của tất cả mọi người trong gia đình mình.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “ Bé là con nhà ai ?
* Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: gia đình của em
C- Củngcố - dặn dò: 
- Giới thiệu chương trình học:
- Kiểm tra đồ dùng học tập
GV giới thiệu bài 
*Giáo viên phổ biến cách chơi: GV vẽ hình các bé và bố mẹ của các em, dựa vào đặc điểm của mỗi người các em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp.
-Nhờ đâu các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
-Qua trò chơi, em có nhận xét xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
 GVKết luận : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình..
*Giới thiệu tranh
Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ?
- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình ? (nhờ sự sinh sản)
Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Do đó, loài người được tiếp tục từ thế hệ này đến thế hệ khác. 
-* Hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình bằng cách vẽ một bức tranh về gia đình mình và giới thiệu với mọi người.
* Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của em bé?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Bình chọn HSXS.
- Hs đọc mục lục và đọc tên chủ đề.
*Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi. Hs thảo luận nhóm dán bố mẹ và em bé 1 hàng trong 5 phút.
Đại diện 2 nhóm làm xong trước mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét.
* Quan sát hình 1, 2 và 3 trong SGK đọc và trả lời câu hỏi trang 4.
- Hs thảo luận nhóm 2, đại diện 2 nhóm trình bày
*Hs vẽ tranh trong 10 phút, đại diện 3 học sinh gắn tranh lên bảng và giới thiệu về gia đình, hs nhận xét
HS nêu 
-(thì loài người sẽ bị diệt vong, không có sự phát triển của xã hội)
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
 (Tô Hoài)
I .MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
-Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ khó .
-Biết đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đọc chậm rãi , dịu dàng ..
2.Kỹ năng:
-Hiểu các từ ngữ phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài .
-Hiểu nội dung bài : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp , sinh động và trù phú qua đó thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả đối với quê hương đất nước .
3.Thái độ:
HS yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ trong SGK
-Bảng nhóm chép đoạn luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
Gọi HS đọc bài Thư gửi các HS
-Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì ?
HS đọc bài 
HSTL
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài
*Luyện đọc :
Sương sa, lắc lư, lơ lửng ,lạ lùng , vàng xuộm...
GV giới thiệu bài 
Gọi HS đọc bài nối tiếp theo từng phần 
Phần 1:Câu mở đầu 
Phần 2: tiếp ...lơ lửng 
Phần 3:tiếp ...đỏ chói 
Phần 4 Còn lại
Hs nghe
HS đọc bài theo từng phần 
Cho HS phát âm từ khó 
Gọi HS đọc phần chú giải 
-Giải nghĩa từ hợp tác xã 
HS phát âm từ khó 
HS đọc chú giải 
HSTL
Cho luyện đọc theo cặp 
Gọi đọc cả bài 
* Tìm hiểu bài 
-Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ?
Lúa :vàng xuộm
Nắng :vàng hoe
Xoan vàng lịm...
Hãy chọn từ trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? 
Vàng xuộm ,vàng đậm...
-Những từ đó được xếp vào từ 
Từ đồng nghĩa 
loại nào đã học? 
-Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm sinh động ? 
HSTL
-Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thêm sinh động ? 
Không ai tưởng đến ngày đêm 
->Nội dung :Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa ,làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp ,sinh động và trù phú ...
-Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương đất nước ?
->Nội dung bài nói gì ?
Phải yêu quê hương thì mới viết được
HS nêu nội dung và ghi vào vở
*Đọc diễn cảm 
Gv giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
“ Màu lúa chín ...vàng nở” 
-Nêu cách đọc diễn cảm bài văn ?
HS đọc bài 
HS nêu 
Gọi HS đọc bài NX
Thi đọc bài NX
HS đọc bài 
C.Củng cố. dặn dò : 
Nhận xét dặn dò 
- Bình chọn HSXS.
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
-HS nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số .
-Biết xắp sếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
2.Kỹ năng;
-HS biết vận dụng làm bài tập.
3.Thái độ:
-Hs yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
Gọi HS chữa bài cũ nX
B.Dạy bài mới :
1.Ôn tập cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số,khác mẫu .
VD:,
VD :vì khi quy đồng ta được 
*Thực hành 
Bài 1:Điền dấu lớn hơn nhỏ hoặc bằng 
,,
,
GV giới thiệu bài 
Cho HS làm hai VD NX
-Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
-Khi so sánh hai phân số khác mẫu ta làm ntn?
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài NX 
-Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số ?
HS nghe
HSTL
HS nêu
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài 
Ta phải quy đồng mẫu số 
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn A,
B,
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS chữa bài NX
-Để xếp được các phân số đó chúng ta phải làm gì ?
HS đọc yêu cầu 
HS chữa baìo 
HSTL
C.Củng cố, dặn dò : 
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
Nhận xét dặn dò 
- Bình chọn HSXS.
HSTL
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TẬP LÀM VĂN	
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I .MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1Kiến thức:
-Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài ,thân bài ,kết bài ) của một bài văn tả cảnh 
-Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể .
2.Kỹ năng:
-HS viết được văn tả cảnh.
3.Thái độ:
-HS yờu thớch thiờn nhiờn.
II .ĐỒ DÙNG :
Bảng nhóm bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:3’
B.Dạy bài mới :35’
1.Bài mới 
Gv giới thiệu và ghi đầu bài 
HS nghe
2.Nhận xét 
Bài 1:
Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương 
HS đọc bài 
Giảng từ :hoàng hôn
Thời gian vào buổi chiều 
-Lúc hoàng hôn Huế thật yên tĩnh .Sự thay đổi màu sắc của sông Hương 
-Em tự xác định phần mở bài ,thân bài và kết bài ?
Gọi HS trình bày NX
MB: Từ đầu đến yên tĩnh 
TB:Tiếp chấm dứt 
KB:câu cuối 
-Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn 
Bài 2:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Tả từng bộ phận của cảnh 
-giới thiệu màu sắc 
-Tả các màu vàng 
-Tả thời tiết 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Nhận xét sự khác biệt về thứ tự bài văn ?
HS đọc bài và thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
Bài :Hoàng hôn trên sông Hương 
Tả sự thay đổi của cảnh 
-Nêu NX chung 
-Tả sự thay đổi 
-Tả sự HĐ
Gọi HS đọc bài văn 
Cho HS thảo luận và NX
HS đọc bài 
HS thảo luận nhóm NX
-NX về nhận thức 
3.Ghi nhớ
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
HS đọc phần ghi nhớ 
-Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hôn ..
-Nêu cấu tạo của bài văn tả quang cảnh 
HS nêu 
4.Luyện tập:
C,Củng cố dặn dò :
Gọi HS đọc yêu cầu bài luyện tập 
Cho thảo luận làm ra bảng nhóm 
Đại diện nhóm dán bảng
HS đọc yêu cầu 
HS thảo lụân nhóm làm bài 
NX
Nhận xét dặn dò
- Bình chọn HSXS.
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta .
-Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược .
2.Kỹ năng:
-HS biết “ Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định, ông là một nhà yêu nước.
3.Thái độ:
-HS yêu thích môn lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG :
 - Tranh SGK, bản đồ hành chính VN
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
B.Dạy bài mới : 
*Giới thiệu bài 
HĐ1:Làm việc cả lớp 
Gv nêu mục tiêu bài học kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Nam
HS nghe
HĐ2:Làm việc theo nhóm 4
-Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ... kháng chiến 
GV đưa câu hỏi thảo luận
-Nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh nhà vua ?
HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm 
Và trả lời 
-Hãy cho biết tình cảm của dân đối với Trương Định?
GV cho HS quan sát tranh trong SGK nêu nôi dung của bức tranh .
-Trương Định đã làm gì để đáp
Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái ”
-Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lựơc
HS quan sát và NX
HSTL
lại lòng tin yêu của nhân dân?
HĐ3: Làm việc cả lớp 
-Em có suy nghĩ gì khi Trương Định không tuân theo lệnh triều đình ,quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống pháp ?
HS suy nghĩ và thảo luận nhóm trả lời 
C.Củng cố ,dặn dò : 
-Nêu tên con đường ,trường học mang tên Trương Định ?
 HS kể tên 
Qua bài này ta ghi nhớ điều gì?
- Bình chọn HSXS.
HS đọc phần ghi nhớ 
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức :
-Tìm được những từ đồng nghĩa với các từ đã cho.
-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn , từ đó biết lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .
2.Kỹ năng :
-HS vận dụng kiến thức đó học làm dược bài tập
3.Thái độ :
-Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG : 
-Bảng nhóm , bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC: 2-3’
-Thế nào là từ đồng nghĩa ?
HSTL -NX
B.Dạy bài mới : 35-36’
*Giới thiệu bài 
*HD luyện tập 
GV giới thiệu bài
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho thảo luận nhóm 
HS nghe
HS đọc yêu cầu 
HS thảo luận nhóm 
Bài 1:Từ đồng nghĩa chỉ màu xanh là :xanh sẫm 
Gọi Các nhóm chữa bài NX
Từ chỉ màu đỏ :đỏ au
Bài 2:Đặt câu với từ vừa tìm được 
VD:Chiếc áo của em màu xanh sẫm .
Gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS đặt câu NX
GV ghi nhanh vài câu
HS đọc yêu cầu 
HS đặt câu 
Bài 3:Điền từ bài :Cá hồi vượt thác 
Gọi HS đọc đoạn văn cỏ hồi vượt thác 
HS đọc bài 
Đáp án :Điên cuồng , nhô lên , sáng rực , gầm vang , hối hả .
C.Củng cố, dặn dò : 
Yêu cầu dựa vào nghĩa của từ điền từ chính xác 
-Tại sao lại dùng từ điên cuồng trong câu?
-Tại sao lại nói là mặt trời nhô chứ không phải là mọc?
Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh 
-Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
- Bình chọn HSXS.
HSTL
-Vì điên cuồng là mất phương hướng 
-Vì nhô là đưa phần đầu vượt lên phía trước 
HS đọc bài hoàn chỉnh 
HS đọc ghi nhớ SGK
Bổ sung 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TOÁN
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1Kiến thức:
-Giúp HS ôn tập về so sánh hai phân số có cùng tử số .so sánh hai phân số 
So sánh phân số với đơn vị 
-Rèn kỹ năng so sánh hai phân số .
2.Kỹ năng:
-HS làm được các bài tập uqngs dụng.
3.Thái độ:
-Hs yêu thích môn toán.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.KTBC:
Gọi HS chữa bài cũ NX
HS chữa bài NX
B.Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài 
Gv nêu mục tiêu bài học 
*HD ôn tập 
1.So sánh phân số với 1
Bài 1:
 < 1 , ,
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Nêu cách so sánh phân số với 1?
HS đọc yêu cầu 
Tử số lớn hơn mẫu thì phân số lớn hơn 1
Tử số nhỏ hơn mẫu thì phân số nhỏ hơn 1
Tử bằng mẫu thì phân số bằng 1
2.So sánh hai phân số có cùng tử số 
Bài 2:So sánh các phân số 
 , vì phân số có cùng từ số mà 5<7 nên 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
-Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử ?
HS đọc yêu cầu 
Mẫu số nhỏ hơn thì phân số lớn hơn 
Bài 3:So sánh hai phân số 
 C1:Ta thấy : vì 5<8
nên 
Gọi Hs đọc yêu cầu bài 3
Cho HS chữa bài theo hai cách 
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?
HS đọc yêu cầu 
HS chữa bài 
HSTL
C2: Quy đồng mẫu số 
và =>
3,Giải toán 
Bài 4: Giải 
=
Mẹ cho chị tức là cho chị 
Mẹ cho em Tức là cho em 
Gọi HS đọc yêu cầu Đầu bài cho gì yêu cầu tìm gì ?
-Để biết ai 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020.doc