Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân

I. Mục tiêu : Giúp học sinh:

• Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số

• Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm 1 số Bt liên quan đến tiết học trước

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:

 2. Phát triển bài:

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Trân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông còn tươi ý nói lúa rất chín.
- HS đọc cả bài – Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
* 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời.
+ Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa.
* Lớp đọc thầm và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi đoạn 2
+ Lúa chín - vàng xuộm; nắng nhạt - vàng hoe; quả xoan - vàng lịm; lá mít - vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; buồng chuối - chín vàng; bụi mía - vàng xọng; rơm và thóc - vàng giòn; con gà, con chó – vàng mượt; mái nhà rơm – vàng mới; tất cả - màu vàng trù phú, đầm ấm.
- HS chọn 1 trong các từ giải nghĩa. 
Ví dụ : 
vàng xuộm: có màu vàng đậm trên diện rộng
vàng lịm: màu vàng của quả chín, ngọt lịm
vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều mật.
Ý1: Miêu tả cảnh vật của làng quê với những sắc vàng khác nhau.
* Lớp đọc thầm và trả lời.
+  thời tiết ngày mùa rất đẹp, không còn cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ.. mưa. 
+ không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt  ngay”.
+  làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động. Thời tiết đẹp , gợi ngày mùa no ấm. Con người cần cù lao động.
Ý2: Miêu tả không khí lao động của con người.
+ Phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.
* Nội dung: Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng, nhấn giọng những từ chỉ màu vàng.
- HS lắng nghe, phát hiện từ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc nhóm.
- 3 HS địa diện 3 nhóm đọc diễn cảm, lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Đó chính là cách dùng từ chỉ màu vàng rất khác nhau của tác giả.
- vàng hươm, vàng rộm, vàng vọt, ..
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Môc tiªu : Giúp học sinh:
Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 – vở BBT.
Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
ho¹t ®éng cña gi¸o vi ªn
ho¹t ®éng cñaHäc sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập 
a) So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
* GV viết lên bảng 2 PS và yêu cầu HS so sánh 2 PS trên.
? Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
b) So sánh 2 PS khác mẫu số
* GV viết lên bảng 2 PS vàyêu cầu HS so sánh 2 PS trên.
- GV nhận xét bài của HS 
? Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
GVKL: 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS dấu , = vào dấu  
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, sửa bài cho HS.
Bài 2 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Yêu cầu HS tự làm bài
? Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào?
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS so sánh và nêu cách thực hiện:
+ So sánh các tử số với nhau, PS nào có tử số lớn hơn thì PS đó lớn hơn
- HS lên thực hiện quy đồng và so sánh vào nháp:
Vì 21 > 20 nên
+ Quy đồng mẫu số các PS , sau đó so sánh như với PS cùng mẫu số.
* Hsinh đọc yêu cầu.
4 hsinh lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở:
 ; < 
* Hsinh đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
b) vì vậy 
- HS nêu
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG
I. Môc tiªu : Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Giáo dục học sinh noi theo tấm gương Lý Tự Trọng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi lời thuyết minh săn cho 6 tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
B. Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
ho¹t ®éng cña gi¸o vi ªn
ho¹t ®éng cñaHäc sinh
HĐ1: Giáo viên kể chuyện
* Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện: “Lý Tự Trọng” trong SGK và đọc thầm yêu cầu 1.
- GV kể chuyện 
+ Lần 1 kể bằng lời, ghi lên bảng các nhân vật trong truyện (Lí Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-găng, luật sư) , kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện.
+ Lần 2: vừa kể kết hợp chỉ vào tranh minh họa .
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện
Bài tập 1: - Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 1.
- Dựa vào nội dung câu truyện cô vừa kể và tranh minh hoạ, hãy tìm cho mỗi tranh một 2 câu thuyết minh
- GV nhận xét, treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh và gọi HS đọc lại.
Bài tập 2,3.
- GV tổ chức cho hs kể theo đoạn 3 đoạn theo nhóm
 + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Đoạn 1 : Tranh 1
Đoạn 2 : Tranh 1, 2, 3
Đoạn 3 : Tranh 4, 5 6.
- Thi kể chuyện trước lớp: Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể toàn bộ câu chuyện
 ? Tại sao người cai ngục lại gọi anh là “Ông nhỏ”?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến - chốt ý nghĩa truyện.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV liên hệ giáo dục HS. Nhận xét tiết học
- Theo dõi quan sát.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh họa SGK.
* HS đọc lần lượt yêu cầu của bài tập SGK.
- HS thảo luận, phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng, được cử ra nước ngoài học tập. 
Tranh 2: Về nước, anh được cử làm nhiệm vụ nhận và trao đổi tài liệu với các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển.
Tranh 3: Lý Tự Trọng rất gan dạ, bình tĩnh, nhanh trí trong công việc.
Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh đã bắn chết một tên mật thám để cứu đồng chí của mình và đã bị bắt.
Tranh 5: Trước tòa án, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
Tranh 6: Trước cái chết anh vẫn ca vang bài Quốc tế ca.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- HS thi kể chuyện theo nhóm trước lớp, lớp nhận xét, chọn nhóm kể chuyện tốt nhất.
- 1 – 2 em kể chuyện, lớp nhận xét.
- Mọi người khâm phục anh vì tuổi nhỏ nhưng chí lớn,
- Con người VN rất yêu nước, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho đất nước, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
Ý nghĩa: Ca ngợi tấm gương người anh hùng Lý Tự Trọng, người sống có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- 1–2 em nhắc lại ý nghĩa.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ : “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI’’TRƯƠNG ĐỊNH
I. Môc tiªu : Sau bài học, HS biết:
- Tiểu sử về Trương Định, ông là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
- Hiểu được lí do khiến Trương Định không tuân theo lệnh vua và kiên quyết chống Pháp đến cùng.
- Cảm phục và ghi nhớ công lao của Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Hình sgk, Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Ảnh, tư liệu về Trương Định.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra sách vở HS:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 
 2. Phát triển bài:
ho¹t ®éng cña gi¸o vi ªn
ho¹t ®éng cñaHäc sinh
HĐ1: Tìm hiểu về Trương Định:
- GV treo ảnh Trương Định, yêu cầu HS đọc SGK từ “Trương Định ... Gia Định (1859)” và hiểu biết của mình, hãy trả lời các câu hỏi sau: 
? Trương Định sinh – mất năm nào?
? Quê ông ở đâu?
? Khi thực dân Pháp tấn công Gia Định, ông đã làm gì?
- Gọi 1 số HS trả lời các câu hỏi trên.
GVKL: Trương Định sinh năm 1820. Ông quê ở Quảng Ngãi, vào lập nghiệp ở Tân An. Năm 1989, ông chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
HĐ2: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định:
 Phương pháp: HS thảo luận nhóm bàn.
? Năm 1862, triều đình Nhà Nguyễn đã ra lệnh gì cho Trương Định? Tại sao vua ra lệnh đó?
? Trương Định nghĩ gì khi nhận được lệnh vua?
GV: Năm 1862, triều đình Nhà Nguyễn đã kí hòa ước với Pháp, một trong những điều ước đó là nhương 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp. Chính vì bản hòa ước đó mà triều đình Nhà Nguyễn lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng chống Pháp. 
Trước lệnh vua ban, ông băn khoăn suy nghĩ và quyết định như thế nào ...
- Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
? Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định làm gì?
? Cảm kích trước tấm lòng của dân chúng, Trương Định đã quyết định như thế nào?
GV giải nghĩa cụm từ “Bình Tây Đại nguyên soái”
? Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
GVKL: ...
Ngay sau lễ suy tôn, Trương Định đã ra lệnh tấn công các vị trí của quân Pháp ở cả 3 tỉnh miền ĐNB, đẩy Pháp vào thế bị động, lúng túng.
Ngày 19/8/1864, Huỳnh Công Tấn phản bội, dẫn đường cho Pháp bất ngờ đánh úp. TĐ bị trọng thương, ông đã rút gươm tự sát, khi ấy ông 44 tuổi.
? Nhân dân ta đã làm gì để ghi nhớ công lao của Trương Định
3. Củng cố, tổng kết: TĐ là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK, tư liệu, chuẩn bị các câu trả lời:
+ Trương Định sinh năm 1820, mất năm 1864.
+ Ông quê ở Bình Sơn (nay thuộc Sơn Tịnh – Quảng Ngãi). Là con của Lãnh binh Trương Cầm. Ông theo cha vào lập nghiệp ở Tân An. 
- ... ông đã chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn “Năm 1862 ... cho phải”, thảo luận nhóm, trả lời:
+ Vua ban lệnh buộc Trương Định phải giải tán lực lượng và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang.
+ Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Giữa lệnh vua và ý dân không biết nên làm thế nào cho phải. Làm quan thì phải tuân lệnh vua ...
Ghi bảng: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng chống Pháp.
- Chỉ huy nghĩa quân truyền thư đi khắp nơi suy tôn Trương Định làm chủ soái.
- Dân chúng và nghĩa quân ủng hộ, suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. Ông ở lại cùng nhân dân chống giặc.
- Trương Định là người yêu nước, vì vậy ông muốn ở lại cùng nhân dân đánh đuổi bọn xâm lược. Ông cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng.
Ghi bảng: TĐ được nhân dân suy tôn làm “Bình Tây Đại nguyên soái”, ông đã kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp.
- Nhân dân ghi nhớ công lao của ông, lập đền thờ ông, lấy tên ông đặt cho nhiều đường phố, trường học.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GDNGLL: KHAI GIẢNG NĂM HỌC
 Thứ năm, ngày 06 tháng 9 năm 2018
TOÁN: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số cùng tử số. 
(GV có thể mở rộng hơn một số cách so sánh phân số khác).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Bài cũ: - Gọi HS làm Bt2, 3 – vở BTT.
 - Nhận xét
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
? Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. 
- GV nhận xét, kết luận
* Mở rộng: Làm nháp: Không quy đồng, hãy so sánh hai phân số sau: 
Bài 2: a) So sánh các phân số: 
- Yêu cầu HS làm vở.
- Chữa bài
b/ Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
- Gọi 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GVHD: Có thể quy đồng MS hoặc TS để so sánh
- Yêu cầu HS làm vở, sau đó lên bảng làm bài
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4: (Dành cho HSKG)
- Gọi HS đọc đề
- GVHDHS tóm tắt và giải
- Chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- 4 em lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
 1 ; 1 > 
+ Phân số có tử lớn hơn mẫu thì p/số lớn hơn 1. 
+ Phân số có mẫu lớn hơn tử thì p/số bé hơn 1.
+ Phân số có TS bằng MS thì ps bằng 1.
- HS làm bài và giải thích cách làm:
Vì ; nên 
* 1 hs nêu yêu cầu của đề, 2 hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm vào vở
 ; 
+ Hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. Ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
* 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài.	
- HS nhận xét bài trên bảng.
a) So sánh và 
; 
vì => > 
b) So sánh và .
=> < vậy < .
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng làm, HS làm vở:
Bài giải
Mẹ cho chị số quýt hay số quýt; mẹ cho em số quýt hay số quýt.
Mà < nên <.
Vậy em được mẹ cho quýt nhiều hơn.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC: NAM HAY NỮ
I. MỤC TIÊU: 	- HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không cần phân biệt nam nữ.
*. GDKNS : Biết đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ . Tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giấy khổ A4, bút dạ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Sự khác nhau giữa nam và nữ: 
- Gọi HS đọc 3 câu hỏi SGK 
- Thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi trên 
? Lớp bạn có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? 
? Nêu một số điểm khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ? 
? Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào để phân biệt được trai hay gái?
GV kết luận, bổ sung thêm
HĐ2: Một số điểm khác biệt giữa nam và nữ:
 - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”.
- GV hướng HS cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm nhận 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu.
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3, ...
- GV cho các nhóm có ý kiến khác nhau.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương.
3. Tổng kết – dặn dò 
- 2 HS đọc 
- HS thảo luận, trả lời
- 2 học sinh nêu
- Nam thường cắt tóc ngắn, nữ thường để
tóc dài, nam thường mạnh mẽ, nữ thường dịu dàng, 
- Cơ quan sinh dục
- HS nghe hướng dẫn cách chơi và thực hiện trò chơi. Kết quả dán ở bảng:
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Mạnh mẽ
- Có râu.
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Thư kí...
- Dịu dàng
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng.
- Mang thai.
- Cho con bú.
- HS cả lớp làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình.
- HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 VD.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nắm được được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài 
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa
- Biết yêu thiên nhiên, con người, loài vật.
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Nhận xét
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yc BT và bài Hoàng hôn trên sông Hương cùng phần chú giải. 
? Bài văn tả cảnh sông Hương vào lúc nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu học tập:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn ?
b) Xác định nội dung của từng đoạn.
- Yêu cầu HS trình bày. 
- Theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. 
* Hướng dẫn HS đưa 4 đoạn văn vào cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả.
? Mở bài là đoạn nào?
? Thân bài là đoạn nào?
? Kết bài là đoạn nào?
 * Tổ chức cho HS làm bài 2. 
? Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có gì khác với bài Quang cảnh ngày mùa mà em đã học? 
? Vậy có mấy cách làm văn tả cảnh?
* Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk/12 
HĐ2: Luyện tập.
- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT.
Nhận xét cấu tạo của bài : Nắng trưa
- Yêu cầu hsinh đọc, phân đoạn, tìm ý từng đoạn.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý: + Đoạn 1: “Câu đầu tiên” tác giả nêu cảm nhận chung về nắng trưa.
+ Đoạn 2: từ “ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi” tác giả tả hơi nóng của đất.
+ Đoạn 3: từ “ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại” tác giả tả tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng.
	? Hãy xác định cấu tạo 3 phần và nội dung từng phần bài: Nắng trưa? 
? Tác giả tả cảnh nắng trưa bằng cách nào?
GV: Có hai cách tả cảnh
+ Tả theo thứ tự thời gian.
+ Tả từng phần của cảnh.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học bài. Chuẩn bị: “ Luyện tập tả cảnh”.
* 1 em đọc BT1, lớp theo dõi.
+ Lúc hoàng hôn (chỉ thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần)
- Đại diện các nhóm lên dán BT của nhóm mình lên bảng.
+ Bài chia 4 đoạn:
. Đoạn 1: Giới thiệu bao quát Huế lúc hoàng hôn rất yên tĩnh.
. Đoạn 2: Đặc điểm đổi thay màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn cho đến khi tối hẳn.
. Đoạn 3: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc nấu cơm chiều đến khi thành phố lên đèn.
. Đoạn 4: Sự thức dậy của Huế sau lúc hoàng hôn.
- Cả lớp theo dõi quan sát, nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn 1
+ Đoạn 2; đoạn 3 
+ Đoạn 4
* Hsinh trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Bài Quang cảnh ngày mùa: tác giả tả từng phần của làng mạc lúc ngày mùa. Tả các sự vật và màu vàng của chúng, tả thời tiết, tả con người. (Tả từng phần của cảnh) 
- Bài Hoàng hôn trên sông Hương, tác giả tả sự thay đổi màu sắc sông Hương theo thời gian.
+ Hai cách: - Tả theo thứ tự thời gian.
 - Tả từng phần của cảnh.
- HS nhắc lại theo ghi nhớ.
- Dựa vào BT2, HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Bài chia 6 đoạn: 
+ Đoạn 4: từ “Con gà nào đến  bóng chuối cũng lặng im” tác giả tả cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 5: từ “ Ấy thế mà đếnthửa ruộng chưa xong” tác giả tả hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
+ Đoạn 6: từ “ Câu cảm thán cuối cùng” tác giả cho biết tình cảm thiết tha với người mẹ tần tảo. 
+ Mở bài: Câu văn đầu (Giới thiệu chung về cảnh nắng trưa qua cảm nhận của người tả)
Thân bài: Gồm 4 đoạn tiếp theo.
Kết bài: Đoạn 6, 
+ Tả từng phần của cảnh.
- Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
Bổ sung, điều chỉnh: .....................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_vu_thi_tran.doc