Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn(nội dung ghi nhớ)

- Tìm được từ đồng nghĩa theo nội dung baì tập 1,2( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đông nghĩa, theo mẫu(BT3)

- Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu photo phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2.

- Học sinh: Bút dạ - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời - dòng sông. Cấu tạo của bài “Nắng trưa”.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gọi HS đọc YC bài.
- YC HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:
+Thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng đoạn văn.
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
+ So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa.
- YC HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
- ?: Thế nào là từ đồng nghĩa? 
 +Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
 +Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? 
Đọc YC bài.
- Làm việc cặp.
- Phát biểu, nhận xét, thống nhất:
+ VD a: Từ kiến thiết và xây dựng có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn. 
+VD b:Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy không giống nhau hoàn toàn, nếu thay thế thì không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật
+ Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm.
+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên 
+ vàng lịm: chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. 
- 3 HS nối tiếp trả lời.
* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ 
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- YC HS lấy ví dụ minh hoạ. 
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ).
_GV chốt lại. 
- Đọc:“nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu”
- Học sinh làm bài cá nhân 
- 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa:
 + nước nhà – non sông
 + hoàn cầu – năm châu
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1, 2 học sinh đọc 
- Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài.
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất .
- Đáp án:
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, xinh tươi, mĩ lệ .
+ To lớn: to đùng, to tướng, to kềnh 
+ Học tập: học hành, học hỏi 
- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập.
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh làm bài cá nhân, đọc bài .
4. Củng cố:
- YC HS tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen.
5: Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương một số em.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”.
- Tìm từ.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
(Lớp VNEN)
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 2 tháng 9 năm 2015
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh cho mỗi phần tranh bằng 1, 2 câu. Kể toàn bộ từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to).
- 	Học sinh: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
b. Bài giảng: 
Tìm hiểu bài.
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần).
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh .
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó: Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Anh Lý Tự Trọng được cử đi học nước ngoài khi nào?
- Về nước anh làm nhiệm vụ gì?
- Hành động dũng cảm nào của anh Trọng làm em nhớ nhất?
- Các nhân vật: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ- grăng, luật sư.
-Anh Trọng được cử đi học nước ngoài năm 1928.
- Về nước, anh làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển.
- Nối tiếp trả lời.
* Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh kể .
a) Yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét .
b) Yêu cầu 2 
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
- GV nhận xét. 
* Hđ 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức nhóm 
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 
4. Củng cố : 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
-5.Dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. 
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . 
- Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định.
2.KT baøi cuõ: Tính chaát cô baûn PS
-Ghi baûng 3 phaân soá, goïi 3 Hs leân laøm.
- Gv nhaän xeùt 
3.Baøi môùi: 
a-Giôùi thieäu baøi
b.Giaûng baøi
HÑ1:Cuûng coá caùch so saùnh hai phaân soá
-Qua baøi taäp veà nhaø em ruùt ra nhaän xeùt gì veà caùch so saùnh hai phaân soá coù cuøng maãu soá.
-Ghi tieáp ví duï: so saùnh vaø
-Em coù nhaän xeùt gì veà hai phaân soá treân?
--Goïi 1hs leân laøm, caùc hs khaùc laøm ra nhaùp.
+Khi so saùnh hai phaân soá thì seõ coù nhöõng tröôøng hôïp naøo?
HÑ2:Luyeän taäp 
Baøi1:-Baøi taäp yeâu caàu gì? 
-Muoán ñieàn ñuùng caùc daáu >,<,= ta phaûi laøm gì?
 -Goïi 4 hs leân baûng laøm
 - Gv nhaän xeùt 
 Baøi 2: goïi hs ñoïc yeâu caàu.
 -Baøi taäp yeâu caàu gì?
-Cho hs laøm theo nhoùm 2.
 -Goïi hs neâu keát quaû.
 *Nhaän xeùt, söûa sai 
4.Cuûng coá 
 -Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá ta laøm theá naøo? 
5. Dặn dò:
- Veà nhaø hoïc baøi , xem tröôùc baøi : So saùnh hai phaân soá tieáp theo.
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
5.Daën doø. 
-so saùnh; =
-Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû nhaùp- nhaän xeùt
*Trong hai phaân soá coù cuøng maãu soá:
-Ps naøo coù töû soá beù hôn thì phaân soá ñoù beù hôn.
-Ps naøo coù töû soá lôùn hôn thì phaân soá ñoù lôùn hôn
-Neáu töû soá baèng nhau thì hai phaân soá ñoù baèng nhau.
-Hai phaân soá treân khaùc maãu soá.
- 2 em laøm, caû lôùp nhaän xeùt.
==; == (vì 7<10 neân < vaäy <)
-2 tröôøng hôïp: so saùnh hai phaân soá cuøng maãu soá; so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá.
Baøi1:-Ñieàn daáu >,<,=, vaøo oâ troáng
-Ta phaûi so saùnh hai phaân soá theo hai tröôøng hôïp vöøa hoïc.
; <
Baøi 2: Xeáp caùc phaân soá sau theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
-Quy ñoàng ra nhaùp vaø neâu keát quaû.
a.<< b.<<
-Muoán so saùnh hai phaân soá khaùc maãu soá, ta coù theå quy ñoàng maãu soá hai PSá.
+Ta laáy töû soá vaø maãu soá cuûa phaân soá thöù nhaát nhaân vôùi maãu soá cuûa phaân soá thöù hai vaø ngöôïc laïi.
----------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn gọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung chính: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp( trả lời các câu hỏi SGK)
* Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, nêu được các từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. 
** HS hiểu thêm thời tiết mùa đông ở miền Bắc không nắng cũng không mưa làm cho cảnh làng quê Việt Nam them đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn. 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định lớp: 
2. Bài củ: - GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn , trả lời câu hỏi về nội dung thư.
-Bác Hồ khuyên chúng ta những gì?
Ÿ Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.- ghi đầu bài.
b.Giảng bài.
Luyện đọc
-Gọi 1HS khá đọc toàn bài
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
?: Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh phát âm, sửa sai cho HS. 
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Nêu tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13.
- Phân tích cách dùng 1 từ chỉ màu vàng để thấy tác giả quan sát rất tinh và dùng từ rất gợi cảm.
-Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa ?
+ Những chi tiết nào nói về con người trong bức tranh ?
** Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương ?
Ÿ Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
Ÿ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
 ? Bài văn miêu tả điều gì?
4: Củng cố 
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
5.Dặn dò: 
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2.
 và TLCH
-1 em đọc, lớp lắng nghe.
-4 đoạn: đoạn 1: Câu mở đầu;đoạn2: tiếp đến lơ lửng; đoạn 3:đỏ chói; đoạn 4:còn lại.
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai 
- Học sinh đọc từ, câu sai.
-Luyện đọc cặp (2vòng), tìm hiểu nghĩa của từ khó cuối bài
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu : 
lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Học sinh lắng nghe. 
-Nắng vàng hoe: vàng tươi ánh lên rất đẹp.
-Xoan vàng lịm:màu của quả chín, gợi cảm giác ngọt.Vàng ối:vàng rất đậm đều khắp trên lá; vàng tươi: màu vàng sáng.
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề - xác định có 2 yêu cầu.
- Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông; hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ; ngày không nắng, không mưa.
- lần lượt học sinh nêu: mọi người mải miết làm việc trên đồng không kể ngày đêm. Ai cũng như ai, cứ buông bát đũa là đi ngay, ngủ dậy là ra đồng ngay.
** Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết mùa đông ở miền Bắc không nắng cũng không mưa làm cho cảnh làng quê Việt Nam thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu:
-Vì phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hương hay như thế.
- Lần lượt học sinh đọc lại 
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm theo cặp. 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
Ý nghĩa :Bài văn miêu tả làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh đẹp, trù phú.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- HS giải thích
---------------------------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Môn thể thao tự chọn. Tr/c : “Dẫn bóng”
 (Giáo viên chuyên dạy) 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 3 tháng 9 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. Mục đích yêu cầu : 
- 	Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài , thân bài , kết bài )
- 	chỉ rõ được ba phần của bài Nắng trưa( mục III)
- 	Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
3. Bài mới: 
a/ giới thiệu bài.
b. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Phần nhận xét 
Ÿ Bài 1
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn ; đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế ; sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối) Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa ;màu vàng : tả các màu vàng khác nhau ; thời tiết và con người trong ngày mùa.
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả ; tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
- Phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại 
4.Củng cố
5. Dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh 
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------
HÁT NHẠC
Học hát : Tổ quốc tin yêu chúng em.
 (Giáo viên chuyên dạy)
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH PHÂN SỐ(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU.
 -Giúp HS ôn tập về:
 +So sánh phân số với đơn vị.
 +So sánh hai phân số có cùng tử số.
 -HS có kĩ năng viết phân số cẩn thận, rõ ràng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 GV
 HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ.
 -Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số?-Nêu ví dụ?
 -Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
 -Nhận xét.
3.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài:- ghi đầu bài.
 b.Giảng bài:
Hoạt động1.Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1.Cho HS tự làm bài.
-Gọi 1HS lên sửa bài và trình bày bằng lời.
?:Khi nào thì phân số >1(<1,=1)? 
Bài 2:Gọi HS đọc đề.
?: Bài tập yêu cầu gì?
+Em có nhận xét gì về các phân số?
+Muốn so sánh hai phân số cùng tử số ta làm thế nào?
-Gọi 3 HS lên bảng làm
-Nhận xét.
Bài 3.Yêu cầu HS làm bài a,c.
?: Làm thế nào để biết phân số nào lớn hơn?
 -Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
-Cho HS tự làm, gọi hai HS lên sửa bài.
-Nhận xét.
Bài4:Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài toán cho biết gì?	 
-Bài toán yêu cầu gì?
-Làm thế nào để biết mẹ cho ai nhiều hơn?
-Cho HS làm nhóm 2.
-Gọi 1HS làm trên bảng
-Nhận xét.
4. Củng cố: 
 Học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số,..
5.Dặn dò.
-Về nhà học bài, làm bài tập 3b,
xem trước bài PSTP.
-Nhận xét tiết học-tuyên dương HS.
1 
1> 
-Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
Khi tử số <mẫu số thì PS<1.Khi tử số bằng mẫu số thì PS=1
-So sánh các phân số
-Các phân số này có cùng tử số.
-Ta so sánh hai mẫu số, phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.
->; 
-Ta phải so sánh hai phân số khác mẫu số
-2em nêu
a.và; =; =(vì 21>20 nên>Vậy >)
c. và (vì 5>8 nên5 nên>1.Như vậy<1< do đó .<.
-Mẹ cho chị số quả quýt mẹ có, cho em số quả 
-Hỏi ai được mẹ cho nhiều hơn?
-Ta so sánhvà theo 2 cách; cách 1: quy đồng; cách 2: chuyển thành hai phân số có cùng tử số, rồi làm như trên.
Cách 1: Tacó:=;=mà <nên mẹ cho em nhiều quýt hơn.
Cách 2:Ta có:mà
Nên 
--------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I.MỤC TIÊU.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. 
- Học sinh tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1). Đặt câu với một từ tìm được ở BT 1,BT2.
-Hiểu nghĩa của các từ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
 II.ĐỒ DÙNG.
 -Vở BT Tiếng Việt 5tập1 -4tờ giấy A4 để HS làm BT1
 III.HOẠT ĐỘNG. 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1. ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa?
-Tìm từ đồng nghĩa với từ “đẹp “?
-Nhận xét.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giảng bài:
HĐ1. Hướng dẫn hs làm bài tập.
 Bài 1:-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
 -Phát 4 tờ giấy A4 cho 4 nhóm, còn hai nhóm khác làm vào vở bài tập trong 5 phút. Hết thời gian cho đại diện các nhóm dán kết quả trình bày. 
-GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương 
 -Gọi vài HS đọc lại bài làm.
 Bài 2:Từ các từ tìm được ở bài tập 1, gọi 8 em chia làm hai đội thi đặt câu đúng nhanh, sau hai ba lượt thi đội nào đặt được nhiều câu đúng là thắng. 
-Cho HS đặt câu vào vở trắng. 
-GV và cả lớp nhận xét-tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng. 
Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS thảo luận nhóm đôi 
-Gọi HS nêu kết quả(có thể cho HS giải thích) 
-Nhận xét. 
-Gọi HS đọc lại bài điền.
-Bài văn miêu tả điều gì? 
4.Củng cố.	 
-Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu ví dụ?
5.Dặn dò. 
Học bài xem trước bài tuần 2.
-Nhận xét tiết học.
t -Tì Tìm các từ đồng nghĩa
a.Chỉ màu xanh :xanh biếc, xanh rì,
xanh mướt
b.Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ thắm
c.Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, ngần, trắng bệch.
d.Chỉ màu đen: đen ngòm, đen nhánh đen giòn, đen đen, đen trũi.
 -Đặt câu.
 +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
 +Búp hoa lan trắng ngần.
 +Cậu bé kia da đen trũi vì phơi nắng suốt ngày.
 +Những hòn than đen nhánh.
-Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh bài văn.
-Đây là những từ đồng nghĩa không hoàn

File đính kèm:

  • doctuàn1.doc