Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Địa lí

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I- MỤC TIÊU :

- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam .

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330000 km2 .

- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) .

- GD học sinh yêu quê hương Việt Nam.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Quả địa cầu, bản đồ Địa lí TN Việt Nam

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ :

KT sách của học sinh

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b.Tìm hiểu bài :

*. Vị trí địa lí và giới hạn.

-YC HS đọc sách giáo khoa từ “ Việt Nam .quần đảo”

- Nêu vị trí và giới hạn của nước ta.

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 (SGK) trang 66 hoàn thành các yêu cầu sau trong nhóm đôi.

+Chỉ vị trí của phần đất liền của nước ta trên lược đồ.

+Nêu tên những nước giáp phần đất liền của nước ta?

 - cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta. Tên biển là gì?

+Kể tên một số quần đảo, đảo của nước ta.

Giáo viên nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

 + Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?

GV kết luận chung.

*Hình dạng và diện tích.

Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2, đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi trang 67, 68:

+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?

+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền dài bao nhiêu km?

Nơi hẹp ngang nhất?

+Diện tích lãnh thổ?

+So sánh diện tích nước ta so với một số nước trong khu vực?

 Giáo viên nhận xét, kết luận về hình dạng, diện tích.

 4. Củng cố :

- YC đọc kết luận SGK

 - GV nhận xét giờ học.

 5.Dặn dò:

 Dặn chuẩn bị bài địa hình và khoáng sản và hoàn thành bài tập.

-1 HS đọc.

- VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á

-HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành những yêu cầu trên.

- Một số HS phát biểu và chỉ vị trí

nước ta trên bản đồ. Cả lớp theo dõi

nhận xét.

- Một số HS chỉ vị trí nước ta trên địa cầu.

- Các nhóm đôi thảo luận theo các câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trả lời.

- Lớp theo dõi bổ sung.

HS quan sát hình 2, đọc bảng số liệu, thảo luận và hoàn thành bài tập.

Trình bày kết quả và nêu nhận xét

Hs đọc kết luận SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài làm đúng .
4.Củng cố:
- Nêu cách rút gọn phân số
5.Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
2 HS chữa- HS khác nx.
HS q/sát nêu số cần điền
 Vài HS nhắc lại 
HS nêu,và nx
HS làm nháp 
 HS nêu kq 
2 HS lên bảng quy đồng , lớp làm ra nháp .
HS làm vở , 3 HS chữa
 HS khác nx, chữa bài
HS làm vở ,3 HS chữa bài
 - Nhận xét 
- HS làm bài , chữa bài .
1 HS nêu YC bài tập 
Thảo luận nhóm đôi và làm .
Đại diện một nhóm chữa bài .
-HS theo dõi .
-HS nêu
__________________________________________
Địa lí
Việt Nam - đất nước chúng ta
I- Mục tiêu :
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam .
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330000 km2 .
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ) .
- GD học sinh yêu quê hương Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Quả địa cầu, bản đồ Địa lí TN Việt Nam
III- Hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ : 
KT sách của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.Tìm hiểu bài :
*. Vị trí địa lí và giới hạn.
-YC HS đọc sách giáo khoa từ “ Việt Nam.quần đảo”
- Nêu vị trí và giới hạn của nước ta.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 (SGK) trang 66 hoàn thành các yêu cầu sau trong nhóm đôi.
+Chỉ vị trí của phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+Nêu tên những nước giáp phần đất liền của nước ta?
 - cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta. Tên biển là gì?
+Kể tên một số quần đảo, đảo của nước ta.
Giáo viên nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 + Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
GV kết luận chung. 
*Hình dạng và diện tích.
Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 2, đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi trang 67, 68:
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền dài bao nhiêu km?
Nơi hẹp ngang nhất?
+Diện tích lãnh thổ?
+So sánh diện tích nước ta so với một số nước trong khu vực?
 Giáo viên nhận xét, kết luận về hình dạng, diện tích. 
 4. Củng cố :
- YC đọc kết luận SGK
 - GV nhận xét giờ học.
 5.Dặn dò:
 Dặn chuẩn bị bài địa hình và khoáng sản và hoàn thành bài tập.
-1 HS đọc.
- VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á
-HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành những yêu cầu trên.
- Một số HS phát biểu và chỉ vị trí
nước ta trên bản đồ. Cả lớp theo dõi
nhận xét.
- Một số HS chỉ vị trí nước ta trên địa cầu.
- Các nhóm đôi thảo luận theo các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp theo dõi bổ sung.
HS quan sát hình 2, đọc bảng số liệu, thảo luận và hoàn thành bài tập.
Trình bày kết quả và nêu nhận xét
Hs đọc kết luận SGK
__________________________________________
Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu :
1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 ( 2trong số 3 từ ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa ,theo mẫu (BT3 )
3.Biết sử dụng từ đồng nghĩa trong khi nói và viết .
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn, đoạn thơ của bài1, Bảng nhóm. 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra :
KT sách của học sinh 
3 Bài mới :
a-Giới thiệu bài :
b- Phần nhận xét : 
Bài 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm :
 (a) Xây dựng – kiến thiết. 
 (b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một hoạt động , một màu ).
Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa
Bài 2: a) Có thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của từ ấy giống nhau hoàn toàn.
b) Không thể đổi vị trí cho nhau được vì nghĩa không giống nhau hoàn toàn. 
Có từ đồng nghĩa hoàn toàn và có từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
3.Phần Ghi nhớ : 
- YC 3 học sinh đọc ghi nhớ .
4.Phần Luyện tập :
Bài 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu BT
1 hs đọc các từ in đậm 
 - YC học sinh làm bài cá nhân .
Gv nhật xét, chốt lại.
Có 2 cặp từ đồng nghĩa:
Nước nhà - non sông
Hoàn cầu - năm châu.
 Bài 2: HD học sinh làm bài theo cặp: Tìm từ đồng nghĩa với từ cho trước:
GV nhận xét 
* Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh... 
* To lớn: to đùng, to tướng, to con, 
* Học tập: học, học hành, học hỏi, 
Bài tập 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa
- YC làm cá nhân .
- Nhận xét .
4. Củng cố,
- Nhắc lại ghi nhớ 
5.Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nắm chắc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau.
- mở sách vở 
- theo dõi 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc to các từ in đậm 
- HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân: thử thay những từ in đậm để rút ra nxét: - HS phát biểu ý kiến.
HS đọc phần ghi nhớ và tìm thêm một số cặp từ đồng nghĩa
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc 
HS làm việc cá nhân, 2, 3 HS làm trên phiếu.
- HS trình bày kết quả làm bài. Cả lớp nx .
- HS trao đổi theo cặp. Các em viết ra nháp những từ tìm được. 
- HS đọc kết quả làm bài. Nhận xét, bổ sung kết quả.
- HS đặt câu, nối tiếp nhau nêu câu đã đặt.
- 1 hs nhắc lại .
_________________________________________________
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài , thân bài , kết bài ( ND ghi nhớ )
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa .(mục III )
- GD học sinh biết yêu cảnh vật thiên nhiên .
II. Đồ dùng:
Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn: Nắng trưa
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
- KT sách vở học sinh
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b.Phần nhận xét: 
Bài 1.
- Đọc lại bài văn “Hoàng hôn trên sông Hương” 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó: Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác, hoàng hôn
-Yêu cầu học sinh xác định đoạn mở bài, đoạn thân bài và đoạn kết bài của bài văn.
-Thống nhất kết quả
- GV nhận xét 
Bài 2:
HD học sinh làm việc theo cặp: đọc thầm lại 2 bài văn:
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Hoàng hôn trên sông Hương
Nêu sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn
Trình bày kết quả thảo luận 
- GV nhận xét 
c. Phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và bài văn Nắng trưa
- HD thảo luận theo cặp: phân tích cấu tạo bài văn
-Trình bày kết quả thảo luận
- Thống nhất kết quả
- GV nhận xét 
4.Củng cố 
Đọc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- HD quan sát buổi sáng ở vườn cây, công viên... và ghi lại kết quả quan sát của mình
- HS mở sách vở.
Nêu yêu cầu bài tập
HS đọc bài văn, đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ khó trong bài
Tự làm bài và thống nhất kết quả:
Mở bài: (Từ đầu đến rất yên tĩnh này): Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
Thân bài: (Mùa thu........)
+Đoạn 1: Sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn
+Đoạn 2: Hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
Kết bài:(Câu cuối) Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
-Học sinh làm việc theo cặp: trình bày thứ tự miêu tả từng bài
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
Tả từng bộ phận của cảnh:
-Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê là màu vàng
-Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật
- Tả thời tiết, con người
+ Hoàng hôn trên sông Hương:Tả sự thay đổi của cảnh vật theo thời gian:
-Nêu nhận xét chung của Huế lúc hoàng hôn
-Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn
-Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên sông từ lúc hoàng hôn đến khi thành phố lên đèn.
-Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
2 HS đọc Ghi nhớ
-2 HS
Thảo luận cặp làm bài tập.
Trình bày kết quả:
Mở bài: Nhận xét chung về nắng trưa
Thân bài: Tả cảnh vật trong nắng trưa
 hơi đất cây cối
 tiếng võng con vật
 câu hát ru hình ảnh người mẹ
Kết bài: Cảm nghĩ về người mẹ
1HS
______________________________________________
Thể dục
Tổ chức lớp - Đội hình đội ngũ – Trò chơi “ Kết bạn “
I. Mục tiêu :
 - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định ,yêu cầu trong các giờ học thể dục .
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,cách chào , báo cáo , cách xin phép ra vào lớp .
 - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Kết bạn .
- Có ý thức rèn luyện thân thể.
II. Địa Điểm , phương tiện : 1 còi , sân tập .
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: đứng vỗ tay , hát.
 2. Phần cơ bản:
a, Giới thiệu tóm tắt chương trình.
b, Phổ biến nội quy, y/c tập luyện.
c, Biên chế tổ tập luyện: Theo tổ.
d, Chọn cán sự thể dục lớp:
e, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.
g, Trò chơi Kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi
- Yêu cầu HS nêu lại cách chơi, luật chơi.
- 1 nhóm chơi thử
-Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp;chuyển sang cự li rộng.
- Khởi động
- Lắng nghe giáo viên phổ biến.
- GV dự kiến, lớp quyết định .
- GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.
-HS nêu cách chơi
- Chia nhóm, chơi trò chơi.
GV điều khiển, HS làm theo hiệu lệnh của GV
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Mĩ thuật
________________________________________________
Âm nhạc
_______________________________________________
toán 
ôn tập : so sánh hai phân số
I. MỤC TIấU:
Giỳp HS:
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số , khác mẫu số .
Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự .
 - GD học sinh cẩn thận khi làm tính , giải toán.
III.Đồ DùNG:
Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
1) Rỳt gọn cỏc phõn số sau:
, , 
2) Qui đồng mẫu số cỏc phõn số sau:
, và 
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi và nhận xột.
3. Dạy bài mới 
3.1. Giới thiệu bài:. 
- HS nghe để xỏc định nhiệm vụ của tiết học.
3.2. Hướng dẫn ụn tập cỏch so sỏnh hai phõn số
a) So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số
- GV viết lờn bảng hai phõn số sau: và , sau đú yờu cầu HS so sỏnh hai phõn số trờn.
- HS so sỏnh và nờu:
; 
- GV hỏi: Khi so sỏnh cỏc phõn số cựng mẫu số ta làm như thế nào?
- HS nờu
b) So sỏnh cỏc phõn số khỏc mẫu số
- GV viết lờn bảng hai phõn số và , sau đú yờu cầu HS so sỏnh hai phõn số.
- HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phõn số rồi so sỏnh.
Quy đồng mẫu số hai phõn số ta cú:
; 
Vỡ 21 > 20 nờn 
- GV nhận xột bài làm của HS và hỏi: Muốn so sỏnh cỏc phõn số khỏc mẫu số ta làm như thế nào?
- HS nờu
3.3. Luyện tập 
Bài 1
- GV yờu cầu HS tự làm bài, sau đú gọi 1 HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp.
- HS làm bài, sau đú theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mỡnh.
Bài 2
- GV hỏi: Bài tập yờu cầu cỏc em làm gỡ?
- HS: Bài tập yờu cầu chỳng ta xếp cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn.
- GV hỏi: Muốn xếp cỏc phõn số theo thứ tự từ bộ đến lớn, trước hết chỳng ta phải làm gỡ?
- Chỳng ta cần so sỏnh cỏc phõn số với nhau.
- GV yờu cầu HS làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm một phần.
Bài 2a) Xếp: 
Bài 2b) 
- GV yờu cầu HS giải thớch.
- GV nhận xột và cho điểm HS.
4.Củng cố 
- Nhắc lại cỏch so sỏnh 2 PS
5.Dặn dũ :
- 1 HS nờu
- GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị: ễn tập: So sỏnh hai phõn số (tt).
________________________________________
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I- Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và kể nối tiếp câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh lí Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí , hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- GD HS lòng yêu kính, trân trọng các anh hùng dân tộc, có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ trong SGK . Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
3.Bài mới :
3.1-Giới thiệu câu chuyện 
3.2.GV kể chuyện(2,3 lần) 
- Gv kể lần 1.
- Gv kể lại lần 2, lần 3.
- Sau lần kể 1,gv giải nghĩa một số từ khó: thanh niên, sáng dạ, mít tinh, luật sư, quốc tế ca,...
 3.3.Hướng dẫn hs kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
a. Bài 1
-GV hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp: dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
 b)Bài 2: 
Kể từng đoạn câu chuyện
Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét tiết học. 
5.Dặn dò
- Ycầu HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần tới.
- Hs nghe.
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo cặp 
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- Cả lớp và Gv nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS kể chuyện trong nhóm bàn 
- HS thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh
 - HS đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1 Hs nêu
_________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật .
- Hiểu nội dung : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp .(Trả lời được các câu hỏi 
trong SGK )
- GD học sinh biết yêu làng quê của mình.
II- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc nêu nội dung về bài Thư gửi các học sinh
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài
- HD chia đoạn
- HD HS đọc nối tiếp 5 đoạn kết hợp luyện đọc đúng và hiểu nghĩa một số từ ngữ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
- Những chi tiết nào về thời tiết làm bức tranh thêm đẹp và sinh động
- Những chi tiết về con người làm bức tranh thêm sinh động ?
-Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với quê hương ?
- GV kết luận và hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- HD học sinh đọc nối tiếp bài văn, phát hiện giọng đọc toàn bài.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn: Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại...
Nêu nhận xét về cách đọc diễn cảm đoạn văn của bạn .
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Gọi 2 nhóm lên thi đọc. Yêu cầu lớp theo dõi và đánh giá.
4. Củng cố 
+ HS nhắc lại nôi dung bài văn
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò: 
- Nêu yêu cầu luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau. 
- 1Học sinh 
-1 HS đọc mẫu
- HS chia 5 đoạn .
-HS đọc nối tiếp 5 đoạn kết hợp luyện đọc câu: Ngày không nắng....ra đồng ngay
Hiểu nghĩa từ ngữ: hợp tác xã, kéo đá 
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
Thảo luận nhóm đôi tìm sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng:
quả xoan - vàng lịm
tàu đu đủ - vàng ối
mía - vàng xọng
rơm và thóc- vàng giòn...
- HS nêu
- HS thảo luận và trả lời .
- ND : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
HS đọc bài và nêu giọng đọc: thể hiện sự dịu dàng
- 1 HS khá đọc mẫu.
1 HS đọc lại
Luyện đọc trong nhóm 2
2 nhóm đọc
1 HS nêu
__________________________________________
Toán
Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo)
 I.Mục tiêu
Giúp HS ôn tập , củng cố về:
So sánh phân số với đơn vị.
Có kĩ năng so sánh hai phân số có cùng tử số.
Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3. Bài tập phát triển mở rộng: bài 4
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học :Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh hai phân số ta làm ntn?
- Chữa bài tập 2.
GV nhận xét, cho điểm. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. HD làm BT:
Bài 1:> , < , =
- Cho hs làm bài cá nhân 
- HS chữa bài cho giải thích cách làm.
Nêu đặc điểm của p/số lớn hơn 1, bé hơn 1 , bằng 1?
VD :<1 vì p/số có TS bé hơn MS 
 >1 vì p/số có TS lớn hơn MS.
 = 1 vì p/sốcó TS và MS bằng nhau.
Bài 2: So sánh các p/số:
Nêu cách so sánh hai p/số có cùng TS?
Cho hs làm cá nhân 
GV nhận xét 
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
GV khuyến khích HS làm phần c theo các cách khác nhau .( GV gợi ý)
- GV nhận xét 
* BT phát triển – mở rộng :
Bài 4:
HD phân tích yêu cầu đề bài 4
Giải thích cách làm bài và chữa bài
4.Củng cố:
*HS nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, cùng tử số.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Giao bài tập về nhà .
- Xem trước bài sau.
2 HS lên bảng , nhận xét. 
HS nêu yêu cầu.
HS làm vở – 2HS chữa bài và giải thích cách làm.
- 2 HS nêu
HS làm cá nhân- 2 HS chữa bài và nêu cách làm.
HS làm cá nhân 
3 HS chữa- HS khác nx
-2 HS nêu cách làm .
- 1 HS chữa bài .
_________________________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu :
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3 trong 4 màu nêu ở BT1 ) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2 ).
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học .
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3 ) .
- GD học sinh có ý thức sử dụng từ đúng.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, bảng nhóm. 
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức :
B.Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
C.Dạy bài mới : 
1-Giới thiệu bài: 
2 - Hướng dẫn hs làm bài tập: 
Bài 1: HD học sinh làm bài tập theo cặp :
 Tìm từ đồng nghĩa với các từ đã cho chỉ màu
 xanh
 trắng
 đỏ
 đen 
*HS nêu các từ tìm được chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen.
-Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài 2:Yêu cầu học sinh tự đặt câu và nối tiếp đọc câu đã đặt:
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài và giải thích lí do lựa chọn 
- GVchấm, chữa bài.
D.Củng cố:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
- GV nhận xét tiết học. 
E.Dặn dò : 
- Viết câu đã đặt ở bài tập 3 vào vở.
-Hs trả lời miệng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập1. 
-Hs trao đổi cặp, tra từ điển , tìm từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho.Sau đó mỗi em tự đặt câu với từ đồng nghĩa tìm được .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
(Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc , xanh lè, xanh lét, xanh mét ,...
 Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ cạch, đỏ cờ, đỏ choé, đỏ chói,... Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng... Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen sịt, đen thui, đen thủi đen thui, ...)
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Hs làm việc cá nhân vào vở.
-Hs đọc nhanh những câu đã đặt với những từ cùng nghĩa đã nêu.
-HS đọc thầm bài: Cá hồi vượt thác, lựa chọn từ đồng nghĩa điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn 
Thứ tự điền: điên cuồng, tung lên; nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả.
- 1 HS nêu
__________________________________________
Khoa học 
NAM HAY Nệế?
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp hoùc sinh:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xó hội về vai trũ của nam , nữ 
- Biết vận động mọi người xúa bỏ quan niệm trọng nam khinh nữ.
- Toõn troùng caực baùn cuứng giụựi vaứ khaực giụựi , khoõng phaõn bieọt nam , nửừ .
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Caực hỡnh minh hoùa trong SGK
- Giaỏy khoồ A4, buựt daù
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kieồm tra baứi cuừ:
+ Taùi sao chuựng ta nhaọn ra ủửụùc em beự vaứ boỏ meù cuỷa caực em?
+ Nhụứ ủaõu maứ caực theỏ heọ trong gia ủỡnh, doứng hoù ủửụùc keỏ tieỏp nhau?
+ Theo em ủieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu con ngửụứi khoõng coự khaỷ naờng sinh saỷn?
- GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm tửứng HS
C. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
- Con ngửụứi coự nhửừng giụựi naứo?
- Trong baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà nhửừng ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau giửừa nam vaứ nửừ.
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: 
a,Sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ
- GV toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo caởp
+ Cho baùn xem tranh em veừ baùn nam vaứ baùn nửừ, sau ủ

File đính kèm:

  • docTuan 1-TH.doc