Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

TUẦN 5

Thứ 4, ngày 8 tháng 10 năm 2014

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. Mục đích :

- Tìm từ láy, từ ghép; chỉ ra được từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại; từ láy âm, láy vần, láy cả âm và vần

- Tối thiểu HS hoàn thành BT1. HS khá giỏi hoàn thành hết BT.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

Bài 1: Đọc đoạn văn sau:

 Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trời Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữ .Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

a. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn trên.

b. Chia các từ láy, từ ghép tìm được vào chỗ trống trong bảng sau:

 

doc64 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 79 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuyên dương những Hs viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ. (Đưa cho cả lớp cùng xem)
 Nhắc nhở những Hs viết chưa đẹp về nhà luyện viết thêm.
 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Luyện tập từ láy và từ ghép
I. Mục đích : 
- Tối thiểu HS hoàn thành BT1, BT2. HS khá giỏi hoàn thành hết BT.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: a. Tìm 3 từ láy âm đầu là:
 b. Tìm 3 từ láy vần:
 c. Tìm 3 từ láy cả âm và vần 
Bài 2: Nghĩa của các từ láy sau giống nhau ở điểm nào?
a. khấp khểnh, gập ghềnh, mấp mô, lấp ló, lập loè, bấp bênh, mấp máy, chấp chới,.
b. ngay ngắn, đầy đặn, bằng bặn, chắc chắn, vừa vặn,
- HS nêu yêu cầu
- HS Làm bài
- GV nhận xét
a. biểu thị trạng thái: ẩn - hiện, sáng - tối, cao - thấp, vào - ra, lên - xuống, có - không của sự vật, hiện tượng. 
b. biểu thị tính chất đầy đủ, hoàn hảo, tốt đẹp.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
 HS làm bài, 4 HS lên bảng làm vào các cột
 HS nhận xét
bài 3: 
HS nêu yêu cầu
 HS làm bài, HS nối tiếp trình bày miệng trước lớp
 HS nhận xét 
Thứ 6, ngày 10 tháng 10 năm 2014
+ Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng
 + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếngxưa, đời 
 - Gv hướng dẫn Hs phân biệt danh từ chỉ khái niệm ,danh từ chỉ đơn vị.
DT chỉ khái niệm: biểu thị những cái gì chỉ có trong nhận thức của con người.
DT chỉ đơn vị: biểu thị những dơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
 Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
 Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2009
 Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009
Luyện Toán
Luyện tập (tiết 23)
I. Mục tiêu: 
 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - Ôn tập về đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
 - Tìm số trung bình cộng của nhiều số.
III. Hoạt động dạy- học:
 1: Ôn lí thuyết
 - Hs ôn lại về dãy số tự nhiên, cách so sánh các só tự nhiên.
 - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học và mối quan hệ giữa chúng.
 - Muốn tìm số trung bình cộng .
 2: Hướng dẫn Hs làm ở VBT
 a. Hs nêu cách làm và làm bài
 Gọi 1 Hs trung bình lên chữa bài:
 ( b. 46 c. 32 )
 b. Hs tính nhẩm sau nêu kết quả trước lớp.
 c. Hs đọc BT- nêu tóm tắt và giải BT.
 Gọi 1 Hs chữa bài ( đáp số : 22)
 d. Hs giải và chữa bài:
Chiều cao của Hà là:
( 96 + 134 ) :2 = 115 ( cm)
Đ/S: 115 cm.
 Hs khá, giỏi làm thêm BT sau:
 3. Củng cố – dặn dò: Gv nhận xét tiết học.
____________________________________
____________________________________ 
____________________________________________________________________
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009
NGHỉ DạY - HọP PHụ HUYNH
____________________________________________________________________
TUầN 6
 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
 Luyện Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs:
- Ôn lại kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
II. Hoạt động dạy và học:
 A.Hướng dẫn Hs làm BT ở VBT.
 1,HS quan sát số liệu trên bản đồ và trả lời các câu hỏi ở VBT.
 Hs làm xong - Gv gọi nối tiếp trả lời trước lớp.
 a. Tuần 1 bán được 200m vải hoa.
 b. Tuần 3 bán được 100m vải hoa.
 c. Cả 4 tuần bán được 700m vải hoa.
 d. Cả 4 tuần bán được 1 200m vải.
 e. Tuần 3 bán được nhiều hơn tuần 1là 200m vải trắng.
 2, Hs đọc đề bài- quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi trong VBT.
 Hs trả lời trước lớp,
 a. 15 ngày
 b. 36 ngày
 c. 36 : 3 = 12 ngày
 3, Hs khá, giỏi làm thêm bài tập (do Gv ra)
 Lưu ý: Hs trung bình, yếu chỉ yêu cầu hoàn thành BT ở VBT.
Gv nhận xét tiết học. 

 thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm2009
Đạo đức
biết bày tỏ ý kiến (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
	- Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình. 
- Biết thực hiện quyen tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống. 
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. 
II. Hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Tiểu phẩm “một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” 
 1: Hs xem tiểu phẩm do các bạn đóng (Gồm các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa )
 2: Thảo luận 
	 - Em có những nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
	 - Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào ? ý kiến của Hoa có phù hợp không ?
	 - Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ?
 Gv kết luận: 
 Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên” 
 Cách chơi : Một số Hs xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo câu hỏi trong sgk 
 - Bạn hãy giới thiệu 1 vài bài hát, bài thơ mà bạn thích ?
 - Người mà bạn yêu quí nhất là ai ?
 - Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
 Gv kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 
 Hoạt động 3: Hs vẽ tranh bài tập 4 sgk 
 Kết luận chung : - Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
 - ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. 
 Hoạt động nối tiếp Hs thảo luận nhóm về các vấn đề theo yêu cầu sgk. 
Luyện chữ
Bài viết: chị em tôi
I. mục đích: Hs viết đúng, đều đẹp, trình bày đúng đoạn 1, 2 bài chị em tôi
II. hoạt động dạy hoc:
1. Hs đọc đoạn cần viết
 2. Nêu nội dung đoạn 1, 2: Cô chị nói dối ba để di chơi, cô em đã tìm cách để chị mình không nói dối.
 3 Hs viết từ khó vào bảng con, một số Hs lên bảng luyện viết: yên vị, lướt, giận dữ, năn nỉ,
 4. Gv đọc từng cụm từ hoặc cả câu - Hs viết vào vở
 5. Gv đọc - Hs khảo lại bài
 6. Gv chấm
 7. Gv nhận xét.
_________________________________
Khoa học
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dƯỡng
I. mục tiêu: 
 - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
 - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
 + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
 + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
 - Đưa trẻ đi khám để chữa kịp thời.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ: Hỏi: Hãy nêu cách bảo quản thức ăn?
 - Theo bạn, vì sao những cách làm trên lại giữ thức ăn được lâu hơn? 
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
 Hoạt động1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 
 - Yêu cầu Hs quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
 + Người trong hình bị bệnh gì? ( còi xương,)
 + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? (người gầy,..)
 - Gv kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ): Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất
 Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 - Ngoài bệnh còi xương, bướu cổ, suy dinh dưỡng, em còn biết thêm bệnh gì do thiếu chất dinh dưỡng ? ( bệnh phù, quáng gà,...)
 - Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ?
 - Hs suy nghĩ và trả lời - nhóm khác nhận xét bổ sung,
 - Gv nhận xét, kết luận: Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-minA, Bệnh phù, 
 - Yêu cầu Hs đọc mục Bạn cần biết.
 Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
 - Gv hướng dẫn Hs tham gia chơi.
 + 3 Hs tham gia: 1 Hs đóng vai bác sĩ
 1 Hs đóng vai người bệnh
 1 Hs đóng vai người nhà bệnh nhân
 - Hs đóng vài người bệnh nói về dấu hiệu của bệnh.
 - Hs đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương.
 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học.
____________________________________________________________________
Tuần 7
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009 
____________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán
TíNH CHấT GIAO HOáN CủA PHéP CộNG (tiết 33)
I. Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thứcđã học: tính chất giao hoán của phép cộng, biểu thức có chứa ba chữ.
II. Hoạt động dạy và học:
 1: Hướng dẫn HS làm BT ở VBT.
 Bài 1: Viết vào chỗ chấm.
 HS làm bài và đọc bài trước lớp.
 Bài 2: Viết vào ô trống ( theo mẫu)
 HS làm bài rồi gọi HS nối tiếp đọc kết quả.
 Bài 3 HS làm bàu sau gọi 2 HS lên chữa bài.
 - Nếu a = 12, b = 6, c = 2, thì a - ( b + c) = 12 – ( 6 + 2) = 12 – 8 = 4.
 và a - b - c= 12 – 6 - 2 = 4.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu của BT. HS tự làm bài và đọc bài trước lớp.
 GV chấm chữa bài cho HS.
 2: BT dành cho HS khá, giỏi.
 Một hình chữ nhật có chiều dài là 2dm 4cm,chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
 GV cho HS nêu cách làm: - Đổi 2dm 4cm = 24 cm.
 -Vẽ sơ đồ
 -Tìm chiều rộng.
 -Tính chu vi.
 HS làm bài rồi chữa bài,
 GV nhận xét- kết luận.
_________________________________
luyện chữ
Bài viết: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS viết đúng , đẹp bài Trung thu độc lập. 
 Biết cách trình bày bài viết và viết đúng các từ khó trong bài : man mác, vằng vặc, phấp phới, bát ngát,
 Rèn thêm chữ viết cho HS..
II. Hoạt động dạy và học:
 1. Hướng dẫn HS viết bài
 GV đọc cho HS nghe bài Trung thu độc lập.
 Tìm chữ khó viết trong bài và chú ý cách trình bày .
 GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
 2. HS viết bài:
 GV đọc từng câu cho HS viết.
 Lưu ý : tư thế ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút, đảm bảo thời gian.
 Viết xong GV đọc cho HS khảo lại bài.
 GV chấm bài một số em và nhận xét chữ viết của HS .
 Gv tuyên dương những HS viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.( Đưa cho cả lớp cùng xem)
 Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp về nhà luyện viết thêm.
 3. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học. 
______________________________________
Địa lí
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,.)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng một số tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên (nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy)
 - Quan sát tranh, ảnh mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên (dành cho HS khá giỏi) 
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
 II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: Gọi HS đọc nội dung bài học về Tây Nguyên .
 - GV nhận xét cho điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống.
 - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-dăng, Kinh. Mông, Tày, Nùng,.)
 - Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng)
 - Mỗi dân tộc ở đây đều có những đặc điểm gì riêng biệt? ( có tiếng nói, tập quán riêng biệt)
 - Để Tây Nguyên ngày càng giàu dẹp, Nhà nước cùng với các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? ( đều chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp)
 GV : Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 * Hoạt động 2: Nhà rông ở Tây Nguyên.
 Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi.
 - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? ( nhà rông)
 - Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? (... dùng để hội họp, tiếp khách của cả buôn,..)
 - Sự to, đẹp của nhà rông biểu thị điều gì ?( thể hiện sự giàu có, thịnh vượng)
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt độn 3: Trang phục, lễ hội
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên. HS dựa vào mục 3 SGK và các hình ở SGK.
 - Người dân ở Tây Nguyên, nam, nữ thường mặc như thế nào?
 - Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3
 - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? ( vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch)
 - Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? ( múa hát, uống rượu cần, )
 - GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm.
 Sau đó GV cho HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ.
 GV tóm tắt lại các đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên. 
 HS dọc ghi nhớ ở SGK.
 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc (hai bài tập đọc trong tuần)
I Mục tiêu :
 Đọc bài lưu loát , diễn cảm và đọc hiểu hai bài tập đọc đã học trong tuần Trung thu độc lập, ở Vương quốc Tương lai.
 Nắm chắc nội dung từng bài.
II Họat động dạy học :
 A. Luyện đọc bài: Trung thu độc lập.
 - HS tiếp nối đọc 2 đoạn 3 lượt, GV nhận xét .
 - HS luyện đọc theo cặp. GV bao quát lớp và hướng dẫn HS yếu đọc bài.
 - Gọi HS đọc cả bài ( ưu tiên cho HS yếu đọc nhiều hơn - GV uốn nắn)
 1. Ôn nội dung bài :
 GV hỏi các câu hỏi trong SGK - yêu cầu HS trả lời - nên dành nhiều câu hỏi cho HS trung bình - yếu. khuyến khích HS trả lời bằng ngôn ngữ của mình.
 2. Đọc diễn cảm: HS luyện đọc đoạn 1 GV nhận xét.
 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 Hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét.
 Nêu nội dung của bài học : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiêncủa đất nước.
 B. L uyện đọc bài : ở Vương quốc Tương lai. (Tiến hành tương tự .)
 HS nêu nội dung của bài học : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ và hạnh phúc , ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
Lưu ý: GV luyện đọc nhiều hơn cho HS đọc yếu . HS khá - giỏi yêu cầu đọc diễn cảm.
 C Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 ________________________
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa(tiêu chảy, tả, lị,.) và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
 - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
 - Nêu cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa (giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường).
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống để phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, VBT
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Bài cũ: Hỏi: Hãy nêu cách phòng bệnh béo phì? - GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 - Trong lớp ta có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? (lo lắng, khó chịu, mệt, đau)
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết ? ( tả, lị...) 
 - GV giảng về triệu chứng của bệnh tả, lỵ, tiêu chảy.
GV kết luận : Các bệnh như tiêu chảy, tả, lỵ có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống, mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịu bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng, chống bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm (2 bàn 1 nhóm)
 GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi:
 + Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
 + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá?
 + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
 + Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
 Bước 2: Làm việc cả lớp
 Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
 Mỗi nhóm vẽ một bức tranh tuyên truyền, cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 Đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài sau: " Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh"
______________________________
 Hoạt động tập thể
Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng
I. mục đích - Giáo dục HS ý thức vệ sinh răng miệng.
 - HS tham gia thực hành vệ sinh răng miệng một cách tích cực.
 - Giúp đỡ và tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện.
II. đồ dùng dạy học: 
 HS: Kem đánh răng, bàn chải, ca múc nước, nước lã sạch, chậu rửa mặt, khăn mặt.
 GV: Bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng, nước lã sạch. 
III. HOạT ĐộNG DạY HọC 
 1. Lí thuyết
 HS trả lời các câu hỏi sau:
 + Vì sao phải vệ sinh răng miệng? (sạch sẽ, thơm tho, không bị viêm chân răng,...)
 + Mỗi ngày phải vệ sinh răng miệng ít nhất là mấy lần, vào lúc nào? (ít nhất là 2 lần - trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy)
 + Có các cách nào để vệ sinh răng miệng? (đánh răng, sú miệng bằng nước súc miệng, ngậm muối,)
 2. Thực hành vệ sinh răng miệng
 * ĐáNH RĂNG (ở lớp).
 a. Lấy kem vào bàn chải.
 b. Nhúng bàn chải vào nước lã sạch.
 c. Đánh răng (mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai,) đánh khoảng 2 phút.
 d. Súc miệng bằng nước lã, rửa bàn chải.
 e. Rửa mặt.
 * SúC MIệNG BằNG NƯớC SúC MIệNG (GV chỉ giới thiệu qua, HS về nhà thực hiện)
 * NGậM MUốI (GV chỉ giới thiệu qua, HS về nhà thực hiện)
 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét, về nhà thực hiện như yêu cầu.
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết ? ( tả, lị...) 
 - GV giảng về triệu chứng của một số bệnh:tiêu chảy, tả , lị.
GV kết luận : Các bệnh như tiêu chảy, tả , lị ...đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều bị lây qua đường ăn uống,... 
 - Quan sát phát hiện bệnh
 - Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
 + Người trong hình bị bệnh gì?
 + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
 - GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
Hoạt động 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
 HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv hướng dẫn HS tham gia chơi.
+3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ
1HS đóng vai người bệnh
1HS đóng vai người nhà bệnh nhân
HS đóng vài người bệnh nói về dấu hiệu của
bệnh.
- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết.
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày một số đặc điểm về dân c, buôn làng, sinh hoạt... của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
II. Đồ dùng: Bản đồ, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
B1: Học sinh đọc mục 1 trong SGK rồi TLCH.
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Trong các dân tộc trên dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm nào riêng biệt? (tập quán, tiếng nói, sinh hoạt...)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nớc cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
B2: Học sinh trả lời câu hỏi – GV bổ sung.
* Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc chung sống nhng đây là nơi tha dân nhất nớc ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dựa vào tranh ảnh nhà ở buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV bổ sung.
3. Trang phục và lễ hội.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
B1: Các nhóm dựa vào mục 3 SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 SGK để nhận xét về trang phục, cách tổ chức lễ hội...
B2. Đại diện các nhóm báo cáo.
- GV bổ sung.
- Tng kết bài: Học sinh nêu bài học
____________________________________________________________________ 
_
L uyện Toán
Luyện: biểu thức có chứa hai chữ
 I. Mục tiêu: - HS ôn tập về biểu thức có chứa hai chữ.
 - Luyện giải toán.
II. Hoạt đông dạy và học:
 1 Hướng dẫn HS ôn tập
 HS nêu lại về biểu thức có chứa hai chữ: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b.
 2 Hướng dẫn HS làm BT ở VBT
 Bài 1: HS đọc BT và nêu yêu cầu của BT.
 HS làm bài và trả lời trớc lớp
 Bài 2: HS đọc bài toán - làm theo mẫu 
 1 HS lên bảng chữa bài.
a
b
a+b
a x b

c
d
c- d
c: d
3
5
8
15
10
2
8
5
9
1
10
9
9
3
6
3
0
4
4
0
16
4
12
4
6
8
10
48
28
7
21
4
2
2
4
4
20
1
19
20

 Bài 3: HS tính diện tích của mỗi hình dưới - sau nêu kết quả trước lớp.
 ( 2cm2 , 2cm2, 2cm2 , 3cm2 )
 * HS khá, giỏi làm thêm BT sau:
 Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp:
 - Hiệu của hai số là 9 754, nếu số bị trừ tăng thêm 5 657

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan