Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- BT1(169) : b, d -> 2 hs lên bảng làm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn hs ôn tập:
Bài 1(170):
- Mời 1 hs đọc y/c của bài tập.
- HD hs nắm vững y/c của bài tập.
- Mời 1 hs thực hiện ý a.
- Cho hs làm bài trên bảng con theo tổ các ý còn lại.
- HD hs chữa bài.
Bài 3. a (170):
- Y/c hs làm vào nháp ý a, 3 hs lên bảng làm bài.
Bài 4(170):
- Mời 1 hs đọc y/c của bài tập.
- HD hs nắm vững y/c của bài tập.
a) HS làm bài vào vở.
- GV thu một số vở nx.
- Mời 1 hs lên bảng chữa bài.
- HD hs chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng.
- HS đọc yêu cầu bài. a) HS nêu nhận xét về biểu thức và nêu cách làm, 1 hs thực hiện miệng, lớp theo dõi. - HD hs chữa bài, nhận xét. ( hoặc = 1 x c) HS làm bài trên bảng con. ( Bài 2. b(169): Tính: - Cho hs nhận xét về biểu thức. - Lưu ý hs: có thể tính bằng nhiều cách, nên tính bằng cách đơn giản thuận tiện nhất. - HD hs chữa bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. *Kết quả: b) Hoặc Bài 3(169): - Mời 1 hs đọc y/c của bài tập. - HD hs phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở NX. - HD hs chữa bài, nhận xét. -> Gợi ý hs có thể giải cách khác. Đã may hết tấm vải thì còn tấm vải. Số vải còn lại là: 20 : 5 = 4 (m) Số túi may được là: 4 : = 6 (cái túi) - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu bài. - 1 hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số vải đã may quần áo là: 20 : 5 x 4 = 16 (m) Số mét vải còn lại là: 20 - 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: Đáp số: 6 cái túi. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau (cái túi) Đáp số : 6 cái túi. ========================================== Tiết 3: Chính tả (Nhớ - viết) Tiết 33: NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. Mục đích, yêu cầu: - Nhớ-viết đúng bài chính tả; biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thhwo khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BTCT phương ngữ 3a. II. Đồ dùng dạy- học: * GV Bảng phụ III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hoạt động của HS - HS viết trên bảng con theo tổ kết hợp 1 hs lên bảng viết. b) Hướng dẫn HS nghe- viết: - Mời 1 hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ Ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ. - Nêu cách trìng bày bài? - Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - Bài Không đề - 4 dòng thể thơ lục bát - Cách trình bày? - Luyện viết tiếng khó - HS viết bài vào vở - Câu 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li - HS viết từ khó trên bảng con. - HS nhớ-viết chính tả. - GV thu bài NX. - HS đổi chéo soát lỗi. - GV cùng HS nhận xét chung. c) Bài tập: Bài 3a. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Trò chơi thi tìm nhanh - HS thi làm bài theo nhóm 5-6. - HD hs chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. + Trơ trẽn, trâng tráo, tròn trịa, trắng trẻo, tráo trưng, trùng trình,... + Chông chênh, chống chếnh, chói chang, chong chóng,... Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người nên lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Bảng phụ viết bài tập 1, 2. * HS: SGk, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. Hoạt động của HS - 1 HS đọc ghi nhớ, 1 hs đặt câu có TN chỉ nguyên nhân. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1(145): - Mời 2 hs đọc y/c và ND của bài tập. - HD hs nắm vững y/c của bài tập. - Cho hs làm cá nhân. - Mời đại diện 3 nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Mời 2 hs tiếp nối nhau đọc bài đã chữa hoàn chỉnh trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài. *Lời giải: Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan x Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x Bài 2(146): - Mời 2 hs đọc y/c của bài tập. - HD hs nắm vững y/c của bài tập. - Cho hs làm bài theo cặp, 2 nhóm làm bài trên bảng phụ. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HD hs chữa bài. - Mời 2 hs tiếp nối đọc lại bài đã chữa hoàn chỉnh trên bảng. - HS đọc yêu cầu bài. *Lời giải: + " Lạc " có nghĩa là "vui, mừng": lạc quan, lạc thú. + " Lạc " có nghĩa là "rớt lại", sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. VD: Đặt câu. - Cô ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. Bài 3(146): - Mời 1 hs đọc y/c của bài tập. - HD hs nắm vững y/c của bài tập. - Y/c hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở NX. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - HD hs chữa bài. - HS đọc yêu cầu bài. *Lời giải: a) quan quân b) lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, ...) c) quan hệ, quan tâm. - 3 hs tiếp nối nhau đọc bài đã chữa hoàn chỉnh trên bảng. Bài 4(146): - Mời 1 hs đọc y/c của BT. - Cho hs trao đổi theo cặp và nêu kết quả. - GV nhận xét, giúp hs hiểu nghĩa đen và lời khuyên của 2 câu tục ngữ. - Cho hs liên hệ trong học tập,... 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống ND, HS liên hệ quyền được giáo dục về các giá trị: Lạc quan, yêu đời. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu bài. *Lời giải: a) Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, ...con người lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn. - Lời khuyên: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. b) Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và nhẫn lại ắt thành công. ==================================== Tiết 5: Khoa học Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Nêu được VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. * Các KNS được GD: - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin đẻ biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: * GV: Hình (SGK), giấy A3 * HS: Bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Viết 1 sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia? - Nhận xét. - HS viết vào nháp, trình bày. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS ghi bài vào vở. b) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. * Cách tiến hành: - Tổ chức quan sát hình 1 sgk/132. - Cả lớp quan sát. + Thức ăn của bò là gì? - Cỏ. + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì? - Cỏ là thức ăn của bò. + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Chất khoáng. + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? - Phân bò là thức ăn của cỏ. - Thực hành vẽ theo nhóm 4: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. - Các nhóm vẽ, nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày: - Treo sản phẩm và đại diện trình bày1 phút: Mối quan hệ giữa bò và cỏ. Phân bò cỏ bò - GV cùng HS nhận xét, KL. * Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ giữa bò và cỏ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. * Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên hình 2 sgk/133. - Cả lớp quan sát. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ ... + Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì? - mqh về thức ăn trong tự nhiên. + Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ? - Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩnđể nuôi cây. + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn? - là mqh về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. ... - HS vẽ sơ đồ (bằng chữ) và trình bày. VD: Cây lúa -> Gà -> Đại bàng Lúa -> Gà -> Người + Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào? - ... thường bắt đầu từ thực vật. * KL: Mục Bạn cần biết. 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị cho giờ sau. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. ============================================================== Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 19/4/2016 Tiết 1: Toán Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được 4 phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Đồ dùng dạy -học: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - BT1(169) : b, d -> 2 hs lên bảng làm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn hs ôn tập: Hoạt động của GV Bài 1(170): - Mời 1 hs đọc y/c của bài tập. - HD hs nắm vững y/c của bài tập. - Mời 1 hs thực hiện ý a. - Cho hs làm bài trên bảng con theo tổ các ý còn lại. - HD hs chữa bài. - 1 hs đọc y/c của bài tập. *Kết quả: Bài 3. a (170): - Y/c hs làm vào nháp ý a, 3 hs lên bảng làm bài. - 1 hs đọc y/c của bài tập. *Kết quả: a, Bài 4(170): - Mời 1 hs đọc y/c của bài tập. - HD hs nắm vững y/c của bài tập. a) HS làm bài vào vở. - GV thu một số vở nx. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - HD hs chữa bài. Phần còn lại HS làm tương tự. - 1 hs đọc y/c của bài tập, phân tích bài toán, tóm tắt, giải bài. Bài giải a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: (bể) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng. Đáp số: a, bể. ===================================== Tiết 2: Tập đọc Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc : đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. - Trả lời được các CH, thuộc 2-3 khổ thơ. - HS liên hệ quyền được giáo dục về các giá trị. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: SGK, bảng phụ. * HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 hs đọc bài theo cách phân vai. - 1 hs nêu ND chính của bài. Hoạt động của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Đọc toàn bài. - 1 HS giỏi đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Chia đoạn: - 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn - Đọc nối tiếp : 2 lần - 6HS đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm - 6 HS đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Cao hoài: - Cao mãi không thôi Cao vợi: - Cao vút tầm mắt - 6 HS khác đọc. - Đọc theo nhóm 3 HS - Từng nhóm đọc bài. - GV hướng dẫn và đọc mẫu. - HS nghe. b) Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời - Theo cặp bàn + Bài tả con gì? + Con chim chiền chiện + Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? + Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. + Những từ ngữ, chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng? + Chim bay rất tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao. + Các từ ngữ: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi. + Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim *Ý 1: - Đọc thầm bài thơ- thảo luận nhóm câu hỏi trong SGK. + Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi. *Chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. K1: Khúc hát ngọt ngào. K2: Tiếng hót long lanh, Như cành... K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi.. K4: Tiếng ngọc trong veo,.... K5: Đồng quê chan chứa..... K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời + Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác như thế nào? *Ý 2: + Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc * Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cảm giác về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Mời 1 hs đọc lại 2 ý chính của bài. - HS nêu ND chính của bài. ND: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. c) Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài. - 6HS đọc. - Lớp nhận xét, nêu giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3. - HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cá nhân, cặp. - Luyện đọc học thuộc lòng. - GV cùng HS nhận xét HS đọc tốt. 4. Củng cố- dặn dò: - HS liên hệ quyền được giáo dục các giá trị tốt đẹp. - Nhận xét tiết học, về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 63. Tiết 3: Âm nhạc (GV nhóm 2) =========================================== Tiết 4: Kể chuyện Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học : * GV: SGK, sưu tầm truyện. * HS: SGK, sưu tầm truyện, vở ghi. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs kể câu chuyện Khát vọng sống. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - GV viết đề bài lên bảng. Hoạt động của HS - 2HS đọc đề bài. HS khác lắng nghe - HD hs nắm vững y/c của đề, GV gạch chân các từ quan trọng trên đề bài. Đề bài: Kể chuyện về một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - HS phân tích đề. - Đọc các gợi ý? - 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2. - Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được đọc, được nghe về tinh thần lạc quan, yêu đời. - HS nghe. - Giới thiệu câu huyện mình chọn kể. + Gợi ý 1 gợi ý gì? - Nối tiếp nhau giới thiệu. + Người lạc quan, yêu đời không nhất thiết là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may mắn, đó có thể là một người biết sống vui, sống khỏe... c) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Nêu dàn ý câu chuyện. - HS nêu gợi ý 2. - Kể chuyện theo cặp. - Cặp kể chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể. - Đại diện các cặp lên thi, lớp trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng HS nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn kể câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét theo tiêu chí: Nội dung, cách kể, cách dùng từ, điệu bộ khi kể chuyện. ================================ Tiết 5: Mĩ thuật (GV nhóm 2) =============================================================== Ngày soạn: 18/4/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/4/2016 Tiết 1: Thể dục Tiết 66: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: CÁCH CẦM BÓNG 150G, TƯ THẾ CHUẨN BỊ - NGẮM ĐÍCH – NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH- NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU I – Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II - Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch. - Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy và 1 quả cầu Nội dung và yêu cầu 1- Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động xoay các khớp. - Giậm chân tại chỗ. 2 – Phần cơ bản a)Nhảy dây: Kiểu chân trước chân sau GV nêu tên động tác. Chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ. b) Môn tự chọn ( Đá cầu ) - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. - Ôn tâng cầu bằng đùi. GV nêu tên động tác. Chia tổ tập theo khu vực sân. GV đi quan sát nhắc nhở HS tập luyện sửa tư thế động tác sai cho HS các tổ Định lượng Phương pháp tổ chức dạy học * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * HS GV có thể chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoạc GV hay cán sự lớp * * * * * * * HS * * * 3 – Phần kết thúc - Lớp tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét giờ học giao bài tập về * * * * * * HS * * * * * * * * * * * * * * ======================================== Tiết 2: Toán Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - HS chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: SGK, bảng phụ. * HS: SGK, vở ghi, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - BT2(170): 2 hs khá, giỏi đọc kết quả. - HD hs chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn hs làm bài tập: Hoạt động của HS Bài 1(170): - 1 đọc y/c của bài tập. - HS tiếp nối nhau nêu miệng kết quả. + Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? Bài 2(170): + Hai đơn vị đo khối lượng liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần. - 1 hs nêu y/c của bài tập. - HS làm bài vào bảng con theo tổ kết hợp 3 hs lên bảng làm. *Kết quả: a) 10 yến = 100kg yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg b) 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c) 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg + 1 chữ số. + Khi viết mỗi hàng đơn vị đo khối lượng dùng mấy chữ số? Bài 4(170): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HD hs phân tích bài toán. - Cho hs làm bài vào vở. - Mời 1 hs lên bảng chữa bài. - HD hs chữa bài. Tóm tắt 1 con cá: 1kg 700g 1 bó rau: 300g ? kg Bài giải Đổi: 1kg700g = 1700g Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 (g) 2000g = 2 kg Đáp số: 2 kg. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung . - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tập về đại lượng( tiếp). ===================================== Tiết 3: Tập làm văn Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (Viết) A. Mục đích,yêu cầu: Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được một bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa 1 số con vật. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS ghi bài vào vở. 2. HS viết bài: - GV chép đề lên bảng. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Gắn tranh ảnh minh họa lên bảng. - Treo bảng phụ ghi dàn ý. - HS viết xong GV thu bài. - HS đquan sát tranh ảnh. - HS đọc lại dàn ý. - HS viết bài vào vở tập làm văn. 3. Củng cố - dặn dò: - NXgiờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Chú ý nghe. =================================== Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục đích, yêu cầu: Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1-III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3). II. Đồ dùng dạy- học: * GV: SGK, bảng phụ. * HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs làm lại BT2, 1 hs làm lại BT4. 3. Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng, gạch chân các trạng ngữ có trong câu. Hoạt động của HS - HS lớp theo dõi và đọc thầm SGK. - HS trao đổi theo cặp và nêu kết quả. + Để tiêm phòng dịch cho trẻ, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản. + Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng. + Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động. Lời giải: Bài tập 2: - Gọi HS đọc bài tập. - HD hs nắm vững y/c của BT. - Cho hs làm bài vào vở. - GV thu một số vở NX. - Mời 3 hs lên bảng chữa bài. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. - GV chốt ý đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị tiết 67. - Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. - Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. - Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. Lời giải : a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất. =========================================== Tiết 5: Lịch sử Tiết 33: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I Mục tiêu: - Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_33.doc