Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU:

-Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt, cá, trứng,tôm,cua ),chất béo (mỡ, dầu, bơ,

 -Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể :

 +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

 +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K.

HS HTT:+Biết nguồn gốc của nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo.

 + Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo.

 - Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.

B. ĐỒ DÙNG:

GV - Các hình vẽ trong SGK

- Bảng nhóm

HS : - SGK

C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:

*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát

 b- Kiểm tra bài cũ :

HS trả lời câu hỏi :

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu, nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
Hoạt động 2: Đọc bảng thống kê
Bài tập 3: Đọc bảng thống kê HS HTT
-Yêu cầu HS đọc đúng số liệu chỉ dân số của mỗi nước. Tìm số lớn nhất và bé nhất.
* Nhận xét : 
Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. 
Bài tập 5: Đọc số liệu trên lược đồ.
Treo lược đồ.
* Tiểu kết : Củng cố về cách đọc số trên bảng thống kê và lược đồ
Hoạt động 3: 
Bài tập 4
- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào? -
+ Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ . 
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000 
- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng ?
* Tiểu kết : Củng cố về thứ tự các số, nhận biết giá trị của từng chữ số.
4. Củng cố : (3’)
GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
-Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Làm lại 2 trang 18 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
HS CHT
HS làm bài
HS sửa bài
HS HTT
- HS tự phân tích số và viết vào bảng con
- HS kiểm tra chéo .
-Làm vở 2 bài còn lại.
-Sửa
-Thảo luận nhóm 2
- HS đọc số liệu về dân số của từng nước .
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
-Thảo luận nhóm 4 HS HTT
- HS quan sát lược đồ , nêu số dân của một số tỉnh thành phố .
- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . HS CHT
- 1000 triệu 
- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9 chữ số 0 tiếp theo.
- 1000 triệu đồng 
- HS làm bài – Nêu cách viết vào chỗ chấm .
Kĩ thuật
Tiết 3:	CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
A. MỤC TIÊU:
 - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
-Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt có thể map mô .
-HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt ít mấp mô
B. ĐỒ DÙNG:
GV : Tranh quy trình khâu thường.
Mẫu khâu thường, vải.
Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
HS : Vải có kích thước 20cm x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát 
b.Bài cũ : Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu
HS trả lời câu hỏi :
-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ?
-Tại sao trước khi xâu chỉ vào kim phải chon sợi chỉ nhỏ hơn lỗ kim ?	
GV nhận xét, .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết thực hành mũi khâu thường.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:HD HS quan sát nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu 
-Tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu
Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
1.Vạch dấu trên vải 
-Nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải?
-Đính mảnh vải lên bảng
* HD hS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý
-Trước khi vạch dấu phải dùng thước có vạch thẳng 
-Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng 
-Khi vạch dấu đường cong phải vuốt phẳng mặt vải
2 Cắt vải theo đường vạch dấu
Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu ?--Nhận xét
*Một số điểm cần lưu ý khi cắt vải
-Tùy kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn .
-Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơnxuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên .-Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lênđể dễ luồn lưỡi kéo 
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu,dụng cụ thực hành ,nêu thời gian và yêu cầu thực hành
-QS
Hoạt động 3 :đánh giá kết quả học tập
-Tổ chức trưng bày sản phẩm
-Tiêu chuẩn đánh gía
 +Kẻ,vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong .
 +Cắt theo đúng đường vạch dấu .
 + đường cắt không bị mấp mô , răng cưa.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định 
4. Củng cố : (3’)
	- 1, 2 HS đọc ghi nhớ	-HS HT	
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành về nhà
- Chuẩn bị bài: Khâu thường
-Quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu 
-Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch.Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện 2 bước . vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch-HS HTT
-H1a,1b.
- HS CHT:Lên bảng đánh dấu 2 điểm cách 15cm để được đường vacïh dấu thẳng trên vải và thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải 
-Quan sát H2a, 2b
-Nêu-HS HTT
-- HS CHT đọc
-Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng ,mỗi đường dài 15cm,2 đường cong .Cá đường vạch cắt 3-4cm.Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu .
--Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường .
-Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá 
Tập đọc
Tiết 6:	 NGƯỜI ĂN XIN. 
 Theo I. Tuốc – ghê- nhép 
A. MỤC TIÊU:
 --Giọng đọc nhẹnhàng, bước đầu thể hiện đượ cảm xúc ,tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện 
 -Hiểu ND :Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghè khổ .(trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS biết đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của mọi người.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng
B. ĐỒ DÙNG:
GV :	- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 - Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : - SGK
C.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a. Khởi động: Hát 
b. Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn
- Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ?
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Giới thiệu bài 
- Qua bài đọc các em thấy tấm lòng nhân hậu đáng quý của một cậu bé qua đường với một ông lão ăn xin . Các em hãy đọc và tìm hiểu ý nghĩa xâu xa của câu chuyện .
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 :a) Hướng dẫn luyện đọc :
Chia đoạn:
 Đ1: Từ đầu cầu xin cứu giúp
 Đ2: . Không có gì để cho ông cả.
 Đ3:Phần còn lại
- Đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng thương cảm , đọc phân biệt lời nhân vật .
-Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng ,cách đọc
- Giải nghĩa các từ : tài sản ( của cải , tiền bạc ) , lẩy bẩy ( run rẩy , yếu đuối , không tự chủ được ) , khản đặc ( bị mật giọng , nói gần như không ra tiếng ).
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu  cầu xin cứu giúp )
-Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ?
* Đoạn 2 : Tiếp theo cho ông cả
-Câu 2: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ?
*Đoạn 3 : Phần còn lại.
-Câu 3: + Cậu bé không có gì cho ông lão , nhưng ông lão lại nói “ Như vậy là cháu đã cho lão rồi “Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
-Câu 4: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
Chốt ý: Cậu bé không có gì cho ông lão , cậu chỉ có tấm lòng . Ông lão không nhận được vật gì , nhưng quý tấm lòng của cậu. Hai con người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho được nhau , nhận được từ nhau. Đó chính là ý nghĩa sâu sắc của truyện đọc này . *Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
*KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
-Nêu giọng đọc từng đoạn
-Ch hS đọc nối tiếp.
- Giọng đọc cần phù hợp với từng loại câu.
- GV đọc mẫu đoạn diễn cảm.
-Uốn nắn -sửa
*Tiểu kết: Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng , thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
4. Củng cố : (3’)- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị : Một người chính trực
- HS nêu .
- Quan sát tranh minh hoạ 
Đọc đúng:
-Nghe
-Đọc nối tiếp từng đoạn lượt 1
-Đọc nối tiếp từng đoạn lượt 2
-Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc mẫu
b) Đọc tìm hiểu bài
- 2 HS đọc (HS CHT)
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
-2HS đọc to và TL N2 trả lời câu hỏi:
-Chứng tỏ cậu bé chân thành thương xót ông lão ,tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
HS đọc – thảo luận theo nhóm 5
-Ông lão nhận được tình thương, sự tình thương sự thông cảm,và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng , qau lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay rất chặt.
- Cậu bé nhận được từ ông lão sự đồng cảm :Ông hiểu tấm lòng cảu cậu bé.
( HS HTT)
c) Đọc diễn cảm. 
-Nghe
-3 em
- Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai.
Nghe-đọc cặp
- HS thi đọc phân vai
-HS HTT
Kể chuyện
Tiết 3:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
A. MỤC TIÊU:
Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện)đã nghe,đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa ,nói về lòng nhân hậu( theo gợi ý ở SGK).
Lời kể rõ ràng, rành mạc, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện)
 - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
 - HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
 - HS HTT kể chuyện ngoài SGK.
ĐỒ DÙNG:
GV 	Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
	Bảng lớp viết đề bài.
	Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
HS : SGK.
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát
 b- Kiểm tra bài cũ : 
- HS kể câu chuyện Nàng tiên Ốc-HS HTT
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện hôm nay bằng lời của mình các em sẽ kể một câu chuyện (mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
-Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 
trong SGK
 -Yêu cầu HS nêu tên truyện chuẩn bị mình đã nghe từ ai đó hoặc đã đọc ở đâu đó nói về lòng nhân hậu.
- *Tiểu kết: Biếät chọn truyện theo chủ đề
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3
- GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện.
- Lưu ý HS: 
* Trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ aihoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?)
* Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Với những truyện khá dài mà HS không có khả năng kể gọn lại,cô cho phép các em chỉ kể 1, 2 đọan- chọn đọan có sự kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác đựơc kể). Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
*Tiểu kết: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đọan truyện) đã nghe, đã đọc .
Họat động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ đuợc tính điểm cao hơn
- GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
*Tiểu kết: Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện, đọan truyện). HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
4. Củng cố : (3’)
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
 - Chuẩn bị kể chuyện “Nhà thơ chân chính”.
-HS CHT
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
-Đọc thầm
- HS HTTiới thiệu những truyện các em đã mang đến lớp.
- - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
 -HS HTT
- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.-HS HTT
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
---------------------------
Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019
TỐN
Tiết 14:	 DÃY SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
 -Bài tập can làm:1;2;3;4(a)
 -HS HTT:Các bài còn lại
B. ĐỒ DÙNG:
GV Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
HS : - SGK
C.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b- Kiểm tra bài cũ : 
- Chính tả toán: 5 760 342 ; 5 706 342 ; 50 076 342
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Giới thiệu bài: số tự nhiên và dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10 không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
*Tiểu kết: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
*Tiểu kết: HS tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:Viết số liền sau 
Bài tập 2:Viết số liền trước 
Bài tập 3:Viết các số tự nhiên liên tiếp.
Bài tập 4:Nhận biết qui luật viết dãy số HS HTT
*Tiểu kết: Hiểu biết về số liền trước, liền sau và liên tiếp.
4. Củng cố : (3’)
Thế nào là dãy số tự nhiên?
Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
-Làm bài 4 trang 19, 20 trong SGK
-Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
-HS nêu vài số đã học-HS CHT
- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên –HS HTT 
- HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn—HS CHT
- Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết .
- Vài HS nhắc lại
- HS nhận xét
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, .
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Đây là tia số
Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
* HS nêu
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?-HS CHT
Thêm 1 vào 10 thì được mấy? HS CHT
Thêm 1 vào 99 thì được mấy? HS CHT
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?(được số tự nhiên liền sau)-HS HTT
Có thể bớt 1 ở số 0 không?(không)
Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?-HS HT
Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị?
*HS nêu thêm một số ví dụ.
HS CHT
HS làm bài SGK
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài SGK
HS sửaHS CHT
HS làm bài vở HS HTT
HS sửa bài
HS thi nhóm
HS sửa bài
Tập làm văn
Tiết 5:	KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT.
MỤC TIÊU:
-Biết được 2 cách kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó :Nói lên tính cách nhân vật và ý nghia câu chuyện (ND ghi nhớ) 
-Bước đầu biết kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan