Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015

 Hoạt động của giáo viên

- Viết tỉ số của a và b, biết a = 4, b = 8; a = 2 , b = 3.

-Nhận xét.

- GV giới thiệu bài.

* Bài toán 1:

- GV chép đề toán 1 lên bảng.

- Nêu bài toán.

- Phân tích đề toán.

- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

+ Số bé được biểu thị là mấy phần bằng nhau?

+Số lớn được biểu thị là mấy phần như thế?

- Hướng dẫn HS giải theo các bước:

+Tìm tổng số phần bằng nhau.

+ Tìm giá trị của một phần.

+ Tìm số bé.

+ Tìm số lớn.

- Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại 1.

* Bài toán 2:

- Nêu bài toán.

- Phân tích đề toán.

- Vẽ sơ đồ bài toán.

- Hướng dẫn giải.

+Tìm tổng số phần bằng nhau.

+Tìm giá trị của một phần.

+ Tìm số vở của Minh.

+ Tìm số vở của Khôi.

- Từ hai ví dụ trên rút ra cách giải bài toán dạng này?

- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề và nêu cách giải.

- Hướng dẫn vẽ sơ đồ và giải toán.

- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.

- Nhận xét chấm một số bài.

+ Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyền đánh cá. 
- HĐ nhóm, làm bài vào phiếu bài tập của nhóm.
- Gắn phiếu lên bảng và đọc bài làm.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi. Nối tiếp trả lời.
+ Cô Tấm của mẹ là bé.
+ Bé giúp bà xâu kim
+ Bài thơ khen ngợi bé ngoan
- Luyện viết các từ dễ lẫn
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi.
- 2-3 HS nhắc lại. 
- HS nghe. 
Nhận xét bổ xung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
TOÁN
@&?
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2. Kĩ năng:
 - HS làm bài tập 1 trang 147.
3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bµi cị:
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài .
2, Hướng dẫn HS cách giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
3, Luyện tập:
*Bài 1:
Biết cách giải bài toán.
C .Củng cố- 
 Dặn dò:
- Viết tỉ số của a và b, biết a = 4, b = 8; a = 2 , b = 3.
-Nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
* Bài toán 1:
- GV chép đề toán 1 lên bảng.
- Nêu bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
+ Số bé được biểu thị là mấy phần bằng nhau?
+Số lớn được biểu thị là mấy phần như thế?
- Hướng dẫn HS giải theo các bước:
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- Khi trình bày bài giải có thể gộp hai bước lại 1.
* Bài toán 2:
- Nêu bài toán.
- Phân tích đề toán.
- Vẽ sơ đồ bài toán.
- Hướng dẫn giải.
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số vở của Minh.
+ Tìm số vở của Khôi.
- Từ hai ví dụ trên rút ra cách giải bài toán dạng này?
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề và nêu cách giải.
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ và giải toán.
- GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm.
- Nhận xét chấm một số bài.
+ Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc đề toán.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
- HS vẽ sơ đồ vào nháp.
+ 3 phần bằng nhau.
+ 5 phần bằng nhau.
- Thực hiện giải theo hướng dẫn.
3 + 5 = 8 (phần)
96 : 8 = 12
12 x 3 = 36
12 x5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60)
1 – 2 HS khá, giỏi nêu cách thực hiện gộp.
- Nghe và nêu lại bài toán.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Thực hiện vẽ sơ đồ vào nháp.
-Giải theo các bước:
 2 + 3 = 5 (quyển)
 25 : 5 = 5 (quyển)
 2 x 5 = 10 (quyển)
 25 – 10 = 15 (quyển)
- HS nêu.
- 3 HS trả lời.
- HS làm vào vở. 2 nhóm làm bảng nhóm và trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét đối chiếu bài của mình.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số : Số bé: 74
 Số lớn: 259
+ HS nêu.
- HS nghe.
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (tiết 4 )
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập.
3. Thái độ:
 - HS học được những điều tốt đẹp qua bài học.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
5’
32’
 3’
A. Kiểm tra bµi cị:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1, 2:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
*Bài 3:
Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý.
C. Củng cố -
Dặn dò:
 - Đọc thuộc lòng bài thơ ở chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- GV nhận xét .
- GV giới thiệu bài.
+ Từ đầu học kì 2, các em đã học những chủ điểm nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS mở sách giáo khoa tìm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trong các tiết mở rộng vốn từ.
- Đại diện nhóm dán kết quả.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Để làm được bài tập này các em làm như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi , giúp đỡ . 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
+ Các chủ điểm đã học: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
-1 HS đọc yêu cầu.
- Hoạt động theo nhóm 4 tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào bảng nhóm.
-Thực hiên theo yêu cầu của GV.
-3 HS nối tiếp nhau đọc lại từ ngữ, thành ngữ của từng chủ điểm.
-1-2 HS đọc
+ Ở từng chỗ trống em lần lượt ghép từng từ cho sẵn
- HS tự làm bài.
- 3HS lên bảng làm bài.
a. Một người tài đức vẹn toàn
b. Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt
c.Một dũng sĩ diệt xe tăng
- Nhận xét.
2 –3 HS nhắc lại. 
- HS nghe. 
+ HS nêu.
Nhận xét bổ xung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
2. Kĩ năng:
 - HS thực hiện được yêu cầu trên.
3. Thái độ:
 - Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm như nhân vật vừa ôn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19-27.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
32’
A, Kiểm tra bµi cị:
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra đọc:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học.
3. Làm bài tập.
Bài 2.
- Đọc một số thành ngữ hoặc tục ngữ ở chủ điểm Người ta là hoa đất.
- GV giới thiệu bài.
- GV gọi HS lên gắp phiếu có ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi trong phiếu.
- GV nhận xét .
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu yêu cầu bài tập . Phát bảng tóm tắt nội dung . 
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng tóm tắt .
- Gọi các nhóm dán kết quả.
- HS đọc.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS lên gắp phiếu và thực hiện yêu cầu trong phiếu.
-1-2 HS đọc yêu cầu.
- Nêu tên các bài tập đọc.
- Hoạt động trong nhóm. Nhận giấy và thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Teân baøi
Noäi dung
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
1-Khuất phục tên cướp biển.
2- Ga-va rốt ngoài chiến luỹ.
3- Dù sao trái đất vẫn quay!
4- Con sẻ .
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn, khiến tên cướp phải khuất phục .
+ Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt , bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân .
+ Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-pec-ních và Ga –li- lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học .
+ Ca ngợi hành động dũng cảm , xả thân cứu concủa sẻ mẹ.
3’
C . Cuûng coá Daën doø:
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các truyện vừa thống kê và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét, bổ sung
- 2 ,3 HS đọc lại phiếu trên bảng.
- HS nghe và trả lời. 
- HS nghe. 
Nhận xét bổ xung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
@&?
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan tới HS).
2. Kĩ năng:
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông. 
3. Thái độ:
 Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bµi cị :
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2,Hoạtđộng1: Trao đổi thông tin.
3,Hoạtđộng2: Trả lời câu hỏi.
4,Hoạtđộng3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
C.Củng cố -
 Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
- GV giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
+Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
-Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
+Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
=>Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh .
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
=> Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ
- Liên hệ thực tế.
- Đọc ghi nhớ.
- Khi tham gia giao thông các em cần tôn trọng luật giao thông.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
- 2HS lên bảng nêu.
- Nhận xét những hành động của bạn.
- HS nghe.
- 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
- HS nghe.
-1-2 HS đọc.
- Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời)
+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn
-1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
- Câu trả lời đúng.
+ Để lại nhiều hậu quả: bị các bệnh chấn thương sọ não, 
+ Tại vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông..
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Câu trả lời đúng:
+Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên..
+ Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe.
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- HS nghe.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
TOÁN
@&?
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập 1, 2 trang 148.
3. Thái độ:
 - HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2,Luyện tập.
*Bài 1:
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
*Bài 2:
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Nêu các bước thực hiện giải bài toán?
-Yêu cầu HS làm vở. 1 em lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Phân tích đề và nêu cách giải.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày bài giải vào bảng nhóm.
- Nhận xét chấm một số bài.
- Tổng kết toàn bài.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
-2HS nêu.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- 1HS đọc yc bài tập.
+ Tìm 2 số khi biết tổng và ...
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là:
198: 11 x 3 = 54
Số lớn là:
198 – 54 = 144
Đáp số: Số bé: 54
 Số lớn: 144
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS nêu.
- 1 số HS nêu.
- Các nhóm thảo luận, 2 nhóm làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
 Theo sơ đồ có tổng số phần bằngnhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 – 80 = 200 (quả)
 Đáp số: Cam 80 quả
 Quýt 200 quả
- 2 nhóm trình bày trên bảng, lớp nhận xét và đối chiếu bài của mình.
- HS nghe.
- HSnghe.
Nhận xét bổ xung
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào?, Ai là gì ?
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và tác dụng của chúng; bước đầu viết được đoạn văn ngắn. 
2. Kĩ năng:
 - HS làm được bài tập.	
3. Thái độ:
 - HS hứng thú học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút.
2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập: 
* Bài 1:
- Phân biệt 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì ?
*Bài 2:
-Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và tác dụng của chúng
*Bài 3:
- Bước đầu viết được đoạn văn ngắn có dùng 3 kiểu câu kể.
C. Củng cố Dặn dò:
- Đọc một bài tập đọc ở chủ điểm :Những người quả cảm.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Các em đã được học những kiểu câu kể nào?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Phát bảng và bút dạ cho 2 nhóm.
- Hướng dẫn HS trao đổi, tìm định nghĩa, đặt câu để hoàn thành phiếu.
- GV cùng HS chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Hướng dẫn: HS lên bảng gạch chân các kiểu câu kể, viết ở dưới loại câu, tác dụng của nó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
+ Em có thể dùng câu kể Ai là gì ?, để làm gì ? Cho ví dụ.
+ Em có thể dùng câu kể Ai làm gì ? để làm gì ? Cho ví dụ.
+ Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? để làm gì? Cho ví du.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình.
-Theo dõi nhận xét HS.
- Tổng kết toàn bài. 
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
+ Câu kể Ai làm gì?; Ai thế nào?, Ai là gì?
- Hoạt động trong nhóm, cùng thảo luận và ghi vào nháp. 
- 2 nhóm làm bảng nhóm đính trên bảng, đọc bài của nhóm mình.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- 1-2 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, 1 HS làm trên bảng lớp.
- Một số em nêu kết quả của mình.
- Nhận xét chữa bài cho bạn.
- 3 HS đọc yêu cầu.
+ Em có thể dùng câu kể Ai là gì? Để giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly.
VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng..
+ Em có thể dùng câu kể Ai làm gì? để kể về hành động của bác sĩ Ly.
VD: Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn.
+ Em có thể dùng câu kể Ai thế nào? Để nêu đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.
VD: Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu.
- 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 2 HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
- 3-5 HS đọc bài.
- HS nghe. 
- HS nghe.
	Nhận xét bổ xung
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_28_lop_4.doc