Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

Hoạt động của giáo viên

1. KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.

- Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê.

- Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê.

- Nhận xét.

2. Dạy-học bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 b. Ôn tập:

HĐ1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV.

- Treo băng thời gian lên bảng.

- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng.

 - Gọi HS lên thực hiện.

 - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng.

 - Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng.

HĐ 2: Câu 1 SGK/53.

 Các em hãy thảo luận nhóm đôi đểtrả lời cu hỏi: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để trả lời cu hỏi trên.

 - Gọi đại diện các nhóm trình bày

 - Cùng HS nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng.

HĐ3: Câu hỏi 2 SGK/53

 - Gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK/53

 - Câu hỏi này thầy cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em trả lời cu hỏi trên.

 - Cùng HS nhận xét, bổ sung

HĐ 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.(Câu hỏi 3 SGK/53)

 - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi HS đọc to trước lớp.

 - Thầy sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng.

 - Cùng HS nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.

c. Củng cố, dặn dò:

 - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.

 - Nhận xt tiết học.

 - Bi sau:Trịnh Nguyễn phân tranh.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợp lý để kể rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 KNS
 - Giao tiếp. 
 - Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
 GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường biển. Từ đĩ biết bảo vệ mơi trường.
 GDBĐ: Giáo dục ý thức bảo mơi trường biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 	- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn mơi trường xanh, sạch đẹp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 	Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
 b. Hướng dẫn:
HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài (GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài).
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3
- HS kể chuyện.
HĐ 2: HS thực hành kể chuyện: KNS 
- HS kể theo cặp.
- GV đến từng nhĩm, nghe HS kể, hướng dẫn, gĩp ý.
- HS kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét.GDBVMT
c. Củng cố, dặn dị.
- Ngồi những việc em đã làm để gĩp phần giữ gìn làng xĩm, đường phố trường học xanh, sạch, đẹp. Đối với mội trường biển các em cần phải làm gì? GDBĐ
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp.
- Dặn HS chuẩn bị trước bài KC: Những chú bé khơng chết.
Hoạt động của học sinh
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc thực.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Một vài nhĩm HS kể. Mỗi em kể xong, đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu. Bình chọn bạn kể sinh động nhất. 
- Trân trọng, giữ gìn mơi trường, chủ quyền biển đảo, bảo vệ mơi trường, tài nguyên biển ...học tập tốt để xây dựng các huyện đảo của ta ngày càng phát triển hơn.
Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2016
 Tập đọc (T/H GDBĐ)
Tiết: 48 ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC TIÊU
 	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui tự hào. 
 	- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hịang của biển cả, vẻ đẹp của lao động(TL được các CH SGK thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích).
GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hồng của biển. Thấy được giá trị của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
 	GDBĐ: Trân trọng, giữ gìn mơi trường chủ quyền biển đảo, học tập tốt để xây dựng các huyện đảo của ta ngày càng phát triển hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa trong SGK phĩng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an tồn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc. 
- Những dịng in đậm ở bản tin cĩ tác dụng gì?
 - GV nhận xét.
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học.
- Tĩm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thơng tin.
2. Bài mới:
 a.GV giới thiệu bài “ Đồn thuyền đánh cá”
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 HĐ 1: Luyện đọc: 
 - Gọi 1-2 HS đọc cả bài.
 - GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghĩa các từ khĩ trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi đoạn thơ
 - GV đọc diễn cảm tồn bài. Lưu ý giọng đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
 - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 - Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đĩ? 
 - GV bổ sung: Vì quả đất hình trịn nên cĩ cảm giác mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 - Đồn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đĩ?
 - Tìm những hình ảnh nĩi lên vẻ đẹp huy hồng của biển.GDBVMT
 - Cơng việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? 
- GV hỏi về nội dung bài thơ. 
- GV chốt ý chính: Bài thơ là Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL.
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện biểu cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
 c.Củng cố- dặn dị.
- Với tư cách là người chủ tương lai của đất nước với tình yêu biển, em sẽ làm gì cho biển đảo quê hương? GDBĐ
- Dặn HS về nhà HTL 1, 2 khổ thơ. Tiết sau: Khuất phục tên cướp biển.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
- Vào lúc hồng hơn. Mặt trời xuống biển như hịn lửa cho biết điều đĩ.
- Đồn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ “sao mờ. trời sáng; Mặt trời màu mới” cho ta biết điều đĩ
- Mặt trời xuống biển như hịn lửa- sĩng đã cài then, đêm sập cửa.
- Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: cá bạc biển đơng lặng.. nuơi lớn đời ta tự buổi nào- Cơng việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: ta kéo xoăn tay chìm cá nặng.. lưới xếp buồm lên đỉnh nắng hồng. 
- Hình ảnh thuyền về thật đẹp: đồn thuyền chạy đua nhau cùng mặt trời.
- HS nêu.
- HS đọc tiếp nối. 
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đọc thuộc lịng từng khổ và cả bài thơ.
- Trân trọng, giữ gìn mơi trường chủ quyền biển đảo, học tập tốt để xây dựng các huyện đảo của ta ngày càng phát triển hơn.
Tốn
Tiết 118	 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt). 
	 I. MỤC TIÊU
 	 - Biết trừ 2 phân số khác mẫu.
 	 - Bài tập cần làm bài 1, bài 3.
 	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: SGK Tĩan 4, phiếu luyện tập.
 	- HS: SGK, VBT, Bảng con.
	 III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ: Phép trừ phân số
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc trừ 2 phân số cùng mẫu số.
GV nhận xét.
Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
HĐ 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài tốn. Muốn tính số đường cịn lại ta làm thế nào?
GV viết phép tính: = ?
Cĩ thể thực hiện phép trừ ngay được khơng? Muốn thực hiện được phép trừ ta phải làm thế nào?
Sau khi HS phát biểu, GV chốt lại 2 ước trừ phân số khác mẫu số.
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số
+ Bước 2: Thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng
GV yêu cầu HS dựa vào phần vừa mới hướng dẫn để nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số.
GV chốt: muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta phải quy đồng mẫu số của hai phân số rồi trừ hai phân số đĩ.
Yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
HĐ3: Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS lên tĩm tắt và giải vào vở.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét.
* HS trên chuẩn
c.Củng cố - Dặn dị: 
- GV hệ thống lại bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a) 
b) 
- HS nhận xét
- HS đọc bài tốn. Ta làm phép tính trừ.
- Khơng thể thực hiện được ngay phép tính trừ vì khơng cùng mẫu số. Muốn thực hiện được phép tính trừ ta phải quy đồng mẫu số các phân số trước rồi mới thực hiện phép tính.
- HS nêu quy tắc.
- Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Bài 1:
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 
b) 
c) 
Bài 3:
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
(diện tích)
Đáp số: diện tích
* 
Tập làm văn
Tiết 47	LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 	 I. MỤC TIÊU
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(cịn thiếu) cho hồn chỉnh.
 	 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hịan chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu BT2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
- GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn:
HĐ: Tìm hiểu đoạn văn tả cây chuối tiêu. 
Bài 1: 
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
GV hỏi: Từng ý trong dàn ý này thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu.
+ Đoạn 2: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
+ Đoạn 3: Lợi ích của cây chuối tiêu.
- GV nhận xét. 
HĐ 2: Luyện tập viết một số đoạn văn hồn chỉnh
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- GV lưu ý HS:
+ 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa hồn chỉnh. Các em giúp bạn hồn chỉnh từng đoạn văn bằng cách thêm ý vào chỗ cĩ dấu ba chấm ()
+ Mỗi em nên cố gắng hồn chỉnh cả 4 đoạn.
- GV phát riêng giấy và bút dạ cho 2 HS – mỗi em một phiếu. 
Mời 2 HS làm bài trên phiếu (cĩ đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. 
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như thế với các đoạn 2, 3, 4.
- Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hồn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp.
c.Củng cố - Dặn dị: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh cả 4 đoạn văn, viết vào vở.
- Chuẩn bị bài: Ơn tập..
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một lồi cây (BT2)
- HS nhận xét.
Bài 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- Cả lớp theo dõi trong Sgk.
- HS phát biểu:
+ Phần mở bài.
+ Phần thân bài.
+ Phần kết bài.
Bài 2:
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS lắng nghe.
- Một số em làm bài trên phiếu.
- 2 HS làm bài trên phiếu (cĩ đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. 
- Cả lớp nhận xét.
Khoa học
Tiết 47 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU :
* Giúp HS:
+ Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trĩ của ánh sáng đối với thực vật.
+ Hiểu được những điều kiện cần để thực vật sống và phát triển bình thường.
+ Cĩ khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao .
III. ĐỒ DÙNG:
- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.
- Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Bĩng tối xuất hiện ở đâu?
-Bĩng của một vật thay đổi như thế nào?
3. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài
HĐ2:Tiến trình đề xuất:
Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . Sau đĩ thảo luận nhĩm.
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV gọi nhĩm 1 nêu kết quả của nhĩm mình.
GV yêu cầu các nhĩm cịn lại nêu những điểm khác biệt của nhĩm mình so với nhĩm 1.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi:
Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhĩm nào cĩ thắc mắc gì khơng? Nếu cĩ thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào.
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhĩm và chốt các câu hỏi chính:
-Tại sao cây mọc về một phía ?
-Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào?
-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng ?
-Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động?
-Mặt trời cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi:
- GV đưa ra thí nghiệm:1cây cà chua trịng để nơi thiếu ánh sáng,1cây đủ ánh sáng 1 cây mọc cong vẹo.
- GV cho HS xem thêm tranh phĩng to từ SGK để HS quan sát
+cây hướng về phía cĩ ánh sáng
+Cây sễ mau chĩng lụi tàn vì thiếu ánh sáng 
+ nơi đĩ cĩ nhiều ánh sáng
+ các loại cây ấy cần ít ánh sáng
+ Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết.
* HĐ3: Liên hệ thực tế
H: Hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
+ GV gọi HS trình bày, sau mỗi HS trình bày, GV khen ngợi HS cĩ kinh nghiệm và hiểu biết.
4. Củng cố, dặn dị:
H: Ánh sáng cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
+ Gọi HS đọc mục bài học.
+ Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
-2 HS nêu 
HS theo dõi 
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép
HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
- HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
-Tại sao cây mọc về một phía ?
-Tại sao bơng hoa hình 2 cĩ tên là hoa hướng dương ?
-Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh tốt hơn?
-Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ như như thế nào?
-Mặt trời cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống thực vật?
-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng?
-Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động?
HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhĩm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
+ Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều.
+ Cây: Đặt ở nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều, bơi keo lên hai mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi cĩ ánh sáng, khơng tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều.
+ Cây 5:  Đặt nơi cĩ ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
- Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đốn ban đầu.
HS đọc lại kết luận
-Thắp đèn trong nhà kính ,cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng xuất cao 
+ HS trả lời .
+ 2HS đọc.
+ Lắng nghe và nhớ thực hiện.
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2016
Luyện từ và câu
Tiết: 48 	 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 I. MỤC TIÊU
 - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì?(ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT 1,2 mục III); Biết đặt 12,3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT 3 mục III).
 GDBVMT: Biết yêu mến vẻ đẹp của quê hương. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét. 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn HS nắm nội dung bài học.
HĐ 1: Phần Nhận xét:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK (trg 61).
- GV gợi ý bài tập.
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn.
- Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được
- GV: Những từ ngữ nào cĩ thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? 
HĐ 2: Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
 - Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
HĐ 3: Phần luyện đọc.
Bài 1: GDBVMT
- HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Muốn ghép các từ ngữ để tạo thành câu thích hợp các em hãy chú ý tìm đúng đặc điểm của từng con vật. 
- Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gợi ý bài cho HS.
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
c. Củng cố- dặn dị.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- Tiết sau: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 
- GV nhận xét tiết học.
+ Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì?)
Bài 1:
- Cả lớp theo dõi SGK 
- HS đọc và trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét.
Bài 1: 
Câu kể Ai là gì?	vị ngữ
Người // là cha, là Bác, là Anh
Quê hương // là chùm khế ngọt.
Quê hương // là đường đi học
Từ là nối CN-VN nằm ở bộ phận VN
Bài 2:
- 4 HS lên bảng thực hiện 
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Sư tử là chúa sơn lâm.
+ Gà trống là sứ giả của bình minh. 
Bài 3: 
a. Hải Phịng,Cần Thơ ...là một TP lớn.
b. Bắc Ninh .....là quê hương của làn điệu dân ca.
c. Xuân Diệu,Trần Đăng,Khoa...là nhà thơ.
d. Nguyễn Du / Nguyễn Đình Thi...là nhà thơ lớn của Việt Nam.
Chính tả (Nghe- viết)
Tiết : 24 HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
 	I. MỤC TIÊU
 	- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi. 
 	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
- Đoạn văn nĩi điều gì? 
- Cho HS luyện viết từ khĩ vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
- GV nhận xét.
 HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc cho HS viết. 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh sốt lỗi.
HĐ 3: Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
 HĐ 4: HS làm bài tập chính tả. 
- Bài 2b.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
- GV nhận xét.
c. Củng cố- Dặn dị
- GV cho HS nhắc lại nội dung học tập
- GV giáo dục HS Cĩ ý thức rèn chữ viết đúng.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu cĩ)
- Chuẩn bị tiết sau: Nghe-viết: Khuất phục tên cướp biển.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.)
- HS theo dõi trong SGK 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Ca ngợi Tơ Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến.
- HS tìm từ khĩ viết và viết từ khĩ.
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dị bài. 
- HS đổi tập để sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập.
- HS đọc yêu cầu -Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân với PHT.
- HS trình bày kết quả. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ
Bài 3:
- HS suy nghĩ cá nhân và nêu kết quả.
a. nho – nhỏ – nhọ
b. chi – chì – chỉ – chị
- HS nhắc lại nội dung học tập.
Tốn
Tiết : 119 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 	- Thực hiện được phép trừ 2 phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	- Bảng nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
- GV ghi lên bảng:
Tính: 
- Gọi hai HS lên bảng nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số, thực hiện phép trừ, cả lớp làm vào vở.
2. Bài mới:
 a. GT bài:
 b. Hướng dẫn:
Bài 1a,b: 
- Cho HS làm bài , sau đĩ cho đổi vở để kiểm tra.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2a,b,c: 
- HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: (HS trên chuẩn)
- HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét.
c. Củng cố-dặn dị.
- HS nhắc lại qui tắc.
- Xem tiết luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
- *
- 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đĩ.
Bài 1:
 a. b. c. 
Bài 2: 
a) 
b) =
c) 
Bài 3:
a) 2 - 
b) c) 
Địa lí
Tiết: 24 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU
 	Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
 	- Vị trí nằm ở ĐBNB ven sơng Sài Gịn.
 	- Thành phố lớn của cả nước.
 	- Trung tâm kinh tế văn hố, khoa học lớn :các sản phẩm cơng nghiệp của TP đa dạng;hoạt động thương mại rất phát triển.
 	- Chỉ được TPHCM trên bản đồ(lược đồ).
 	- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 	- Các bản đồ: Hành chính và giao thơng Việt Nam
 	- Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh; tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ
 - Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
 - Hãy mô tả chợ nổi trên sông.
- Nhận xét.
 2. Dạy-học bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn:
 HĐ1: Thành phố lớn nhất cả nước.
 - Yêu cầu HS quan sát lược đồ TPHCM. 
 - Thành phố nằm bên sông nào?
 - Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
 - Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
 - Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
 + Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
 + Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào?

File đính kèm:

  • doctuan_24_lop_4.doc