Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2020-2021
Địa lí:
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu:
- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ Việt Nam
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
* HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại co tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
+ Giải thích vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
* THGDMT ở mức độ bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy và học:
A: Giới thiệu bài : (1’)
Các em đã được tìm hiểu một số đặc điểm về tự nhiên cũng như hoạt động sản xuất của đồng bằng Bắc Bộ. Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu những đặc điểm đó ở đồng bằng Nam Bộ.
B.Tìm hiểu bài:
1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.(13' )
Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu? (Diện tích, địa hình, đất đai)
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau và một số kênh rạch.
- GV chỉ lại trên bản đồ và hệ thống cho HS rõ.
2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. (10')
m. - GV lưu HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. HS viết chính tả:GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn gọn trong câu- học sinh viết( mỗi câu đọc 2 lượt Giáo viên đọc - HS khảo bài chính tả, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - Giáo viên chấm 7-10 bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(12’) Bài 2a.Giáo viên nêu yêu cầu của bài 2a. Học sinh đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập. Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu lên bảng.Mỗi học sinh thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả cho cả lớp và giáo viên nhận xét về chính tả phát âm,kết luận lời giải đúng . 2 đến 3 học sinh thi đọc khổ thơ vừa điền. Bài 3.Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 3b, hướng dẫn các em quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mỗi mẫu chuyện. Tổ chức trò chơi tiếp sức: Treo3 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 3b- Cho đại diện các tổ thi tiếp sức- Tổ nào điền nhanh, đúng tổ đó sẽ thắng. (Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài) C. Củng cố , dặn dò. (2’) GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. _______________________________________ Đạo đức KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ gìn thành quả lao động của họ. *KNS: Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: SGK Đạo đức 4 và VBT Đạo đức 4. III. Hoạt động dạy và học: 1. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK). ( 10') - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận, đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp: + Cách xử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha? vì sao? + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.(Giáo dục KNS cho HS) 2. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài tập 5, 6, SGK). (13’) - HS trình bày sản phẩm theo cá nhân. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. Kết luận chung: GV mời 2 HS đọc to phần Ghi nhớ trong SGK. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu mỗi HS thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. _______________________________________________ Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2021 Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên( khác 0)có thể viết thành một phân số . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - Bài tập cần làm: Bài 1; 3 II- Đồ dùng dạy học : Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ như SGK. III- Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 tiết trước - GV nhận xét B.Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : (1’) Trong giờ học này , các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.(10') a. Ví dụ 1 : GV nêu : Có 2 quả cam chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau . Vân ăn 1 quả cam và quả cam . Viét phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn ? - GV lệnh HS Thao tác cách chia , cách tô màu các phần trên hình tròn để nhận biết . Ăn một quả cam tức là ăn 4 phần 4 quả cam,ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần, như vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay quả cam.GV minh hoạ lại trên mô hình và gắn lên bảng b.Ví dụ 2: GV nêu : Có 5 quả cam , chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người ? GV hướng dẫn HS tự nêu cách giải quyết vấn đề ( sử dụnh hình vẽ trong SGK )để dẫn tới nhận biết : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận quả cam GV hỏi để khi trả lời thì HS nhận biết (quả cam )là kết quả phép chia đều 5 quả cam cho 4 người ta có 5: 4 = ; quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đó nhiều hơn 1 quả cam ta viết >1. HS nhận xét : phân số có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 - Tương tự , giúp HS nêu được phân số có tử số bằng mẫu số phân số đó bằng 1 và viết = 1 phân số và có tử số bé hơn mẫu số ( 1 < 4 ) ; phân số đó bé hơn 1 và viết < 1 3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành ( 17' ) Bài 1 : 1 hs nêu yêu cầu của bài - HS tự làm bài và chữa bài - GV theo dõi và hướng dẫn chung Bài 2: (Dành cho HS có năng khiếu). HS đọc đề- GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ và tự làm bài tập. Bài 3: tổ chức cho HS làm dưới dạng trò chơi. C. Củng cố , dặn dò: (2’) GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học kĩ nội dung bài vừa học. ___________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?Tìm được các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn(BT1).Xác định được bộ phận CN,VN trong câu (BT2). - Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học. Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra 2HS làm lại BT 1, 2 của tiết trước. B. Dạy bài mới. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (28’) *Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài. - Yêu cầu tìm các câu kể - GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn - Gọi 1 HS lên bảng đánh dấu * vào câu kể Ai làm gì? - GV chốt lại lời giải đúng (Câu 3, 4, 5, 7). *Hướng dẫn HS làm BT2 - Gọi một HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu tự làm, gạch chéo (//) ngăn cách giữa chủ ngữ và vị ngữ. gạch 1 gạch dưới chủ ngữ. Câu 3 : Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển ở Trường Sa. Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu. Câu 5 : Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo. Câu 7: Cá heo // gọi nhau quay đến quanh tàu như để chia vui. - gạch dưới vị ngữ. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu B T - GV giao việc : Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật của em, trong đó có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - GV gợi ý: Công việc trực nhật lớp các em thường làm gì ? - Gọi 1 số em khác đọc bài. - GV nhận xét chấm bài và khen thưởng những em viết đoạn văn hay, đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em viết chưa đạt về viết lại. ___________________________________________ Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc, viết về phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3 II. Đồ dùng: + Bảng phụ + Giấy khổ to ( 1 tờ ) III. Hoạt động dạy học: A:Kiểm tra bài cũ: (5’) - 1 HS làm lại BT1 tiết trước. - Khi nào thì 1 phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1? Lấy ví dụ minh họa. - GV nhận xét B:Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) - Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bài trong SGK. BT1: - Cho hs đọc từng số đo đại lượng - Các hs khác nhận xét, GV kết luận. BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn cho HS viết phân số vào vở. Gọi 1HS lờn bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xột, kết luận: ; ; ; BT3: Cho HS làm bàii vào vở sau đó chữa bài. 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = BT 4: ( HS có năng khiếu) HS viết 1 phân số a. Bé hơn 1 b. Bằng 1 c. Lớn hơn 1 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. C: Củng cố- dặn dò. (2’) GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. ______________________________ Địa lí: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ Việt Nam - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên 1 số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ. * HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại co tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. + Giải thích vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. * THGDMT ở mức độ bộ phận II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III. Hoạt động dạy và học: A: Giới thiệu bài : (1’) Các em đã được tìm hiểu một số đặc điểm về tự nhiên cũng như hoạt động sản xuất của đồng bằng Bắc Bộ. Tiết học này các em sẽ được tìm hiểu những đặc điểm đó ở đồng bằng Nam Bộ. B.Tìm hiểu bài: 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.(13' ) Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi: - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu? (Diện tích, địa hình, đất đai) - Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau và một số kênh rạch. - GV chỉ lại trên bản đồ và hệ thống cho HS rõ. 2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. (10') Bước 1: - HS quan sát hình trong SGK và TLCH: + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. + Nêu nhận xét về mạng lới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông?) + HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao sông lại có tên là Cửu Long? Bước 2:- HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (kênh Vĩnh Tế, kênh Phụng Hiệp) trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. (10') Bước 1 : HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi: - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, ngời dân không đắp đê ven sông? - Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? - Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Giáo viên: Nhờ có Biển Hồ ở Căm- pu- chia chứa nớc vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ, ít gây thiệt hại nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa ngời dân được lợi về đánh bắt cá. Nớc lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa ma, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đông bằng Nam Bộ. C.Củng cố, dặn dò. (2'): Yêu cầu HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. _____________________________________ Khoa học BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH. I. Mục tiêu : Nêu được 1 số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch:Thu gom, xử lí phân, rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây . * KNS: Kĩ năng trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.(HĐ2) *THGDMT ở mức độ toàn phần II. Đồ dùng dạy- học : - Hình minh hoạ trang 80, 81 SGK - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí, giấy A4.. III. Hoạt động dạy -học : A. Kiểm tra bài cũ: (5’): - Gọi 2 em lên trả lời + Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm? + Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? - GV nhận xét chung. A.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. (17') * Mục Tiêu : Nêu nhữngviệc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch * Cách tiến hành : Bước 1: làm việc theo cặp - Hai học sinh quay lại với nhau chỉ vào từng hình trong SGK - GV yêu cầu h/s quan sát các hình trong sách, nêu những việc nên làm và không nên. Bước 2: Làm việc cả lớp . - Gọi một số học sinh trình bày kết quả làm việc - Học sinh khác nhận xét - GV hỏi tiếp: Để bảo vệ bầu không khí trong sạch thì các em cần tuyên truyền như thế nào?(Giáo dục KNS cho HS) GV kết luận: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ở mỗi hình trong SGK. * Liên hệ bản thân : Gia đình và địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? Học sinh tiế p nối nhau phát biểu GV kết luận : Chống ô nhiễm bằng cách : - Thu gom và xử lí rác hợp lí - Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. - Bảo vệ rừng và trồng cây xanh để giữ bầu không khí trong lành . 3. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. (10' ) - GV không yêu cầu cả lớp vẽ. chỉ động viên khoảng 3 - 5 em có năng khiếu thực hiện hoạt động vẽ tranh. - GV theo dõi và hớng dẫn thêm cho HS. - Tổ chức cho các em trng bày sản phẩm, GV nhận xét chung. C. Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. ____________________________________________ Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2021 Tập làm văn MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: Biết viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài có đủ ba phần :(Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Hoạt động dạy, học A. Kiểm tra bài cũ. (4’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Một bài văn đầy đủ có mấy phần? Đó là những phần nào? - GV nhận xét chung về việc học bài cũ của HS B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài (4’) - GV treo dàn ý bài văn miêu tả đồ vật lên bảng - GV yêu cầu HS nêu lại cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - GV yêu cầu HS nêu lại cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - Yêu cầu 4 HS đọc 4 đề bài trong trang 18 SGK - GV: Các em có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm và chọn 1 trong 2 cách mở bài và kết bài đã học để làm bài kiểm tra - Lời lẽ trong bài văn phải chân thật, trong sáng, gần gũi với đồ vật em chọn tả 3. Hoạt động 3: Thực hành.(24’) HS thực hành làm bài vào vở.GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS. C. Củng cố-Dặn dò.(2') - GV thu bài viết của HS - GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. __________________________________ Khoa học: ÂM THANH I.Mục tiêu : Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: + ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược... III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: (5') - Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - GV nhận xét chung. B.Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. (7') Bước 1: Nêu tình huống có vấn đề. - Em nghe âm thanh phát ra từ đâu?. Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS - Cho các nhóm nêu âm thanh phát ra từ đâu?. Bước3 : Nêu câu hỏi thắc mắc - Qua dự đoán các em có điều gì băn khoăn không? - HS nêu những băn khoăn Bước 4: Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi Các nhóm thực hành a. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. GV yêu cầu hs quan sát hình 1- SGK - Trang 82 và bằng vốn hiểu biết của bản thân, hs nêu một số âm thanh mà em biết. HS thảo luận theo cặp và nêu: Tiếng còi, tiếng nhạc, gõ trống... - Trong số các âm thanh kể trên những âm thanh nào do con người gây ra? Những âm thanh nào thường nghe được vào ban ngày, buổi tối ,...? - HS trả lờ, hs khác nhận xột, gv kết luận. b. Thực hành các cách phát ra âm thanh - HS làm việc theo nhóm. + HS tìm ra cách tạo âm thanh với các vật. + Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước vào ống,... - GV mời đại diện nhóm trình bày cách làm để phát ra âm thanh. - HS trình bày- lớp nhận xét. - G/V kết luận. c. Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm " gõ trống" - HS thực hành theo nhóm. - GV đặt câu hỏi: + Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát ta thấy trống có rung động không? + Em thấy có gì khác khi gõ mạnh hơn? + Khi đặt tay lên mặt trống rồi gõ thi hiện tượng gì xảy ra? - GV cho hs quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh. ( như sợi dây chun, sợi dây đàn...) d. HS làm việc cá nhân theo cặp - Để tay vào iết hầu để phát hiện ra sự rung động của giây thanh quản khi nói. - HS đặt tay vào cổ, g/v hỏi một số học sinh: Khi nói tay em có cảm giác gì? - HS trả lời- gv kết luận và giải thích: Khi nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động, rung động này tạo ra âm thanh. GV: Từ các thí nghiệm trên em nào có thể nêu được âm thanh do đâu mà có? - HS trả lời - GV kết luận- ghi bảng: Âm thanh do các vật rung động phát ra - Một số h/s nhắc lại kết luận trên. e. Trò chơi: Tiếng gì phía nào thế? - GV chia hs thành các nhóm. - G/V nêu tên trò chơi - hướng dẫn hs thực hiện. - Mỗi nhóm gây tiếng động một lần - nhóm khác cố nghe xem tiếng động do những vật nào gây ra và viết vào giấy. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Âm thanh do các vật rung động phát ra C. Củng cố, dặn dò: (2') - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung tiết học và dặn dò. ___________________________________ Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Bài tập cần làm: Bài 1 II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hai băng giấy bằng nhau Học sinh: Mỗi em hai băng giấy bằng nhau III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (5’): GV viết lên bảng: 1. Tìm một phân số: a. Bé hơn 1; b. Bằng 1; c. Lớn hơn 1 A.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu tính chất cơ bản của phân số.(9’). Hãy lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị So sánh kích thước của 2 băng giấy: Hai băng giấy bằng nhau Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau,Tô màu 3 phần Đã tô màu mấy phần của băng giấy? Đã tô màu băng giấy GV nhận xét rồi thực hiện trên băng giấy của mình, ghi phân số dưới phần đã tô màu * Hướng dẫn tương tự với băng giấy thứ 2. Rút ra phân số ghi bảng So sánh 2 phân số và Phân số bằng phân số GV ghi bảng = Từ phân số làm thế nào để có phân số ? Nhân cả tử số và mẫu số với 2 GV ghi lên bảng: = = Từ phân số làm thế nào để có phân số ? Chia cả tử số và mẫu số cho 2 GV ghi lên bảng: = = Muốn có phân số bằng phân số đã cho ta làm thế nào? HS nêu kết luận (như SGK) GV: Đó chính là tính chất cơ bản phân số. Một số HS nhắc lại tính chất 3. Hoạt động 3: Thực hành.(18’). Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp tự làm bài rồi nêu kết quả Bài tập 2: (Dành cho HS có năng khiếu). Gọi 1 HS đọc yêu cầu Hai HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS chữa bài, rút ra nhận xét GV rút ra nhận xét (như SGK) Bài tập3: (Dành cho HS có năng khiếu). 1 HS đọc yêu cầu GV nhận xét, kết luận làm bài đúng Hai HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào VBT, sau đó chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học, dặn bài về nhà. _________________________________________________ Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2019 Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I. Mục tiêu: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu :Nét mới ở Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình. *KNS: Thể hiện sự tự tin.(BT2) II. Đồ dùng dạy-học : - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em (GV và H/S sưu tầm ) - Bảng phụ, viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Hoạt động dạy -học 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài : (1’) GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập : (32' ) Bài tập 1:HS nêu yêu cầu bài tập 1 GV yêu cầu h/s thảo luận và trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dõi SGK a. Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? 2 em ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi b. Kể những nét đổi mới trên ? Gọi một số học sinh trình bài trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung GV kết luận và chốt lại ý đúng : Bà
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2020_2021.doc