Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

A. MỤC TIÊU:

 -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.

 -Giáo dục HS ham thích tìm hiểu môn Địa lí.

B. CHUẨN BỊ:

GV Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,lươc đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938.Bản đồ các sông chính VN

HS : SGK

C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC:

*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3

*Nội dung:

a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”

b- Kiểm tra bài cũ :

HS trả lời câu hỏi :

 - HS cho biết bản đồ là gì?-HS CHT

 - Nêu một số yếu tố của bản đồ.-HS HTT

 - Vẽ vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ-HS HTT

 -Nhận xét cách trả lời của HS, .

c- Bài mới

Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.

 

doc41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhận xét.Ví dụ:
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, yêu quý, đau xót, tha thứ, độ lượng, thông cảm, bao dung, đồng cảm...
Từ trái nghĩa với nhân hậu: hung ác, tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn...
Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, che chở, nâng đỡ...
Từ trái nghĩa với đùm bọc, giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập, bắt nạt
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi làm vào vở 
- 2 nhóm làm vào phiếu giấy to.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét – sửa bài, ví dụ :
Lời giải đúng từ “nhân”
a.Có nghĩa là người: nhân dân, nhân loại, công nhân, nhân tài.
b. Có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
- HS đọc yêu cầu bài
- Trao đổi nhóm đôi .
- Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt 
(HS HTT)
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm 4 HS về nội dung ý nghĩa 3 câu tục ngữ
- HS trình bày.
- Đáp án:
Câu a: ở hiền gặp lành: khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.
Câu b: Trâu buột ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
Câu c: Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
-HS HTT
Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2019
Toán 
Tiết 8:	 	HÀNG VÀ LỚP.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
 -Biết được các hàng trong lớp đơn vị,lớp nghìn.
 -Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng sốđó trong mỗi số 
-Thực hiện viết và đọc số chính xác.
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 -Bài tập cần làm:Bài 1; bài 2; bài 3
 -HS HTT:Bài 4, 5.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu
HS : - SGK, V3
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b- Kiểm tra bài cũ : 
HS thực hành một số bài tập nhỏ :	
- Đọc và viết số có 6 chữ số (Bài 2, 3 / 10 )
Nhận xét cách thực hiện của HS, .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: 
Ta đã làm quen với số có 6 chữ số , hôm nay ta sẽ tiếp tục học về đặc điểm của loại số này. Qua bài “Hàng và lớp”
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.
GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại
Tương tự : Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thành lớp gì?
Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000, 654 321
GV Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn .
* Tiểu kết :
Số có 6 chữ số có 2 lớp; Mỗi lớp gồm 3 hàng và mang tên của hàng nhỏ nhất .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết theo mẫu (Đọc và viết số) 
GV Sử dụng bảng khung, hướng dẫn HS làm mẫu dòng đầu.
-Nhận xét : 
Đọc theo cách đọc số có 3 chữ số theo từng lớp cao đến thấp.
-Sửa bảng 
_Nhận xét
Bài tập 2: 
a ) Nêu miệng: GV viết số 46 307 lên bảng . Chỉ lần lượt các chữ số 7 , 0 , 3 , 6 , 4 , yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng. 
b)Nhóm 2: GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên bảng , yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào chữ số 7 , xác định hàng và lớp của chữ số đó 
- Nhận xét: 
+ Chữ số ở hàng nào thì có giá trị tương ứng với hàng đó. Ví dụ: chữ số 7thuộc hàng chục = 70 ..
Bài tập 3: Viết theo mẫu . 
-Ghi số 52 314 yêu cầu phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.Chỉ định 1HS làm mẫu.
* Nhận xét : 
Từ một số có thể phân tích thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Và ngược lại. 
Bài tập 4(nếu còn thời gian)
* Nhận xetù : 
Từ cấu tạo số (Cấu tạo thập phân) ta viết được số .
-Nhận xét, chốt kết quả.
 a) 500735 ; b) 300402 ; c) 204060 ;d)80002
Bài tập 5: Viết theo mẫu (còn thời gian).
-Ghi số 832 573 yêu cầu phân tích thành các lớp , nêu các chữ số thuộc lớp nghìn.
* Nhận xét : 
Nhận biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
* Tiểu kết : Thực hiện viết và đọc số chính xác.
4. Củng cố : (3’)
- HS nêu cách cách đọc số và viết số theo hàng và lớp
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Ôn quy tắc đọc và viết số có 5 , 6 chữ số.
-Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số.
Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
HS nghe và nhắc lại
HS thực hiện và nêu: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm
Thảo luận theo nhóm đôi rồi phát biểu: Lớp nghìn
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại
HS đọc to dòng chữ ở phần đọc số, sau đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số ( 54 312) rồi lần lượt xác định hàng và lớp của từng chữ số để điền vào chỗ chấm: chữ số 5 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ số 4 ở hàng nghìn, lớp nghìnHS CHT
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại vào SGK
-Sửa bài.
HS CHT
- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số 3 thuộc hàng trăm , lớp đơn vị .
- Chữ số 7 thuộc hàng trăm nên giá trị của chữ số 7 là 700 .
Sau đó yêu cầu HS TL- HS thống nhất kết quả .
HS làm bài theo mẫu
HS sửa bài
HS CHT
-Thi đua 
Chỉ định 1HS làm mẫu.
HS làm bài 
- HS sửa bài 
HS quan sát mẫu , thi đua làm bài theo cặp. 
HS sửa bài .
-Đọc yêu cầuHS HTT
-Thảo luận nhóm 4-Làm nháp
-Trình bày
-HS làm SGKHS HTT 
-Lên bảng sửa
a).6; 0;3 ; b).7;8;5 c) 0; 0; 4.
Kĩ thuật 
VẬT LIỆU,DỤNG CỤ CẮT, KHÂU,THÊU(tt)
Tiết 3:	 	A. MỤC TIÊU:
Biết được đặc điểm,tác dụng và cách sử dụng,bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu, thêu.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kimvà chỉ vê nut chỉ(gút chỉ)
-Giáo dục ý thức an toàn lao động.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Kim khâu hoặc thêu,chỉ 
 -Kéo cắt chỉ,khung thêu cầm tay,phấn màu,thước dẹt,,thước day,khuy cài,khuy bắm.
HS : Kim ,chỉ khâu hoặc thêu,kéo cắt chỉ
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b- Kiểm tra bài cũ : Vật liệu dụng cụ cắt may, khâu, thêu.
HS trả lời câu hỏi :	
- Nêu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu , thêu.
GV nhận xét, .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kimvà chỉ vê nút chỉ(gút chỉ)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-Cho Hs QS mẫu kim khâu thêu 
-QS H4 và kim khâu mẫu , em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu 
-
-HD HS QS H5a),b),c)để nêu cách xâu chỉ và kim vê nut chỉ 
-Yêu cầu HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nut chỉ 
-Thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nut chỉ .
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi/7
-Thực hiện thao tác đâm kim khâu đã xâu chỉ nhưng chưa vê núi chỉ qua mặt vải , sau đó rút kim,kéo chỉ qua khỏi mảnh vải để HS thấy Dược tác dụng.
-Hoạt động 2:HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
-QS giúp đỡ em 
-GọiHS thực hiện mẫu 
Hoạt động 3:HD HS QS nhận xét 1 số liệu dụng cụ cắt khác 
-Nêu tên và tác dụng của thước may, day , khung thêu tay cầm ,khuy cài ,khuy bấm, phấn may(dụng cụ H6)
Kết luận :
 + Thước may dùng để..
 + Thước day được làm bằng.
 +Khung thêu cầm tay.
 + Khuy cày,bấm.
 + Phấân may..
4. Củng cố : (3’)
	-Nêu cách xâu chỉ và kim vê nút?	
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS thực hiện lại mục thực hành trong SGK
- Chuẩn bị bài: Khâu thường.
-QS kết hợp H4/6 trả lời câu hỏi SGK.
-Kim được làm bằng kim loại cứng ,có nhiều cỡ ,to nhỏ khác nhau .Mũi kim nhọn sắc. (HS HTT)Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt,có lỗ để xâu chỉ.
-TL nhóm 4.
-Lên bảng làm-Nhận xét ,bổ sung
(HS HTT)
-QS
-Theo em vê nut chỉ có tác dụng gì ?
-QS
_Lấy đồ dùng thực hiện 
- Làm theo nhóm 4
HS CHT
-
Nhận xét
-QS tranh kết hợp QS vật mẫu ( vật thật)
-Trả lời 
Tập đọc 
Tiết 4:	 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
 Lâm Thị Mỹ Dạ	
A. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn thơ vớ giọng tự hào,tình cảm.
 -Hiểu nội dung :Ca ngợi truyện cổ nướ tavừa nhân hậu thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu , của cha ông .( trả lời cá câu hỏ trong SGK); thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
- GD HS yêu thích truyện cổ nước mình , tự hào về kho tàng văn học dân gian của đất nước.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Tranh minh hoạ các truyện cổ : Tấm Cám (Nếu có)
- Bảng phụ viết khổ thơ 1, 2 cần hướng dẫn đọc.
HS : - SGK
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a. Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b. Kiểm tra bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (tt)
 -Dế Mèn đãnói thế nào để bọn nhện nhận ra lẻ phải?-HS HTT.
-Nêu ý nghĩa truyện-HS CHT
Nhận xét về khả năng đọc, cách trả lời câu hỏi. .
c- Bài mới
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Giới thiệu bài 
- Treo tranh minh hoạ bài thơ . 
- Nêu tên những truyện cổ tích em đã đọc. 
- Giới thiệu : Truyện cổ nước mình chứa đựng những nội dung gì mà sao có một số người rất thích đọc.Ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay “Truyện cổ nước mình”
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc :
 -Chia khổ
-Cho HS đọc tiếp nối cả bài. Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. Bài cần đọc giọng chậm .Hướng dẫn đọc từ khó:
 tuyệt vời,sâu sa, nghiêng ,đẽo cày.
* Giải thích từ khó :
 + Vàng cơn nắng, vắng cơn mưa : đã trải qua bao nhiêu thời gian , bao nhiêu nắng mưa .
 + Nhận mặt : ý trong bài : truyện cổ giúp cho ta nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của ông cha ( công bằng, thông minh,nhân hậu) 
-Đọc mẫu với giọng tự hào , trầm lắng .
-Đọc diễn cảm
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng , phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ lục bát. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
-Chỉ định HS đọc : Từ đầu .. đa mang.
-Câu hỏi:
* Câu 1(K1):Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Ý đoạn 1: Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
-Yêu cầu HS Phần còn lại.
-Câu hỏi:
* Câu 2(phần còn lại) Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? 
* Câu 3:Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
* 2 câu cuối: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Ý đoạn 2: Những bài học quý báu cha ông muốn răn dạy đời sau. 
-Nêu nội dung bài?-
*Tiểu kết: Nắm ý nghĩa của bài
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Khen ngợi những HS đọc thể hiện đúng nội dung bài , giọng đọc tự hào , trầm lắng , biết nhận giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Đưa ra đoạn 1, 2 hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
*Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tình cảm. HTL bài thơ .
4. Củng cố : (3’)
*TTĐĐ HCM: tình thương bao la của Bác Hồ đối với dân , với nước nĩi chung và đối với thiếu nhi, nhi đồng nĩi riêng.
- Nêu nội dung bài?
 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị : Thư thăm bạn.
- HS nêu .
a) Đọc đúng:
-Nghe
- Chia đoạn đọc tiếp nối lượt 1
+ K 1 : Từ đầu đến tiên độ trì
+ K2 : Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi
+ K3 : Tiếp theo đến ông cha của mình
+ K 4 : Tiếp theo đến chẳng ra việc gì
+ K5 : Phần còn lại
- Đọc lượt 2-Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- 1HS đọc mẫu
-Nghe
b) Đọc tìm hiểu bài
- 2 HS đọc 
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi-Thảo luận nhóm 2.
*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.
Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang 
Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông : nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin 
- HS đọc to: Phần còn lại.
-Trả lời:
* Tấm Cám ( Thị thơm thị giấu người thơm ), Đẽo cày giữa đường (Đẽo cày theo ý người ta) (HS CHT)
+Tấm Cám : Truyện thể hiện sự công bằng . Khẳng định người nết na, chăm chỉ, như Tấm sẽ được bụt, phù hộ, giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc. Ngược lại, những kẻ gian giảo, độc ác như mẹ con Cám sẽ bị trừng phạt.
+ Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự thông minh . Khuyên người ta phải có chủ kiến riêng nếu ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì.
* Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa , Sự tích dưa hấu , Trầu cau
(HS HTT)
* Đọc thầm:Truyện cổ chính là những lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉHS HTT
-Nêu
c) Đọc diễn cảm. 
- 2 HS đọc cả bài thơ, với giọng tự hào , trầm lắng .
- Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ 1, 2-Thảo luận cặp ,thi.
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng những câu thơ em thích. 
- Thi học thuộc lòng từng đoạn , cả bài.
Kể chuyện 
Tiết 2:	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
NÀNG TIÊN ỐC . 
A. MỤC TIÊU:
-Hiểu câu chuyện thơ nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
*HS HTT: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
Giáo dục HS yêu thích các truyện cổ tích có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
*TTĐĐ HCM: tình thương bao la của Bác Hồ đối với dân , với nước nĩi chung và đối với thiếu nhi, nhi đồng nĩi riêng.
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh họa truyện trong SGK;phiếu học tập viết sẵn 6 câu hỏi của 3 khổ .
HS : SGK.
C. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC: 
*Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
*Hình thức:chia nhĩm :nhĩm 2 nhĩm 3 
*Nội dung:
a.Khởi động: Hát “Cùng múa hát dưới trăng”
b- Kiểm tra bài cũ : 
- HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện , cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đưa tranh minh hoạ
-Cho HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Bảng phụ ghi câu hỏi nội dung truyện 
* Khổ thơ 1.
-Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
-Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?-
* Khổ thơ 2
 Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?-* Khổ thơ 3
-Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ?-HS CHT
-Sau đó bà lão đã làm gì ?-
-Câu chuyện kết thúc như thế nào ?-
*Tiểu kết: Câu chuyện có hai nhân vật và chuỗi sự việc liên quan với hai nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.
*Tiểu kết: Biết dựa vào tranh hoặc câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện bằng lời của mình, không phải đọc lại bài thơ.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức kể và trao đổi ý nghĩa truyện theo cặp.
-Theo em câu chuyện giúp ta hiểu điều gì? 
*Tiểu kết: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
* Hoạt động 4:Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
-Tổ chức thi kể chuyện.
*Tiểu kết: Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
4. Củng cố : (3’)
 -Ý nghĩa
	- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì trong việc đối xử với mọi người chung quanh?
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- Chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
-HS quan sát và nhận xét: Nhân vật trong tranh
- 3 HS đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn-Thảo luận nhóm 2 .
 Lần lượt trả lời những câu hỏi giúp nắm chuỗi sự việc có liên quan đến nhân vật.
-Mò cua bắt ốc
-Bỏ vào trong chum
HS CHT
-Sân nhà sạch, đàn lợn được ăn, cơm nước được dọn sẵn, vườn rau sạch cỏ.
HS HTT
-Thấy một nàng tiên bước ra từ chum nước.
-Bí mật đập vỡ vỏ ốcHS HTT
-Nàng tiên sống bên bà lão that hạnh phúc.
HS HTT
+ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho 
HS HTT)
người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ
- HS giỏi làm mẫu kể đoạn 1
 - HS kể chuyện theo nhóm ba:
 kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
+ HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp.
- Lớp nhận xét bạn có kể chuyện bằng lời của mình không?
+ HS kể theo cặp . Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành cô gái giúp đỡ bà.Qua câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
(HS HTT)
+ Thi kể chuyện trước lớp:
Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019
Toán 
Tiết 9:	SO SÁNH SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
A. MỤC TIÊU:
 -So 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc