Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021

Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2021

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật

I:Mục tiêu

- Nhận biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiểu mở đầu đoạn văn (BT1).

- Biết viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2,3).

II Hoạt động dạy học

1. Bài cũ : ( 4’)

- Một HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.

 2. Giới thiệu bài: (1P)

3. Bài mới : (28P)

Bài tập 1: Làm miệng

- 1 Học sinh đọc nội dung bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả cáI cặp, làm bài cá nhân.

- Học sinh phát biểu và chốt lại lời giảI đúng.

A .Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?(cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài)

b. Xác định nội dung miêu tả từng đoạn văn:

 Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.

Đoạn 2 : Tả quai cặp và dày đeo.

Đoạn 3 : Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.

c.Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào ?

 Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi.

Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ.

Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn.

Bài tập 2: Làm bài cỏ nhõn vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.

- Học sinh đặt chiếc cặp của mình ra phía trước và quan sát để viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiéc cặp theo các gợi ý a,b,c.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. Gv nhận xét.

Bài tập 3: Làm bài cỏ nhõn vào vở

-Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý.

GV nhắc Học sinh chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp của mình.

- Học sinh quan sát và làm bài.

- Học sinh nối tiếp nhau trình bày trước lớp.

- Gv chấm bài, nhận xét

4. Củng cố- dặn dò. (2’)

- GVnhận xét tiết học, tuyên dương bạn có bài viết hay.

 

doc39 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trên trái đất. Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
B. Dạy - học bài mới
HĐ1: Tìm hiểu vai trũ của ô xi đối với sự cháy
Bước1. Tình huống xuất phỏt và câu hỏi nêu vấn đề:
- Qua bài học trước, các em biết được khí ô xi duy trì sự chỏy và khớ ni - tơ không duy trỡ sự chỏy. Vậy em hóy dự đoán xem làm thế nào để sự cháy diễn ra được lâu hơn?
- HS hoạt động theo nhóm 4, ghi dự đoán vào vở khoa học, vào bảng nhóm
Bước 2. Ý kiến ban đầu của học sinh:
Cần cú nhiều không khí thì sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn.
Cần nhiều khí ni-tơ để sự cháy diễn ra lâu hơn
Cần có nhiều ô- xi để sự cháy diễn ra lâu hơn.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- Qua dự đoán của các bạn em có thắc mắc gì không? VD thắc mắc của HS:
+ Liệu có nhiều không khí thì sự cháy diễn ra lâu hơn không
...........?
- Để giải quyết các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì ?
- Đọc sách giáo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thí nghiệm/ 
GV hướng HS chọn phương án thực tế nhất là : Làm thí nghiệm
Bước 4. HS tiến hành làm TN:
GV: Để biết được ô-xi có vai trũ gỡ đối với sự cháy, em cần chuẩn bị các đồ dùng gỡ để làm thí nghiệm?
HS: Chúng em sẽ chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau, hai lọ thuỷ tinh (một lọ to, 1 lọ nhỏ), bật lửa.
- HS trình bày cách làm thí nghiệm: 
+ Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh không bằng nhau, khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thuỷ tinh lên thì ta thấy cả 2 ngọn nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ. 
- Theo nhóm em, tại sao cây nến trong lọ to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? 
(Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thủy tinh nhỏ, mà trong không khí có chứa khí ô xi duy trì sự cháy.)
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Qua thí nghiệm này, các em hãy cho biết ô xi có vai trò gì đối với sự cháy? 
(ô xi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. )
KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy tiếp diễn lõu hơn. 
GV: Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô xi, để sự cháy diễn ra liên tục? cả lớp mình sẽ làm thí nghiệm tiếp theo. 
HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống 
Bước1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề:
- Muốn sự cháy diễn ra liên tục, theo em không khí cần được như thế nào?
- HS nêu dự đoán vào vở khoa học, vào bảng nhóm
Bước 2. Ý kiến ban đầu của học sinh:
Cần được cung cấp nhiều không khí.
Cần có vật rỗng càng to càng tốt.
Không khí cần được lưu thông.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
- HS nêu thắc mắc. VD thắc mắc của HS:
+ Bạn có chắc rằng cung cấp nhiều không khí thì sự cháy diễn ra liên tục không?
+ Bạn có chắc rằng không khí được lưu thông thì sự cháy diễn ra liên tục không?
- Để giải quyết các thắc mắc đó, chúng ta phải làm gì ?
HS: Đọc sách giáo khoa/ Hỏi người lớn/ Làm thí nghiệm/ 
GV hướng HS chọn phương án thực tế nhất là : Làm thí nghiệm
Bước 4. HS tiến hành làm TN:
- HS nêu đồ dựng chuẩn bị cho làm thớ nghiệm:
1 cây nến đang cháy, lọ thủy tinh không có đáy.
- HS trình bày cách làm thí nghiệm: 
*Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín, quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra: cháy được 1 lúc nhanh, cây nến tắt.
- Theo nhóm em, tại sao cây nến cháy được 1 lúc lại tắt ngay? 
(Vì lượng ô xi trong lọ đó chỏy hết mà khụng được cung cấp tiếp.) 
* Tiếp tục thay đế gắn cây nến bằng một chiếc đế không kín. Quan sát em thấy cây nến vẫn tiếp tục cháy bỡnh thường.
- Vậy theo em, vì sao cây nến lại vẫn cháy bình thường?
(Là do được cung cấp ô xi liên tục. Đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô xi nên cây nến cháy liên tục.)
- Khi sự cháy xảy ra, khí ni tơ và khí các-bô-níc nóng lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô xi để duy trỡ sự chỏy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. 
Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Để duy trỡ sự chỏy ta cần phải làm gì? tại sao phải làm như vậy? 
(Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khớ. Vỡ trong khụng khớ cú chứa ụ xi. ễ - xi rất cần cho sự cháy. Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ xi và sự chỏy sẽ diễn ra liờn tục.)
GV Kết luận: Để duy trỡ sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông. 
* Y/c hs quan sát hình 5 SGK/trang 71
- Bạn nhỏ trong hỡnh đang làm gì? (Đang dùng ống thổi không khí vào trong bếp)
- Bạn làm như vậy để làm gỡ? (Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô - xi bị mất đi). 
 * Ứng dụng thực tê liên quan đến vai trũ của không khí:
- Trong lớp mỡnh, bạn nào cũn cú kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt? 
 (Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. 
- Muốn cho ngọn lửa bếp than không bị tắt, em để bếp than ra đầu hướng gió để gió thổi không khí vào bếp).
- Khi dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thỡ làm thế nào? 
(Khi muốn dập bếp lửa ta dùng tro bếp để phủ kín lên ngọn lửa. Khi muốn dập bếp than, ta lấy than để vào trong nồi đất và đậy lại.)
C. Củng cố:
- Khí ô - xi và khí ni - tơ có vai trò gì đối với sự cháy? (Khí ô - xi duy trì sự cháy , khí ni - tơ giữ cho sự cháy không diễn ra quá mạnh, quá nhanh.)
- Vài HS đọc mục Bạn cần biết
 GV nhận xét tiết học
D. Hướng dẫn học ở nhà
Dặn HS chuẩn bị bài sau: Không khí cần cho sự sống
__________________________________________
Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2021
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm được bài tập 1, 2, 3. HSNK hoàn thành hết các bài tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Khởi động và GTB
 - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
 - Viết 2 số có 4 chữ số chia hết cho 3.
B. Dạy – học bài mới 
HĐ1. Ôn bài cũ
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3
HĐ2.Thực hành 
Bài 1( trang98 và bài 1 trang99) : HS làm bài miệng, nêu kết quả:
a) Số chia hết cho 3, cho 9 là: 
b) Số chia hết cho 2, cho 5 là: 
c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576 
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 ?
Bài 2 L trang 98) HS thảo luận nhóm đôi thêm các chữ số thích hợp để được các số thích hợp 
945 Số chia hết cho 9
b) 225 Số chia hết cho 3 
c) 762 Số chia hết cho 3 và chia hết cho 2
Bài 3 ( Trang 99): HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo cho nhau để kiểm tra 
Bài 4(HSNK) : HS đọc đề,nêu miệng kết quả.
C. Củng cố, dặn dò
GV nhận xột dặn dũ 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)
I : Mục tiêu : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc đọc đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. 
* Ghi chú: Nâng cao: HS đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc đọc đọc trên 80 tiếng/phút)
II. Đồ DùNG DạY HọC
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở Bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
- HS nối tiếp nêu tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong học kì 1 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:(1')
 2.Ôn tập.
a. Hướng dẫn HS ôn các bài Tập đọc ở tuần 11, 12: (12’)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của GV. 
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời 
- GV nhận xét bài đọc của HS. HS nào đọc không đạt yêu cầu nhắc các em về nhà luyện đọc thêm. 
b. Hướng dẫn HS làm BT.(15')
Bài tập2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể (theo mẫu)
- Cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc: Các em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể.
- Cho HS làm bài: GV phát bút dạ + giấy đã kẻ sẵn bảng tổng kết để HS làm bài. HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật LS Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái Bưởi
Vẽ trứng
Xuân Yừn
Lê - ô - nác đô đa Vin - xi kiên trì khổ luyện đã trở thành người danh họa vĩ đại
Lê - ô - nác đô đa Vin - xi
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Phong , Phạm Ngọc Toàn
Xi - ôn - cốp - xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi - ôn - cốp - xki
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 (1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1 - 2)
Nguyễn Kiên
Chú bé Đất đã dám nung mình trong lửa đỏ trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn "Ba cá bống"
A - lếch - xây
Tôn - xtôi
Bu - ra - ti - nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu - ra - ti - nô
Rất nhiều mặt trăng
(phần 1 - 2)
Phơ - bơ
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn.
Nàng công chúa nhỏ.

- Lớp chữa bài vào VBT. GV giúp đỡ HS .
 3. Củng cố, dặn dò:(2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết học sau.
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I:Mục tiêu 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?(ND ghi nhớ )
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ?theo yêu cầu cho trước ,qua thực hành luyện tập ( mục III.)
- Lưu ý KKHS nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả các hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục 3)
Ii Hoạt động dạy học
1. Bài cũ : (4’) ( Nhóm 2)
- GV y/c HS đặt câu kể Ai làm gỡ ? và cho biết cõu đó gồm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào ?
- 2 em ngồi cựng bàn núi cho nhau nghe cõu kể Ai làm gỡ ? và TLCH.
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài: (1’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nêu mục tiêu bài học, HS nhắc lại mục tiêu.
3. Bài mới (13’)
a. Phần nhận xét. (12p) 
Bài 1: ( Nhóm 2)- Một HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả hội đua voi, suy nghĩ và phát biểu ý kiến .
- HS tìm câu kể, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến.
 + Đoạn văn có 6 câu. 3 câu đầu là câu kể ai làm gì?
 Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. 
 Câu 2 :Người các buôn kéo về nườm nượp .
 Câu 3 :Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng .
Bài 2, 3: Hoc sinh suy nghĩ và làm vào vở.
GV chữa bài trước lớp
Câu
Vị ngữ trong câu
ý nghĩa của vị ngữ

Câu1 Câu2 Câu 3 
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng 

Nêu hoạt động của người vật trong câu 
Bài 4: Học sinh suy nghĩ và chọn ý đúng.
- HS tìm câu kể, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến.
Lời giải ý b: VN của các câu trên do các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
b. Phần ghi nhớ (2p)
Hoc sinh đọc và nêu vài ví dụ minh hoạ nội dung cần ghi nhớ(sgk)
4. Luyện tập (15’)
Bài 1: (Nhóm 2)
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Tìm câu kể ai làm gì? trong đoạn văn phát biểu miệng. 
 - GV chốt lại lời giải đúng (Các câu 3, 4, 5, 6, 7.)
Câu
Vị ngữ trong câu
3 . Thanh niên đeo gùi vào rừng .
4. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 
5. Em nhỏ đùa vui trứơc sàn nhà .
6. Các cụ gìa chụm đầu bên những ché rượu cần. 
7.Các bà , các chị sửa soạn khung cửi.
đeo gùi vào rừng
giặt giũ bên những giếng nước. 
đùa vui trứơc sàn nhà
chụm đầu bên những ché rượu cần. 
sửa soạn khung cửi.

Bài 2: - Một HS đọc đề. HS làm bài tập vào vở.
 - Sau đó chữa bài 
 Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng
 Bà em + kể chuyện cổ tích
 Bộ đội + giúp dân gặt lúa
Bài 3: - HS đọc đề yêu cầu đề suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả: Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng, có mấy bạn đang túm nhau đọc truyện. Giữa sân trường các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó có mấy bạn nữ chơi nhảy dây.
5. Củng cố . ( 1')
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét giờ học.
6. Dặn dò : ( 1’)
Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
_________________________________________
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp 
I.Mục tiêu
 - Nắm được tình hình của lớp trong tuần qua và hướng khắc phục những khuyết điểm.
 - Kế hoạch tuần 18 và hướng thực hiện.
II/ Hoạt động dạy học.
 1-Sơ kết tuần 17.
 - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của nhóm mình trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo bổ sung .
 - GVtổng hợp :
 + Mặt mạnh- tuyên dương 
 + Mặt yếu - nhắc nhở và hướng khắc phục 
 - Biện pháp khắc phục
 - Bình bầu thi đua giữa cá nhân, tổ.
2.Kế hoạch tuần 18.
 - Duy trì tốt nề nếp chung
 - Phát huy những mặt mạnh trong tuần trước khắc phục hạn chế những khuyết điểm đã mắc phải.
 - Tổ chức ôn tập tốt chuẩn bị cho KTĐK cuối HKI.
 - Bồi dưỡng HS, phụ đạo HS chưa hoàn thành.
 - Luyện đọc cho một số em.
 - Thường xuyên luyện chữ viết cho HS
 - Vệ sinh phong quang sạch sẽ
 - Trang trí thư viện ,.
----------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
ÔN TẬP 
I: Mục tiêu
 Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ ngày đầu 
dựng nước và giữ nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.
II . Hoạt động dạy học .
1. Bài cũ: (3’) ( Nhóm 2)
- GV hỏi Vua tôi nhà Trần đó dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên ? Kết quả ra sao? 
- HS thảo luận cặp đôi trả lời.
- Giáo viên nhận xét. 
2.Giới thiệu bài: (1’)
 GV nêu mục tiêu bài học-Hs ghi mục bài vào vở. 
3. Bài mới: 
 - GV nêu câu hỏi của từng phầ , cho HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời.
 - Các nhóm thảo luận, trình bày kq’ thảo luận.
 - GV nhận xét và kết luận cho từng hoạt động.
Cụ thể: 
Hoạt động 1. Thảo luận về: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. (8P)
Câu 1: + Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? 
 + ở khu vực nào trên đất nước ta?Kinh đô đặt ở đâu ?
 + Đứng đầu nhà nước là ai ?
(Nước Văn Lang ra đời vào 700 năm TCN, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung bộ hiện nay nước Văn Lang ra đời. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương )
Câu 2: Nêu những hoạt động chính của người dân nước Văn Lang?
Câu 3: + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
 + Nêu những thành tựu sâu sắc về quốc phòng của ngươì dân Lạc Việt là gì?
 Hoạt động 2: Ôn tập: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập( 179 TCN đến năm 938) . (7P)
Câu 1: a. Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì? 
 b. Dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta đã: 
 a. Chịu khuất phục 
 b. Nhân dân ta không chịu khuất phục 
Câu 2: a. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm :
 A. Năm 40 TCN 
 B. Năm 40 SCN
 b.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Câu 3:a. Chiến thắng Bạch Đằng 
 A. Năm 938 
 B. Năm 983
 b. Chiến thắng Bạch Đằng 938 do 
 A. Ngô Quyền lãnh đạo 
 B. Lê Hoàn lãnh đạo 
 c. Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Hoạt động 3: Ôn tập: Buổi đầu độc lập. (7’)
Câu 1: Tình hình nước ta ntn sau khi Ngô Quyền mất?
Câu2: + Nhà Lí dời đô ra Thăng Long năm nào? (năm 1010)
 + Thăng Long còn có những tên nào khác? (Đai La, Hà Nội, Đông Đô, Đông Quan...)
Hoạt động 4: Ôn tập: Nước Đại Việt thời Trần (1226- 1400) . (7’)
 Câu 1: Nhà Trần được thành lập năm nào? Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xây dựng đất nước ?
Câu2: Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? 
 A. Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. 
 B. Đánh thẳng vào chúng ngay khi chúng vừa vào nước ta.
4. Củng cố dặn dò: (2p)
- Gv tổng kết bài 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn tập.
___________________________________________
HẾT.
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. MỤC TIấU :
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. 
* Ghi chú: bài tập cần làm: bài 1, bài 2 . KKHS làm thêm bài 3, 4
II. hoạt động dạy học
1. Bài cũ : (4’) 
- 2 HS ngồi cựng bàn lấy vớa dụ về số chia hết 2, số chia hết 5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. 
- GV nhận xột.
2. Giới thiệu bài: (1’) 
- GV giới thiệu và ghi mục bài, HS ghi mục vào vở.
- GV nờu mục tiờu bài học, HS nhắc lại mục tiờu.
3. Bài mới :(12')
Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
* Tìm số chia hết cho 9 
Ví dụ : 
: 9 =8 182 : 9 = 20 ( dư 1) 
Ta có : 7 + 2 = 9 Ta có : 1 + 8 + 2 = 11 
	 9 : 9 = 1 11 : 9 = 1 ( dư 2)
657 : 9 = 73 451 : 9 = 50 ( dư 1)
Ta có : 6 + 5 + 7 = 18 Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 
 18 : 9 = 2 10 : 9 = 1 ( dư 1)
b) Tổ chức thảo luận phát hiệndấu hiệu chia hết cho 9 .
- 2 HS lên bảng viết các số chia hết cho 9, không chia hết cho 9.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
- HS nhận xét tổng các chữ số của các số chia hết cho 9, rút ra dấu hiệu.
* GV kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
( Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9) 
- GV gọi 3- 5 HS nhắc lại kết luận trên và yêu cầu học thuộc ngay tại lớp.
4. Thực hành(17')
Bài 1 : Tìm số chia hết cho 9.
- HS đọc yêu cầu. GV có thể gợi ý cho HS: Cộng tổng các chữ số, nếu tổng chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
- HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- HS nối tiếp đọc bài làm. HS khác nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng:
 Các số chia hết cho 9 là: 99; 108 ; 5643; 29 385.
Bài 2: Tìm số không chia hết cho 9.
- GV gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở ôli. GV theo dõi và giúp HS hoàn thành bài làm. 
- Gọi 1HS đọc kết quả.
- Các nhóm đổi chéo vở kiểm tra đối chiếu kết quả.
 Kq’: Số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 1097
Bài 3,4( KKHS làm thờm)
- HS tự làm bài, GV quan sát giúp đỡ.
- Hs điền , sau đó chữa bài
4. Củng cố . ( 1')
- GV gọi 2 HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : ( 1’)
Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu 
- Hiểu đựơc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút.
II. Đồ dung
- Bảng phụ . 
III. Hoạt động dạy học 
1. Bài cũ ( 4’)
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn (quan sát đồ vật)
- HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích
- GV nhận xét 
2. Gới thiệu bài: ( 1’)
Giỏo viờn giới thiệu và nờu yờu cầu của tiết học-Hs ghi mục bài vào vở.
3. Bài mới. ( 14’)
a. Phần nhận xét
- Hoc sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1, 2, 3
- Cả lớp đọc lại bài “ Cái cối tân” suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn để xác định đoạn văn trong bài, nêu ý nghĩa của mỗi đoạn.
- Hoc sinh phát biểu ý kiến – cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài văn có 4 đoạn:
Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
 Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối.
Kết bài: Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
b. Phần ghi nhớ
 HS rỳt ra phần ghi nhớ .Gv nhận xột ghi bảng.
HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Luyện tập. ( 14’)
Bài tập 1: VBT
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thân bài “Cây bút máy”.
- Hoc sinh làm bài vào VBT– phát biểu ý kiến và giáo viên nhận xét.
Bài văn gồm có 4 đoạn . Mỗi lần xuống dòng được xem là một đoạn. 
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. 
Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. 
Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra em th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan