Giáo án Tổng hợp Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Chiều, thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020
Tập làm văn
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
II.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:(5')
- Một số HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
- Hai HS đọc phần mở đầu chuyện :Hai bàn tay. theo cách mở bài gián tiếp.
B.Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1')
GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng.
2. Hoạt động 2: Phần nhận xét:(8')
Bài 1; 2: - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1; 2
- Cả lớp đọc thầm truyện :”Ông trạng thả diều ”- HS tìm phần kết của truyện.
GV chốt ý và ghi: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên .Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của đề bài - thảo luận trả lời.
- Câu chuyện này càng làm cho em thấm thía lời dạy của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững .
Bài 4:1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo hai cách mở rộng và không mở rộng.
*Không mở rộng :
Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên.Ông trạng khi ấy mới có 13 tuổi . Đó là trạng nguyên trẻ nhát của nước Nam ta.
*Mở rộng :
- Thế rồi vua mở khoa thi . .Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta .
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời cha ông dạy: Người có chí thì nên ,nhà có nền thì vững. Ai nổ lực phấn đấu vươn lên người ấy sẽ đạt được điều mình mong muốn.
3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.(4')
HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Hoạt động 4: Phần luyện tập .(15')
Bài 1: a) Kết bài không mở rộng. b; c; d; e: Kết bài mở rộng .
Bài 2: a) Kết bài không mở rộng :”Tô Hiến Thành .”
b) Kết bài không mở rộng :”Nhưng An - đrây - ca .”
Bài 3:Theo cách kết bài mở rộng:
a: Một người chính trực
Câu chuyện về sự sảng khoái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng đến mãi muôn đời sau .Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn .
* Câu chuyện giúp chúng ta hiểu :
Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt công việc lợi ích của đất nước lên trên tình riêng .
- GV chấm bài nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố - dặn dò.(2')
GV nhận xét chung tết học và dặn dò
_______________________________
à ngược lại) 2. Hoạt động 2: Luyện tập.(23') Bài 2: (Trang 63) Luyện viết số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông. Yêu cầu học sinh viết đúng Bài 3: (Trang 63). Cho học sinh nhắc lại và viết đúng 1 dm2 = 100 cm2 GV hướng dẫn đổi 48 dm2 ra đơn vị cm2 Lấy 100 cm2 x 48 = 4800 cm2 Học sinh tự làm và nêu kết quả. GV điền vào ô trống trên bảng. Bài 2(cột 1), (Trang 65) - Luyện đọc và viết số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. - Yêu cầu học sinh đọc và viết đúng. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho hs. Bài 3: (Trang 65) - Cho học sinh đọc đề bài Hướng dẫn cho hs làm bài vào vở. Tổ chứ cho hs chữa bài và nhận xét. Bài giải Diện tích của một viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền là: 900 x 200 = 180 000 ( cm2) 180 000 ( cm2) = 18 ( m2) Đáp số: 18 m2 C. Củng cố, dặn dò.(1') GV nhận xét chung tết học và dặn dò ______________________________ Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. I. Mục tiêu: Sau bài học hs có khả năng : - Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. II.Đồ dùng dạy - học Hình trang 50 ; 51 SGK HS sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước . III. Hoạt động dạy -học: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai tò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.(20') - GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm giao cho một nhiệm vụ . Nhóm 1:Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với cơ thể con người ? Nhóm 2:Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với cơ thể động vật ? Nhóm 3:Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với cơ thể thực vật ? - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - GV kết luận ( SGK ) 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp ,vui chơi giải trí .(15') - Động não : Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? - HS trả lời ,GV ghi tóm tắt tất các những ý kiến của hs - HS đưa ra những dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp ,công nghiệp ,vui chơi giải trí. - GV kết luận:(SGK ) 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(1') GV nhận xét chung tết học và dặn dò _______________________________________ Chiều, thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2020 Chính tả: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng các bài tập chính tả. II. Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu phô tô phóng tồ nội dung bài tập 2a để HS các nhóm thi tiếp sức. III. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ:(5') - 2HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ ở bài tập 3 tiết trước. - GV nhận xét nhung. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs nghe-viết.(17') - GV đọc bài :Người chiến sĩ giàu nghị lực - HS đọc thầm bài văn - GV nhắc các em những từ thường viết sai ,cách trình bày ,cách viết các lời thoại - GV đọc bài cho hs viết - Chấm một số bài ,chữa lỗi 3. Hoạt động 3: HS làm bài tập.(10') HS làm bài tập 2a: - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài tập vào vở - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng .HS các nhóm thi tiếp sức điền chữ Trung Quốc - chín mươi tuổi - hai trái núi - chắn ngang - chê cười - chết - cháu - chú - chắt - truyền nhau - chẳng thể - thời - trái núi - HS đọc lại các đoạn văn đã điền hoàn chỉnh C. Củng cố- dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò _______________________________ Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ. (T1) I. Mục tiêu: - Biết được:Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành,nuôi dạy mình.g cuộc sống. Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà , cha mẹ. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng 1 số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. *KNS :Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà,cha mẹ. II. Hoạt động dạy học A.Bài cũ:(5') - Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ? - Gọi 2 HS đọc thời gian biểu mà đã lập. B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2') Hát tập thể bài cho con - Bài hát nói về điều gì ? - Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thương, che chở của cha mẹ đối với mình ? - Là người con trong gia đình em có thể làm gì ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng (10') * HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng . * GV phỏng vấn HS vừa đóng tiểu phẩm đó . - Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em mới được thưởng ? - Đối với HS đóng vai bà của Hưng: Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu đối với mình ? * Lớp thảo luận ,nhận xét về cách ứng xử: *GV kết luận : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với ông bà,cha mẹ? - GV rèn kĩ năng sống cho HS. 3. Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm bài tập 1 SGK.(8') - GV nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận Kết luận: +Tình huống b,d,đ thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ . +Tình huống a ,c chưa hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ. 4. Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm2 bài tập 2 SGK.(8') - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - GV kết luận về nội dung của bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - 1-2 em đọc lại phần ghi nhớ SGK. C. Củng cố, dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò ____________________________________________ Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2020 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số. - HS khá - giỏi làm tất cả các bài tập trong sách. II. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ:(5') Gọi HS nêu lại cách nhân 1 số với 1 tổng và chữa BT2 tiết trước GV nhận xét và ghi điểm cho HS B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tính và so sánh gía trị của hai biểu thức.(5') - GV ghi lên bảng hai biểu thức 3 x( 7 - 5 ) và 3 x7 - 3 x 5 - Cho HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so sánh kết quả. 3 x ( 7 - 5 ) 3 x 7 - 3 x 5 =3 x 2 = 21 - 15 = 6 = 6 Vậy 3 x( 7 - 5 ) = 3 x7 - 3 x 5 2. Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu.(7') - GV chỉ biểu thức :3 x (7 - 5 ) là nhân một số với một hiệu. - GV chỉ biểu thức: 3 x7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. Kết luận : Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả đó cho nhau. - Viết dưới dạng biểu thức: a x (b - c ) =a x b - a x c - 3 HS nhắc lại quy tắc. 3. Hoạt động 3: Thực hành .(16') Bài 1: a b c a x(b - c) a x b - a x c 6 9 5 6 x(9 - 5 )= 6 x 4 = 24 6 x 9 - 6 x5 = 54-30 =24 8 5 2 8 x(5 - 2 ) = 8 x 3 = 24 8 x5 - 8x 2 = 40 - 16 = 24 Bài 2:(HS có năng khiếu) - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài. Gọi 1 HS lên bảng - còn lại làm vào vở. Bài 3: HS đọc đề - GV hướng dẫn cách giải. - HS làm bài vào vở. Giải : Cửa hàng đó còn lại số quả trứng là : 175 x(40 - 10 )=5250(quả ) Đáp số : 5250 quả. - GV chấm bài nhận xét. Bài 4:- GV hướng dẫn cho HS làm bài vào vở - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chung 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò _________________________________ Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: - Biết thêm 1 số từ ngữ ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo 2 nhóm nghĩa(BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực(BT2); điền đúng 1 số từ vào chỗ trống trong đoạn văn(BT3); hiểu nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ theo chủ diểm đã học(BT4) II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ :(5') - Hai HS nêu miệng bài tập làm văn của tiết trước. - GV nhận xét chung. B. Bài mới : 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: HS làm bài tập.(27') Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ làm bài cá nhân. a) chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công b) ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí Bài 2: HS làm bài cá nhân ý b là đúng . a)Kiên trì c)Kiên cố d)Chí tình ,chí nghĩa Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân Điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. Bài 4: a,Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, biết tài năng . b,Từ nước lã mà làm thành hồ. Từ tay không (không có gì cả ) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cường. c,Phải vất vả lao động mới có được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng , có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che chở . - Câu a khuyên ta : Đừng sợ vất vả, gian nan.Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn. - Câu b khuyên ta: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng.Những người từ hai bàn tay trắng mà làm nên nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. - Câu c khuyên ta: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. - GV chấm, chữa bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò __________________________________________ Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 Toán: (4A, 4B) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng(hiệu)trong thực hành tính, tính nhanh . - Bài tập cần làm: Bài 1(dòng 1); 2a, b( dòng 1); 4( chỉ tính chu vi). (HS có năng khiếu làm được tất cả các bài tập) II.Hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học :(5') - GV gợi cho HS nhắc lại các kiến thức về tính chất giao hoán ,kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng . - HS viết dưới dạng tổng quát: a x b = b x a (a x b ) x c = a x ( b xc ) a x ( b + c ) = a x b + a x c a x (b - c ) = a x b - a xc ( a + b ) x c = a x c + a x b ( a - b ) x c = a x b - a x c 2. Hoạt động 2: Thực hành :(28') Bài 1:(HS đại trà làm dòng 1) HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm bài . HS làm việc cá nhân . Bài 2:(HS đại trà làm dòng 1 của a, b) HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn cách làm bài . HS làm việc cá nhân . Bài 3:(HS có năng khiếu) HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn cách làm bài cho HS . HS làm việc cá nhân vào vở Bài 4:(HS đại trà chỉ tính chu vi) HS đọc đề - GV hướng dẫn giải.HS làm vào vở. Giải Chiều rộng hình chữ nhật là 180: 2 = 90 (m) Chu vi sân vận động là (180 + 90 ) x 2 = 540(m) Diện tích sân vận động là 180 x90 = 16200 (m2) Đáp số : 540 m, 16200m2 - GV chấm bài- nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò ___________________________________ Địa lí: (4A, 4B) ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - Chỉ được 1 số sông chính trên bản đồ(lược đồ):sông Hồng, sông Thái Bình. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: A.Bài cũ:(5') - Nêu đặc điểm về địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? - Nêu đặc điểm về địa hình của trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét chung. B. Bài mới: 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp .(6') - GV Chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên. - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết về hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ: Có hình tam giác, đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4.(7') + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta ? + Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? - 1 số HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên :Vị trí, giới hạn , và mô tả tổng hợp, đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ? - GV kết luận chung. 2.Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .(8) - HS quan sát hình 1 sau đó lên bảng chỉ bản đồ một số sông ở đồng bằng Bắc Bộ . - Nhìn vào bản đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu? - Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - GV chỉ bản đồ vị trí sông Hồng và sông Thái Bình trên bản đồ. + Ở đồng bằng Bắc Bộ mùa nào thường mưa nhiều? + Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 2.(7') + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven biển để làm gì ? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? + Ngoài việc đắp đê, người dân ở đây còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? - HS trình bày kết quả, thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc ghi nhớ SGK. C. Củng cố- Dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò ________________________________________ Chiều, thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. II.Hoạt động dạy học: A. Bài cũ:(5') - Một số HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. - Hai HS đọc phần mở đầu chuyện :Hai bàn tay. theo cách mở bài gián tiếp. B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét:(8') Bài 1; 2: - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1; 2 - Cả lớp đọc thầm truyện :”Ông trạng thả diều ”- HS tìm phần kết của truyện. GV chốt ý và ghi: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên .Ông Trạng khi ấy mới có 13 tuổi. Đó là trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta. Bài 3: 1HS đọc yêu cầu của đề bài - thảo luận trả lời. - Câu chuyện này càng làm cho em thấm thía lời dạy của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững . Bài 4:1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo hai cách mở rộng và không mở rộng. *Không mở rộng : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên.Ông trạng khi ấy mới có 13 tuổi . Đó là trạng nguyên trẻ nhát của nước Nam ta. *Mở rộng : - Thế rồi vua mở khoa thi ..... .Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta . Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời cha ông dạy: Người có chí thì nên ,nhà có nền thì vững. Ai nổ lực phấn đấu vươn lên người ấy sẽ đạt được điều mình mong muốn. 3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.(4') HS đọc ghi nhớ SGK. 4. Hoạt động 4: Phần luyện tập .(15') Bài 1: a) Kết bài không mở rộng. b; c; d; e: Kết bài mở rộng . Bài 2: a) Kết bài không mở rộng :”Tô Hiến Thành ....” b) Kết bài không mở rộng :”Nhưng An - đrây - ca ....” Bài 3:Theo cách kết bài mở rộng: a: Một người chính trực Câu chuyện về sự sảng khoái, chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng đến mãi muôn đời sau .Những người như ông làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn . * Câu chuyện giúp chúng ta hiểu : Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt công việc lợi ích của đất nước lên trên tình riêng . - GV chấm bài nhận xét bài làm của HS. C. Củng cố - dặn dò.(2') GV nhận xét chung tết học và dặn dò _______________________________ Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chưa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chưa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. - Tích hợp GD BVMT ở mức độ bộ phận. II. Đồ dùng dạy- học: Chuẩn bị theo nhóm : - Một chai nước ở ao, hồ , ruộng . Một chai nước giếng hoặc nước máy . - Bông để lọc nước, Kính lúp để quan sát ,... III. Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: ( 5p) - GV nêu câu hỏi: Em hãy cho biết vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? - GV nhận xét. 2.Bài mới: (30p) Giới thiệu, ghi mục bài. Bước 1:Nêu câu hỏi xuất phát vấn đề Nước như thế nào gọi là nước ô nhiểm? Bước 2: Cho HS nêu dự đoán của mình, ghi vào vở khoa học. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi. - Cho Các bạn nêu những thắc mắc cần được giải quyết. GV: Để biết nước như thế nào là nước bị ô nhiễm ta có những cách nào để biết? ( Đọc sách, xem ti vi, thí nghiệm,) Bước 4: Tiến hành thực nghiệm. - Cho HS thức nghiệm tìm ra kiến thức trên. HĐ 1:(15p) Làm TN: nước sạch, nước bị ô nhiễm . - Cho nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - Cho HS tiến hành TN và ghi kết quả và giấy. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. -Cho một số em lên quan sát nước bằng kính lúp và nhận xét kết quả quan sát . - Gọi HS đọc ý 1,2 mục Bạn cần biết. Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức. Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe. HĐ2:(15p) Nước sạch , nước bị ô nhiễm. GV phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm : Đặc điểm của từng loại nước: Màu ; mùi ; vị ; vi sinh vật; có chất hoà tan . Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết . - GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý. - GV nhận xét, kết luận. 3.Củng cố, dặn dò:( 5p) - Dặn HS: Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm . - GVnhận xét giờ học. - Dặn học thuộc mục Bạn cần biết. __________________________ Tự học: LUYỆN TOÁN I. Yêu cầu: - Luyện tập cho HS về nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Về tính chất kết hợp của phép nhân - HS vận dụng làm 1 số bài tập II. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn về nội dung yêu cầu tiết học.(5') - Hãy nêu công thức và quy tắc về tính chất kết hợp của phép nhân. - Hãy nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0. - HS trả lời, GV nhận xét và củng cố lại cho hs. 2. Hoạt động 2: HS thực hành.(29') - GV hướng dẫn thêm cho HS làm các bài tập sau vào vở: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 236 x 200 760 x 50 928 x 70 4500 x 60 905 x 40 3900 x 30 Bài 2: Tính bằng cách thuân tiện nhất. 4 x 25 x 8 2 x 18 x 5 2 x19 x50 1255 x 8 x 7 15 x 4 x 5 6 x 4 x25 Bài 3: Một cửa hàng có 4 thùng bút bi, mỗi thùng 10 tá bút,mỗi tá bút có 12 chiếc bút.Hỏi 4 thùng có tất cả bao nhiêu cái bút?(Giải bằng 2 cách) Bài 4:( Dành cho HS có năng khiếu) Tìm 3 số, biết tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 162, tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 136, tổng của số thứ ba và số thứ nhất bằng 148 3. Củng cố, dặn dò : (1') GV nhận xét tiết học và dặn dò . ______________________________________________ Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2020 Luyện từ và câu: TÍNH TỪ (T) I. Mục tiêu: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Nhận biết được các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất(BT1); bước đầu tìm được 1 số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II.Hoạt động dạy học A. Bài cũ:(5') - Thế nào là tính từ? Lờy ví dụ minh họa. - 2 hs trả lời, GV nhận xét. B.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1') GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 2. Hoạt động 2: Phần nhận xét.(8') Bài 1: a)Tờ giấy này trắng mức độ trung bình, tính từ trắng . b) Tờ giấynày trăng trắng độ thấp, từ láy trăng trắng. c) Tờ giấy này trắng tinh mức độ cao, từ ghép trắng tinh. - Mức độ của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho. Bài 2: HS đọc yêu cầu của đề bài. - ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách : + thêm từ rất vào trước tính từ trắng - rất trắng. +Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất - Trắng hơn, trắng nhất. 3. Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.(3') HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK. 4. Hoạt động 4: Phần thực hành.(16') Bài 1: Những từ ngữ : đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngọc ngà, hơn, hơn, hơn. Bài 2: Đỏ : - đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chát, đỏ chói. - rất đỏ, đỏ lắm, đỏ q
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc