Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015

-Kiểm tra đồ dùng HKII.

- Trong văn thơ, để viết được những tác phẩm hay, t/g thường sử dụng các biện pháp tu từ. ở HKI các em đã được làm quen với biện pháp nhân hóa. Những BT của phân môn LTVC sẽ giúp em hiểu thế nào là nhân hóa, các cách nhân hóa và tác dụng của biện pháp nhân hóa. Ngoài ra ch/ ta còn được uyện tập về các loại mẫu câu thường dùng.

-Yêu cầu HS đọc hai khổ thơ của BT1.

-Gọi HS đọc câu hỏi a, sau đó y/c HS cả lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi này.

+Chúng ta thường dùng từ anh để chỉ người hay chỉ vật?

-Trong khổ thơ trên, để gọi đom đóm là một con vật t/g dùng một từ chỉ người là anh, đó được gọi là nhân hóa.

-Tính nết của đom đóm được miêu tả bằng từ nào?

+Chuyên cần là từ chỉ tính nết của con người.

-Hoạt động của con đom đóm được miêu tả bằng từ ngữ nào?

-Những từ ngữ vừa tìm được là từ chỉ h/đ của con người hay của vật?

-Khi dùng các từ chỉ tính nết, h/đ của con người để nói về tính nết , h/đ của con vật cũng được gọi là nhân hóa.

-Y/C HS làm bài vào vở.

-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS đọc lại bài thơ Anh đom đóm.

+nêu tên các con vật có trong bài.

+Các con vật này được gọi là gì?

+H/Đ của chị Cò Bợ được miêu tả như thế nào?

+Thím Vạc đang làm gì?

-Yêu cầu HS làm vào vở.

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào| tring các câu văn

-Gọi HS nhận xét, chữa bài.

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Các câu hỏi được viết theo mẫu nào?

-Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa điểm?

-Y/C 2 Hs ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp một em hỏi, một em trả lời sau đó đổi vị trí.

-Nhận xét tiết học.

VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

 

doc669 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn ngắn khoảng 5 câu (BT2).
2.Thái độ: Rèn cho HS nói và viết qua một bức tranh. 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh lễ hội SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
* Bài 2:
D.Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nhìn tranh lễ hội tuần 25 tả lại quang cảnh và hành động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét.
-Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về 1 ngày lễ hội mà em biết.
- Gọi HS đọc Y/c.
- Y/c HS đọc phần gợi ý.
- Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc được biết qua tivi, sách báo và nêu tên ngày hội đó. Em có thể kể về 1 lễ hội cũng được vì hội là một phần của lễ hội.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý SGK, mỗi câu hỏi 4, 5 HS trả lời.
 + Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu?
 + Mọi người đi xem hội như thế nào?
 + Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội?
 + Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó.
- Y/c 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.
- Gọi 5 – 7 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS.
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
- Y/c HS tự viết về những trò vui mình đã kể trong ngày hội vào vở. Nhắc HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân cách các câu cho bài rõ ràng.
- Gọi 3 – 5 HS đọc bài trước lớp, Y/c HS cả lớp cùng theo dõi.
- GV nhận xét HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện Y/c, dưới lớp theo dõi nhận xét.
-Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lần lượt đọc.
- 5 – 7 HS nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp. VD: Hội Lim, hội chùa Hương, Hội rước đèn Trung thu
- Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần gợi ý:
 + HS chỉ nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
 + Đến ngày hội mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Mọi người nườm nượp đổ về lễ phật, ngắm cảnh. Ngày hội chính người xem đông như nêm. Mọi người ai cũng háo hức đón xem cuộc đua tài
 + Hội bắt đầu bằng những hồi trống dóng dả của những tai trống lực lưỡng. Trong hội có rất nhiều trò vui như đánh đu, vật, bắt cá, đánh cờ, hát quan họ, đua thuyền
 + Em cảm thấy rất vui. Em thấy thích ngày hội này, năm sau em sẽ lại đến hội chơi.
- Làm việc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- Viết bài vào vở theo Y/c.
- Một số HS cầm vở đọc bài viết.
 .............................................................................
Tiết 2: TOÁN(tiết 130)
CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
 - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 - Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
2.Thái độ: HS đọc, viết các số có năm chữ số một cách thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giấy bìa gắn các chữ số 0, 1, 2, 3 9.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
35’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1 / Ôn tập số có bốn chữ số và giới thiệu bài mới.
2/ Dạy bài mới.
3/ Thực hành
*Bài 1:
* Bài 2:
*Bài 3:
D.Củng cố dặn dò.
Nhận xét bài kiểm tra của HS.
.
- GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc.
- Hỏi; Số 2316 có mấy chữ số?
- Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV viết số 10.000 và yêu cầu HS đọc.
- Số 10.000 có mấy chữ số?
- Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm,mấy chục, mấy đơn vị?
- GV nêu : Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về số có năm chữ số.
- GV treo bảng phụ như SGK.
a) Giới thiệu số 42316.
- GV giơ 4 thẻ nêu : Coi mỗi thẻ ghi số 10.000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn?
- Có bao nhiêu trăm?
- Có bao nhiêu chục?
- Có bao nhiêu đơn vị?
- Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng.
b) Giới thiệu cách viết số 42316.
- GV: Dựa vào cách viết số có bốn chữ số, bạn nà có thể viết số 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 răm,1 chục và 6 đơn vị.
- GV nhận xét, hỏi: Số 42316 có mấy chữ số?
- Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
- Đó chính là cách viết các số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
c). Giới thiệu cách đọc số 42316.
- Bạn nào có thể đọc số 42316?
- Nếu HS đọc đúng , GV khẳng định lại cách đọc nếu HS đọc sai GV GT cách đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Hỏi; Cách đọc số 42136 và số 2316 có gì giống và khác nhau?
- GV ghi: số 2357 và 32357: 38759 và 8759 yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
- Yêu cầu HS tự làm phần b).
- GV hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và ao nhiêu đơn vị?
- GV kiểm tra 1 số vở của HS.
- Gọi HS đọc đề bài Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- GV nhận xét,
- GV viết các số 23.116: 12.427: 3116; 82.427 và chỉ số bất kỳ cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc số, GV hỏi: Số gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Qua bài học bạn nào cho biết khi viết, đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu đến đâu?
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc : hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Số có bốn chữ số.
- gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.
- HS đọc : Mười nghìn.
- Số 10.000 có 5 chữ số.
- Số 10.000 gồm 1 chục nghìn, o nghìn, o trăm, o chục, o đơn vị.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát bảng số.
- Có 4 chục nghìn.
- Có 2 nghìn.
- Có 3 trăm.
- Có 1 chục.
- có 6 đơn vị.
- HS lên bảng viết theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- Số 42316 có 5 chữ số.
- Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: ta viết theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1 đến 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc lại số 42136.
- Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42136 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có 2 nghìn.
- HS đọc từng cặp số.
- 2 HS lên bảng 1HS đọc số, 1 HS viết số: Ba mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi – 33214.
- HS làm vào vở
Số 24312 – hai mươi bốn nghìn ba trăm mười hai.
- Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
- HS viết 68.352 và đọc: sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS thực hiện đọc số và phân tích số.
- Viết, đọc từ hàng chục nghìn đến hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục cuối cùng đọc hàng đơn vị.
 ........................................................................
Tiết 3: ÂM NHẠC
Đ/C Hảo soạn + giảng.
....................................................................
Tiết 4: MĨ THUẬT
Đ/C Hưng soạn + giảng.
 ....................................................................
CHIỀU
Tiết 1: LUYỆN MĨ THUẬT
LUYỆN VẼ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- HS tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật hơn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tranh, ảnh về các con vật ( chó, mèo, trâu, bò..).
- Tranh vẽ chăn trâu.
- Ba bài vẽ của HS năm trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
C. Bài mới.
1.GTB.
2.HĐ1: Quan sát nhận xét.
3.HĐ2: Cách vẽ con vật.
.
4.HĐ3: Thực hành.
5 H Đ 4:
Nhận xét đánh giá..
-Kiểm tra đồ dùng của HS.
-Giờ mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- GV giới thiệu một con vật khác nhau để HS biết:
- Em hãy gọi tên các con vật trên?
- Con vật có những bộ phận nào?
- Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc của các con vật?
- Sự khác nhau của các con vật?
 Con voi to, có vòi, có ngà, con trâu có sừng dài, con thỏ đầu tròn, mình hơi dài, đuôi ngắn, tai dài.
-Vẽ minh họa lên bảng một số con vật: gà, mèo, thỏ để HS nhận ra: 
- Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình.
- Vẽ chân, đuôi, tai, sừng..
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hình vừa đúng với phần giấy quy định
Lưu ý: Lựa chọn các dáng của con vật cho sinh động như đi, chạy, nhảy..
- Cho HS xem bài của các anh chị khóa trước.
- Em vẽ con vật mà em thích nhất theo trí nhớ hoặc tưởng tượng ra để vẽ.
- Có thể vẽ thêm một số hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
- Vẽ màu có đậm có nhạt.
- Trưng bày sản phẩm của các tổ theo từng vị trí.
- Yêu cầu HS nhận xét, chọn bài em thích nhất.
-HS để đồ dùng lên bàn.
-Giờ MT trước chúng ta học bài:Vẽ con vật.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
- HS gà.
- Đầu, mình, chân, đuôi
- Hình tròn, màu đỏ, đen
- To( tròn), thon dài..
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ.
- Các tổ trưng bày, 
- Chọn bài vẽ mình thích
 ..................................................................
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 CHỦ ĐIIỂM THÁNG 3: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO.
 Dạy theo tài liệu trang 84.
 .............................................................................
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP.
NHẬN XÉT TUẦN 26.
I.MỤC TIÊU:
- Sơ kết thi đua tuần 26, kế hoạt tuần 27.
- Giúp học sinh học tập nội quy của trường, của lớp.
- Xây dựng và làm quen với nề nếp của trường, lớp.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị các nội quy và quy định của trường, lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1
1. Ổn định tổ chức
- HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
15
2. Sơ kết tuần 26.
- GVCN lắng nghe cán bộ lớp báo cáo.
- GV nhận xét chung:
+ Chuyên cần.
+ Nề nếp.
+ Vệ sinh.
+ Các hoạt động giữa giờ.
+ Nếp sống văn minh.
+ Việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng.
+ Học tập.
- Nhận xét, tuyên dương, phê bình những HS thực hiện tốt và những HS thực hiện chưa tốt.
- Tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lên nhận thưởng.
10
3. Kế hoạt tuần 27.
- Khắc phục những nhược điểm của tuần qua.
- Phát huy những mặt mạnh đã đạt được.
- Hưởng ứng tháng QTE.
-Thi đua học tập chào mừng ngày 8/3.
- HS lắng nghe.
- HS hứa quyết tâm đạt thành tích tốt.
10
4. Sinh hoạt văn nghệ.
- Từng tổ cử đại diện lên biểu diễn tiết mục văn nghệ của tổ mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS lên biểu diễn.
- HS chơi trò chơi.
4
5. Nhận xét tiết sinh hoạt.
- GVCN nhận xét.
- Dặn dò cho tuần sau.
 .................................................................................
Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- HS hoàn thành đầy đủ các bài tập trong ngày.
-Củng cố kiến thức và mở rộng kiến thức về môn Toán.
 -Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. 
2.Thái độ: HS yêu thích và say mê học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài kiểm tra.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập.
3.GVchữa bài kiểm tra định kì.
3.Củng cố dặn dò
-GV yêu cầu HS nêu lại bài học và những bài tập chưa hoàn thành trong ngày
-GV yêu cầu HS trong lớp nêu các bài tập chưa hoàn thành và tự làm vào vở các bài tập đó.
-GVHD giúp đỡ học sinh làm bài cho tốt.
-GV nhận xét,chốt lại ý kiến đúng.
-GV chữa bài kiểm tra cho HS.
-GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà ôn lại bài.
-HS nêu.
-HS nêu các bài tập chưa hoàn thành và tự làm bài.
-HS theo dõi chữa vào vở (nếu sai)
TUẦN 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: CHÀO CỜ
H/S tập trung dưới cờ
 ...........................................................
Tiết 2: TOÁN(tiết 131).
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10.000 đến 19.000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
2.Thái độ: HS đọc , viết các số có năm chữ số một cách thành thạo
II. ĐỒ DÙNG:
-Bộ đồ dùng toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1:
* Bài 2:
*Bài 3:
* Bài 4:
D.Củng cố dặn dò.
- Viết số gồm 3chục nghìn, 3 nghìn, 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị.
- Viết số gồm: 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm 4 chục, 7 đơn vị.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
73456;;; 73459. 52110; 52112;,,;; 52118.
- GV nhận xét.
- Bài học hôn nay sẽ giúp các em củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số , nhận ra thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số và làm quen với các số tròn nghìn từ 10 000 đến 19 000.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 2 tiết 131.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HSlên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho HS kia đọc số.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi HS làm phần a: Vì sao con điền 36522 vào sau 36521?
- Hỏi tương tự với HS làm phần b và c
- Yêu cầu HS cả lớp đọc dãy số trên.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong dãy số.
- GV hỏi: Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
- GV giới thiệu: Các số này được gọi là các số tròn nghìn.
- GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
-Nhận xét giờ học.
- HS viết số: 33 921.
- HS viết số: 75.647.
73456; 7347; 73458;3459.
52110; 52112; 52114; 52116 51218.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài làm của 2 bạn trên bảng và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c, HS cả lớp làm vào vở.
- Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau đó là 36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36520, vậy sau 36521 ta phải điền 36522.( hoặc : Vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1_
- HS lần lượt đọc từng dãy số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- HS đọc: 10.000; 11.000; 12.000; 13.000; 14.000; 15.000; 16.000; 17.000; 18.000; 19.000.
- HS: Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0.
- 2 HS nêu trước lớp.
 ................................................................
Tiết 3:	 TẬP ĐỌC
ÔN TẬP TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ khoảng 65 tiếng / 1 phút): TL được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK; Biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động.
-Đọc tương đối lưu loát (tốc độkhoảng trên 65 tiếng/phút). Kể được toàn bộ câu chuyện.(Đối với HS khá, giỏi)
II.ĐỒ DÙNG:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
3’
A. ổn định.
C.Bài mới.
1.GTB.
2. Kiểm tra bài đọc
3/ Ôn luyện về phép so sánh
* Bài 2
4.Củng cố dặn dò
-Nêu mục tiêu tiết học và cách bắt thăm bài đọc.
- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát kỹ từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu truyện.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6 người. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 6 HS của nhóm kể tiếp nối mỗi nhóm 1 bức tranh lần 1.
- Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, từ ngữ lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hóa chưa?
- Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn, GV nhận xét
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại cho gia đình nghe và luyện đọc chuẩn bị bài sau.
-Hát.
- Theo dõi.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (Khoảng 7-8 em) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát tranh và đọc lời thoại.
- HS làm việc nhóm.
- 6 HS kể tiếp nối.
- Nghe GV nhận xét.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- 3 HS nhận xét bạn.
 ...
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết đước phép nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2a/b)
II. ĐỒ DÙNG
- Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng lớp chép sẵn bài thơ Em thương.
- 3 tờ phiếu bài tập có kẻ sẵn yêu cầu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
A. ổn định.
C.Bài mới.
1.GTB.
2. Kiểm tra bài đọc
3/ Ôn luyện về phép nhân hóa
* Bài 2
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
-Tiến hành tương tự tiết 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đọc bài thơ Em thương.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.
- Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng dán phiếu.
- Gọi HS nhận xét và các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Hát.
- Theo dõi.
- Thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS đọc lại.
- 3 HS đọc phần câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung cần thiết phù hợp vào phiếu.
 2 HS lên bảng dán phiếu.
Nhận xét bổ sung.
Phiếu học tập
a).
 Các sự vật
 Được nhân hóa
Các từ chỉ đặc điểm được dùng để nhân hóa.
Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hóa.
Làn gió
mồ côi.
tìm, ngồi.
Sợi nắng.
gầy
run run, ngã.
b). 
Làn gió Giống một người bạn ngồi trong vườn.
 Giống một người gầy.
Sợi nắng. 
 Giống một bạn nhỏ mồ côi.
c) Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Em thương và chuẩn bị bài sau.
 .
CHIỀU
Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
- HS hoàn thành đầy đủ các bài tập trong ngày.
-Củng cố kiến thức và mở rộng kiến thức về môn Toán.
 -Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. 
2.Thái độ: HS yêu thích và say mê học.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
10’
20’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập.
3.GV giao bài cho các đối tượng HS.
*Ôn về Đọc viết các số có năm chữ số.
3.Củng cố dặn dò
-GV yêu cầu HS nêu lại bài học và những bài tập chưa hoàn thành trong ngày
-GV yêu cầu HS trong lớp nêu các bài tập chưa hoàn thành và tự làm vào vở các bài tập đó.
-GVHD giúp đỡ học sinh làm bài cho tốt.
-GV nhận xét,chốt lại ý kiến đúng.
*Bài 1: Viết số và chữ thích hợp vào ô trống trong bảng sau
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu Hs quán sát làm vào vở BT.
*Bài 2: Viết số tự nhiên x biết:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
*Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà ôn lại bài.
-HS nêu.
-HS nêu các bài tập chưa hoàn thành và tự làm bài.
-HS đọc.
-Hslàm.
-Y/C 2 HS ngồi cạnh nhau KT bài cho nhau.
- 1HS đọc.
-HS suy nghĩ và làm bài.
-5HS lên bảng làm.
Đáp số:
 a) x = 45989 b) x = 99999 
c) x = 40625 d) x = 35079
e) x = 60079
-1HS đọc.
-HS suy nghĩ làm bài.
-HS dán lên bảng làm bài
a) câu B b) câu C 
c) câu A d) câu B.
 ...............................................................
Tiết 2: TIẾNG ANH
Đ/C Bắc soạn + giảng.
 ...................................................................
Tiết 3: THƯ VIỆN
HS đọc sách trong thư viện.
..............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015.
Tiết 1: TIẾNG ANH
Đ/C Bắc soạn + giảng.
 ......................................................................
Tiết 2: THỂ DỤC
Bài 53: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ chƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức và kĩ năng:
 -Thực hiệncơ bản đúng bài thê dục phát triển chung với hoa hoặc cờ.
-Biết chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” và tham gia chơi một cách chủ động.
2.Thái độ: GDHS chăm luyện tập thể dục thể thao.
II. ĐỊA ĐIIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Chuẩn bị còi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Thời 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tron_bo.doc