Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 17 (Bản 2 cột)
I/ Mục tiêu: - H/s nắm được 1số qui định đối với người đi xe đạp.
- Học sinh thực hiện đúng luật GT ,đi xe đạp đúng qui định.
- GD ý thức đảm bảo an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 64, 65 (SGK).
- Tranh áp phích về ATGT.
III/ Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm:
+) Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, hs hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
+) Cách tiến hành:
i đã hi sinh xương máu vì tổ quốc chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình 4,Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - - QS tranh . - Học sinh thảo luận . -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu ___________________________________________ Tiếng Việt ( T ) Luyện đọc, luyện viết : Mồ Côi xử kiện I-Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc câu chuyện : Mồ Côi xử kiện - Luyện viết đoạn 1 của bài. Rèn kn viết đúng mẫu, cỡ chữ. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : A- KTBC : - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài : Mồ Côi xử kiện - GV nx, cho điểm . B - Bài mới : 1) GTB: 2) Luyện đọc : - Gv chia lớp làm 2 ĐT : Giỏi - Khá ; TB –Yếu - Nêu yc luyện đọc đối với 2 đối tượng: + TB -Y : luyện đọc đúng + K- G : luyện đọc diễn cảm . Đọc giọng chủ quán:vu vạ, thiếu thật thà Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà( khi kể laị sự việc), ngạc nhiên, giẫy nảy( khi nghe lời phán của Mồ Côi) Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên( khi hỏi chủ quán). nghiêm nghị( khi yc bác nông dân phải xóc bạc). - HS luyện đọc theo nhóm 2. - Gọi 1 số thi em đọc trước lớp. - GV theo dõi nhận xét . 3) Nghe viết đoạn 3: - GV đọc đoạn 1 - Trong bài viết có chữ nào cần viết hoa?( chữ đầu câu, tên riêng) - Câu nói của chủ quán viết ntn? ( sau dấu 2 chấm xuống dòng gạch đầu dòng) - HD viết chữ khó: vùng quê nọ, giao việc, nông dân. - HS luyện viết chữ khó vào bảng con. - Đọc baì cho hs viết vào vở. - Chấm 1 số bài. C, Củng cố- dặn dò: Luyện đọc đúng, đọc hay. _____________________________________ Tự học Hoàn thành bài tập I- Mục tiêu: - hs tự hoàn thành các bài tập trong VBT toán trang 91 - - Tự hoàn thành bài viết chữ N trong vở tập viết. - GD ý thức tự giác làm bài II- Hoạt động học: - YC hs hoàn thành bài viết chữ N trong vở tập viết. - YC hs TB, Y hoàn thành bài 1, 3 VBT toán trang 91 - YC hs k, G hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4 VBT trang 91 - GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài tập. - HS KG viết chữ nghiêng - B1: tính giá trị từng BT - B2: tính rồi so sánh giá trị của 2 BT trong cùng 1 phần - B3: tính giá trị BT rồi so sánh và điền dấu. - B4: ĐS: 60, 35, 196, 124 ____________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Luyện viết văn: Viết thư I- Mục tiêu:- HS luyện viết 1 bức thư ngắn cho bạn kể những điều em biết về nông thôn hay thành thị. - Rèn kĩ năng diễn đạt.trình bày đúng hình thức bức thư . - GD h/s có ý thức quan tâm tới bạn bè II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ chép câu hỏi gợi ý, III- Các hoạt động dạy- học: KTBC : Đọc bài văn tuần trước? + Gv nhận xét cho điểm. Sáng Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006 Thể dục GV chuyên _______________________________________ Toán Luyện tập chung. Mục tiêu : Giúp H/s củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức . H/s làm thành thạo các phép tính . II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1,Hoạt động 1: KTBC : tính 55 : 5 + 19 ; ( 4 +46 ) x3 + Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức ? - Nhận xét . 2, Hoạt động 2: Thực hành ; * Bài 1 : Tính giá trị biểu thức. -GV ghi phép tính : + Yêu cầu H/s làm bảng con . + Bốn H/s lên chữa + Biểu thức không có ngoặc đơn chỉ có dấu cộng , trừ và nhân , chia thì thực hiện nh thế nào ? * Bài 2: + Yêu cầu H/s làm bảng con( dòng 1) . + 2 h/s lên bảng . + BT không có ngoặc đơn có phép tính : nhân , chia ,cộng ,trừ ta thực hiện ntn ? * Bài 3: - Yêu cầu H/s làm vở ( dòng 1) - 2 H/s chữa bài . + Biểu thức có ngoặc đơn ta thực hiện nh thế nào ? - Dòng 2 của bài 2, 3 cho hs chơi trò chơi * Bài 4 : - GV treo 2 bảng phụ ghi bài tập 4 - Chơi trò chơi (Ai nhanh, ai đúng ) +2 đội ,mỗi đội cử ra 3 bạn nếu đội nào nối đúng nhanh là thắng . - Lớp nhận xét , bình chọn . * Bài 5 : - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Gọi 1 H/s lên bảng - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh em phải biết gì ? - Em nào có cách giải khác . 4, Hoạt động 4: Củng cố - H/s nêu 4 quy tắc tính giá trị biểu thức - 2 em lên bảng -Hs làm bảng con -Hs nêu. -Hs nêu yc; Kq;365 ; 150 7 ; 120 - Nhân chia trước cộng, trừ sau -Hs làm bảng con. Kq : 71 ; 214 -thực hiện trong ngoặc trước -kq: 246 ;999 -Hs chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bình chọn. -Hs nêu yc -Hs tóm tắt nháp -H/s làm vở . Đs :40 thùng nêu quy tắc. _______________________________________ Chính tả( nghe viết) Vầng trăng quê em I- Mục tiêu: - Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài “Vầng trăng quê em”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả . - Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ :trật tự, chật chội, con trâu, châu chấu nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- +Hỏi:Vầng trăng đang nhô lên đẹp ntn? - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó:luỹ tre làng, gió nồm nam, khuya. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2a: treo bảng phụ: Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - Gọi 1 em lên điền - NX chốt lời giải đúng. - YC hs giải câu đố - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - Trăng lóng lánh, đậu vàoôm ấp mái tóc... - chữ đầu câu, tên riêng - viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - Điền vào VBT - cây gì, vừa duyên, làm ra - cây mây _____________________________________ Thủ công Cắt dán chữ VUI VE( tiết 1). I- Mục tiêu :- HS biết kẻ , cắt dán chữ VUI VE - Kẻ , cắt dán được chữ VUI VE đúng qui trình kĩ thuật. - Hs hứng thú với giờ học cắt dán chữ. II- Đồ dùng dạy- học : - Chữ mẫu đã dán và chưa dán .- Tranh qui trình - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu : *HĐ1:GV hướng dẫn quan sát nhận xét - Cho hs quan sát mẫu chữ đã cắt. - Chữ VUI gồm những chữ cái nào? Chữ VE gồm những chữ cái nào? - Nhắc lại cách cắt từng chữ cái đó? * HĐ2: HD cách cắt dán - Cho quan sát qui trình kẻ, cát, dán - Gv vừa làm vừa hd- hs quan sát cô làm +Bước 1: Kẻ chữ +Bước 2 : Cắt chữ. +Bước 3: Dán chữ GV nhắc hs qui trình dán .Kẻ 1 đường chuẩn xếp chữ cho cân đối trên đường đó. . Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào vị trí qui định - Gọi hs nhắc lại các bước cắt dán chữ VUI VE . * HĐ 3 : Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt chữ VUI VE bằng giấy nháp ( chữ U không yêu cầu hs phải cắt lượn như mẫu) - GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. *HĐ4: Củng cố- dặn dò : - Nhắc lại các bước cắt, dán chữ VUI VE - Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy thủ công, hồ , thước, chì. __________________________________ Sáng Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2006 Toán Hình chữ nhật I,Mục tiêu : - Bước đầu có khái niệm về HCN - Biết cách nhận dạng HCN qua đặc điểm về cạch ,góc của nó II) Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị HCN ,Ê ke III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 HĐ1:KTBC +Nêu qui tắc tính giá trị BT ? 2,Hoạt động 2:Giới thiệu hình CN - GV vẽ HCN A B D C - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc? - Dùng thước đo 2 cạnh dài AB và DC - Dùng thước đo 2 cạnh ngắn AD và BC - KL: HCN có 4 góc vuông, có 2 cạnh ngắn bằng nhau, 2 cạnh dài bằng nhau - Đưa ra 1 số hình : + Hình nào là HCN? + Hình nào không phải là HCN? - Tìm XQ lớp học những vật có dạng HCN? 3,Hoạt động 3 : Thực hành *Bài 1: +Yêu cầu học sinh qs các hình trong SGK chỉ ra HCN rồi dùng ê ke kiểm tra lại góc, cạnh ? *Bài 2: +Yêu cầu học sinh đo độ dài các cạnh và nêu KQ *Bài 3:- GV vẽ hình - Yêu cầu học sinh tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình? *Bài 4: GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ - Gọi 2 em lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN 4, Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đặc điểm về góc và cạnh của HCN - Quan sát - 4 góc vuông . - 2 cạnh bằng nhau. +Học sinh nhắc lại - QS trả lời +học sinh nêu yêu cầu +H /s nêu . +H/s nêu yêu cầu +Đo ở SGK - có 3 HCN +H/s nêu yêu cầu - 2 em lên kẻ, lớp qs _____________________________________________ Tập đọc Anh đom đóm. I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, rộn rịp. - Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ . - Hiểu các từ mới trong bài: đom đóm, cò bợ, vạc. - Thấy được đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3/ Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: A/ KTBC: - Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Mồ Côi xử kiện? - Kể lại 1 đoạn . - GV nhận xét . - 2 học sinh lên bảng. -Lớp nhận xét. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc toàn bài thơ: Giọng kể nhẹ nhàng. - GV cho h/s quan sát tranh minh hoạ. - Học sinh theo dõi. b/ Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: (+) Đọc từng dòng thơ:- GV HD phát âm từ khó : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ (+) Đọc từng khổ thơ trước lớp: + Yêu cầu h/s đọc nối tiếp nhau từng khổ , GV nhắc h/s ngắt nghỉ hơi đúng. + GV kết hợp giải nghĩa từ: mặt trời gác núi, Cò Bợ. (+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: GV yêu cầu h/s đọc theo nhóm 3. - GV theo dõi, sửa cho H/s. - H/s đọc nối tiếp 2 dòng thơ - H/s đọc nối tiếp từng khổ thơ -HS luyện đọc nhóm 3 . - Đại diện 1 số nhóm lên đọc. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 , 2 - Anh đom đóm lên đèn đi đâu? - Tìm từ tả đức tính của anh đom đóm.? + Gọi 1 h/s đọc to khổ thơ 3, 4 . - Anh đóm thấy những cảnh gì trong đêm ? - Tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ. - Em thấy anh đom đóm trong bài thơ là người như thế nào? 4/ Học thuộc lòng bài thơ: -GV đọc lại bài thơ . -HS học thuộc lòng theo hình thức xoá dần. - Anh đi gác cho mọi người. - Chuyên cần. - thấy chị Cò Bợ ru con,... -Anh Đóm quay vòng - Anh rất chăm chỉ -HS đọc TL, thi đọc thuộc . 5/ Củng cố - dặn dò: -Qua bài thơ này, em học được điều gì ở anh Đom Đóm? - HT đức tính chăm chỉ, chịu khó ________________________________________________ Luyên từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy . Mục tiêu : Ôn về các từ chỉ đặc điểm .Ôn mẫu câu Ai ,thế nào ? Ôn luyện về dấu phẩy , ngăn cách các bộ phận đồng chức năng là vị ngữ trong câu Có ý thức viết câu đúng mẫu. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài 3 . III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A : KTBC : - Kể tên 1 số SV thường thấy ở thành thị, nông thôn? - Nhận xét . B : Dạy bài mới : 1, Giới thiệu bài và nêu yêu cầu . 2, Hướng dẫn H/s làm bài tập * Bài tập 1: - GV gọi 1 em nêu tên các nhân vật trong bài TĐ ? - GV: từ chỉ đặc điểm là nói về những nét riêng biệt của NV đó. + NV Mến có nét gì riêng biệt? + NV Đom Đóm có nét gì riêng biệt? + NV chàng Mồ Côi có nét gì riêng biệt? - YC trao đổi theo bàn tìm và ghi ra nháp - Gọi hs nêu * Bài tập 2 : - Yêu cầu 1 H/s nêu mẫu . VD : Bác nông dân rất chăm chỉ Lớp làm vở bài tập TV . Gọi H/s nêu câu của mình Lớp nhận xét câu đã đúng mẫu chưa? Miêu tả đúng nội dung chưa? * Bài tập 3 : - GV treo bảng phụ ghi 3 câu . + Yêu cầu H/s làm VBT.Đọc từng câu rồi đặt dấu phẩy + Gọị 3 H/s lên bảng chữa . - NX 3, Củng cố : +H/s nêu miệng . +H/s nêu Y/c. - Mến, Đom Đóm, Mồ Côi - dũng cảm, tốt bụng - chuyên cần, chăm chỉ - thông minh, tài trí,.. +H/s nêu Y/c. H/s làm VBT- 2H/s chữa. H/s đọc câu. - Làm vào VBT + ngoãn , chăm .. +ô , dù + .cao , xanh trong , trôi . Tự nhiên và xã hội Ôn tập học kì I( tiết 1) I, Mục tiêu : học sinh kể từng bộ phận của cơ thể . Nêu chức năng của 1số cơ quan: hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu ,thần kinh. Nêu 1 số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên . II,Đồ dùng dạy học : bảng như sgk III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1,Hoạt đông 1: Làm việc cả lớp GV nêu câu hỏi - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? - Nêu chức năng của từng bộ phận? Các cơ quan còn lại hỏi tương tự. 2, HĐ 2: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng *Mục tiêu: Thông qua trò chơi , H/s có thể kể được 1 số bệnh thường gặp ở các cơ quan trong cơ thể *Cách tiến hành: +Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 8 em .Đội A nêu câu hỏi, đội B trả lời. và đổi lại Đội B nêu câu hỏi, đội A trả lời. VD: - Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp?nêu 1 số việc cần làm để phòng tránh bệnh này? - Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn?... - - Mỗi câu trả lời đúng được cộng 2 điểm -Lớp nhận xét, tổng cộng điểm của cả 2 đội. * Nhận xét giờ học . - HS trả lời - Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi + 2 đội chơi trò chơi +Lớp cổ vũ. ________________________________________________ Chiều Ngoại ngữ GV chuyên dạy _______________________________________ Toán(t) Luyện tập : Tính giá trị biểu thức I-Mục tiêu : - Củng cố, luyện tập về tính gía trị biểu thức - Rèn kỹ năng làm đúng tính nhân, chia. - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy- học :VBTT III-Các hoạt động dạy- học: *HĐ1:KTBC: - YC hs nêu qui tắc tính giá trị biểu thức. -Nhận xét, cho điểm. * HĐ2: Thực hành luyện tập : +) Hoàn thành BT buổi sáng và làm thêm BT sau +) Bài 1( trang 92 - VBTT) - YC hs tính giá trị BT - Gọi 4 em lên chữa bài - Trong BT chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta ltn? . *HĐ3: Củng cố- dặn dò : - 1 H/s đọc. - Lớp theo dõi. - Làm vào VBT- 4 em lên chữa - làm từ trái sang phải - Làm vào vở - Làm nhân, chia trước cộng, trừ sau. - Giải vào vở Đs: 2 thùng - Giải vào vở. Đs: a, 63 b, 73 _____________________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tổng kết đợt thi đua chào mừng 22 -12 I- Mục tiêu: - Tổng kết đợt thi đua 22 -12. - Có ý thức học tập tốt để xứng đáng với công ơn các anh hùng liệt sĩ, anh hùng dân tộc. II- Hoạt động dạy- học chủ yếu 1, ổn định tổ chức 2, Sinh hoạt chủ điểm - GV nêu yc - Chia tổ để hs trong tổ tự thống kê tổng số điểm giỏi của từng bạn trong tổ mình, các thành tích khác đã đạt được trong đợt thi đua vừa qua. - Gọi từng tổ trưởng lên báo cáo với lớp trưởng tổng số điểm giỏi của tổ mình, bạn đạt nhiều điểm giỏi nhất của tổ là ai. Bạn có nhiều thành tích nhất trong HĐ Đội là ai - YC lớp trưởng tổng hợp tổng số điểm giỏi của cả lớp, bạn đạt nhiều điểm giỏi nhất của lớp.Bạn có nhiều thành tích nhất trong HĐ Đội. - GV cùng cả lớp động viên, tuyên dương , khen ngợi. - GV nhắc nhở các em tiếp tục tập luyện văn nghệ với nội dung bài thơ, bài hát về Đoàn, Đội. - Cả lớp hát bài : Cháu yêu chú bộ đội. - nắm nội dung - Các thành viên trong tổ báo cáo TS điểm giỏi của mình. - Tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng tổng hợp và báo cáo - lớp động viên ______________________________________ Sáng Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2006 âm nhạc (GV chuyên) ______________________________________________ Toán Hình vuông I,Mục tiêu : - Bước dầu có khái niệm về HV - Biết cách nhận dạng HV qua đặc điểm về cạnh ,góc của nó - Vẽ được HV II) Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị HV ,Ê ke III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 HĐ1:KTBC +Nêu đặc điểm về góc và cạnh của HCN ? 2,Hoạt động 2:Giới thiệu hình vuông - GV vẽ HV C - Lấy ê ke kiểm tra 4 góc? - Dùng thước đo 4 cạnh - KL: HVcó 4 góc vuông, có 4cạnh bằng nhau, - Đưa ra 1 số hình : + Hình nào là HV + Hình nào không phải là HV - Tìm XQ lớp học những vật có dạng HV? 3,Hoạt động 3 : Thực hành *Bài 1: +Yêu cầu học sinh qs các hình trong SGK chỉ ra HVrồi dùng ê ke kiểm tra lại góc, cạnh ? *Bài 2: +Yêu cầu học sinh đo độ dài các cạnh và nêu KQ *Bài 3: GV vẽ sẵn hình ở bảng phụ - Gọi 2 em lên kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HV * Bài 4: vẽ theo mẫu - GV vẽ hình mẫu lên bảng, HD vẽ - Gọi 1 em lên vẽ theo 4, Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại đặc điểm về góc và cạnh của HV. - Quan sát - 4 góc vuông . - 4cạnh bằng nhau. +Học sinh nhắc lại - QS trả lời +học sinh nêu yêu cầu +H /s nêu . +H/s nêu yêu cầu +Đo ở SGK +H/s nêu yêu cầu - 2 em lên kẻ, lớp qs - quan sát - vẽ vào giấy kẻ ô vuông _____________________________________________ Chính tả( nghe viết) Âm thanh thành phố I- Mục tiêu:- Nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn cuối bài “ Âm thanh thành phố”. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, Làm đúng các bài tập chính tả . - Gd học sinh ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy- học : III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : luỹ tre, làn gió nồm nam, khuya. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả- +Hỏi: - Trong bài có những chữ nào được viết hoa? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó: pi- a- nô, Bét- tô- ven, ngồi lặng. - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc bài cho HS viết bài c) Chấm 1 số bài , nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2: tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi - Gọi 1 em lên viết từ đã tìm - Gvnhận xét . + Bài 3a: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa - Gọi hs tìm. - YC lớp viết vào bảng con. - NX chốt lời giải đúng. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - chữ đầu câu, các tên riêng. - viết bảng con. - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - làm vào VBT - mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi - giống, rạ, dạy. _____________________________________ Tập làm văn Viết về thành thị nông thôn I,Mục tiêu +Dựavào bài tập làm văn miệng tuần 16 học viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( nông thôn ). +Trình bày đúng hình thức bức thư. Dùng từ đặt câu đúng ,lời lẽ tự nhiên + Có tình cảm với người nhận thư II,Đồ dùng dạy học : III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : A: KTBC: kể những điều em biết về nông thôn ( thành thị ) - GV nhận xét , cho điểm B: Bài mới : 1, Giới thiệu bài : H/s nêu yêu cầu . 2, Hướng dẫn làm bài tập : +Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Bài yc viết thư cho ai? - ND của thư là gì? -Bức thư gồm mấy phần? là những phần nào? -đầu thư viết gì? - Lời chào xưng hô với bạn ra sao? -Nội dung chính của bức thư? -Cuối thư viết gì? + Gọi hs trả lời +Yêu cầu học sinh làm vào vở +Gọi 1 số em đọc thư của mình . -Lớp nhận xét. - thu chấm bài. 2,Củng cố –Dặn dò :+Nhận xét giờ học - 2 H s kể. -lớp nhận xét. -Hs nêu yêu cầu. - cho bạn - kể những điều em biết về tt hoặc nông thôn - gồm 4 phần: đầu thư, lời chào xưng hô, nội dung thư, cuối thư +Bình giang, ngày. Lan thân mến ! +Tớ kể những điều về nông thôn cho bạn nghe - viết vào vở ________________________________________________ Chiều Tiếng việt ( T ) Ôn :từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào I-Mục tiêu:- Củng cố luyện tập về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu : Ai thế nào. - Rèn kỹ năng viết câu đúng mẫu . - GD ý thức tự giác làm bài. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 1 III-Các hoạt động dạy- học : A- Ôn tập: Từ chỉ đặc điểm * BT1: Treo bảng phụ Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong mỗi câu sau: Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. - YC hs làm bài -1 em lên bảng chữa. B- Ôn tập câu: Ai thế nào? * BT 2( HS TB, Y) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu có mô hình : Ai thế nào? a, Cô giáo em b, Quyển sách TV của em c, Cây bàng trong sân trường - YC hs tự tìm và viết vào vở - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. * BT 3( HS KG) Đặt câu có mô hình : Ai thế nào? để tả: a, Mẹ của em. b, Một ngày hội ở trường em. c, Một bông hồng vào buổi sớm. - YC hs tự đặt câu và viết vào vở - Gọi 3 em lên bảng chữa bài. - NX: câu đã đúng mẫu chưa? phù hợp với ND yêu cầu chưa? C- Củng cố- dặn dò: - HS đọc yc - làm bài vào vở Các từ chỉ đặc điểm là:sáng, cao, khẳng khiu, lấm tấm, non, lơ thơ, đỏ thắm. - HS tự tìm từ để điền - rất dịu dàng - còn rất mới - đang thay lá - nêu yc a, Mẹ em rất hiền và chăm chỉ. b, Ngày khai giảng, trường em rất đông vui nhộn nhịp. c,Buổi sớm, bông hồng tươi hơn hớn. ___________________________________ toán (T) Lu
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_17_ban_2_cot.doc