Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Tự nhiên và xã hội
BÀI 24,25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
*KNS: Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác
*KNS: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOC:
Các hình trong SGK trang 46, 47. phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Bài cũ:
- HS nêu những việc cần để phòng cháy?
- GV nhận xét
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Quan sát tranh vẽ theo cặp
Bước 1: GV trình chiếu tranh trang 46,47 hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời câu hỏi gợi ý :
+ Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì ?
Bước 2 : Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp
Bước 3 : HS thảo luận trước lớp :
+ Em thường làm gì trong giờ học ? Em có thích học theo nhóm không ?
+ Em có thích đánh giá bài của bạn không ?
* GV kết luận: ở trường,trong các giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động khác nhau
HĐ3: Làm việc theo tổ học tập :
- HS thảo luận câu hỏi:
+ Ở trường, công việc chính của HS là gì?
+ Kể tên các môn học em được học ở trường?
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp .
- HS, Gv nhận xét
HĐ4: Quan sát tranh vẽ SGK
Mt: Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường.
- GV trình chiếu tranh trang 48,49 HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ H1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Nhận xét thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
+ Trong học tập ở tổ em có bạn học còn yếu em cùng các bạn trong tổ sẽ làm gì để giúp bạn tiến bộ?
- Gọi đại diện 1 số cặp trả lời
- GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của tiểu học bao gồm: Vui chơi, văn nghệ, thể thao, vệ sinh , trồng cây.
HĐ5: Thảo luận nhóm
Mt: Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
g nhóm. - GV nhận xét cách đọc của các bạn HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Mt: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ - GV mời lớp trưởng lên điều hành phần tìm hiểu bài: + Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? (tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời) - GV nhận xét + Hãy nêu những màu sắc được nhắc đến trong bài? (xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót) - HS trao đổi nhóm: + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho đúng nhất? (Vì bạn nhỏ yêu quê hương) - GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung HĐ4: Học thuộc lòng: Mt: HS học thuộc 2 khổ thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng hai khổ thơ - Một số HS đọc thuộc cả bài thơ HĐ5: Củng cố dặn dò: - Bài thơ nói về điều gì?( Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ) - GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế. - Yêu cầu các tổ trưởng nhận xét về sự tiến bộ của các bạn trong tiết học. - Về nhà luyện đọc thuộc cả bài thơ và đọc cho người thân nghe ------------------------------------------------------- Toán NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. - Bài tập cần làm: 1, 2(cột a), 3, 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - Lớp trưởng điều hành các bạn hoạt động theo nhóm đôi: đoc bảng nhân 8 - Lớp trưởng báo cáo kết quả - GV nhận xét, kết luận B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học HĐ2: HD thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số Mt: Bước đầu biết đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số a)123 x 3 = - GV ghi bảng: 123 x 3. Gọi 1 em đọc - Gọi 1 em lên bảng đặt tính cả lớp làm nháp - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện từ đâu - Gọi 1 em nêu cách nhân, GV ghi bảng - Cho HS nhắc lại nhiều lần cách tính b) 236 x 3 = - Tiến hành tương tự như phép nhân trên - GV yêu cầu nhận xét hai phép nhân trên đẻ rút ra kết luận: Phép nhân thứ nhất không nhớ, phép nhân thứ hai có nhớ ở hàng chục HĐ2: Thực hành Mt: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.Vận dụng trong giải toán có phép nhân và tìm X Bài 1: Tính - HS làm bài vào bảng con - HS nêu cách nhân - GV nhận xét Bài 2(a): KKHS làm cả bài - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân vào vở - HS lên bảng làm - HS nhận xét, GV kết luận Bài 3: Giải bài toán có lời văn - Y/c HS đọc và phân tích bài toán - Lớp giải vào vở - 1em lên bảng tóm tắt rồi giải vào bảng phụ - HS nhận xét, GV kết luận ĐS: 348 (người) Bài 4: Tìm x - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm SBC - HS làm bài vào bảng con - đổi bảng kiểm tra nhóm đôi - HS nhận xét, GV kết luận ĐS: a/ 707 b/ 642 HĐ3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách nhân vừa học - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà thực hành đo độ dài -------------------------------------------------------------- Chính tả (nghe - viết) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong ( BT2) - Làm đúng BT3(a) II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A. Bài cũ: - HS viết vào bảng con từ chứa tiếng có vần et hoặc oet (3 từ). - GV nhận xét, kết luận B. Bài mới HĐ1:: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn hoc chính tả. Mt: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài thong thả, rõ ràng - GV hỏi: + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì ? + Bài chính tả có mấy câu ? + Nêu các tên riêng có trong bài ? - Hướng dẫn HS tập viết các chữ khó : Gió chiều, lơ lửng, chèo thuyền. b. Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc chính tả, HS nghe viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa. c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai. - GV nhận xét 1 vở và nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Mt: Làm đúng BT điền tiếng có vần ong/ oong Bài 1: Điền tiếng có vần ong/oong - HS làm bài cá nhân, sau đó mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh. - HS, Gv nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - GV chọn HS làm bài tập a, phát giấy cho các nhóm làm bài. Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả: - Từ ngữ chỉ sự vật chứa tiếng bắt đầu bằng s: sông, - Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất.x: xào nấu,. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. HĐ5: Củng cố, dặn dò - GDHS: Viết cẩn thận chú ý cách đọc và phát âm để viết đúng chính tả. - Dặn HS khắc phục lỗi thường mắc phải, luyện viết thêm ở nhà - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU - Xác định được 1 số vật đễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc cần để phòng cháy. - GDKNS: kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn; tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình trang 44, 45 (sgk). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - GV nêu tên một số người thuộc họ nội, họ ngoại của một số em để cho HS trả lời đó là họ nội hay họ ngoại của mình. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học HĐ2: Làm việc với SGK và thông tin sưu tầm được. Mt: Xác định được 1 số vật đễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Bước 1: Làm việc theo cặp. + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 + Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy?Tại sao? Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày kết quả. Bước 3: GV cùng HS kể 1 vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra? HĐ3: Thảo luận và đóng vai: Mt: Biết được những vật dễ cháy ở nhà Bước 1: Động não. Hỏi: Cái gì có thể gây cháy ở nhà bạn? Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai. Bước 3: Làm việc tại lớp. + Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo lụân. + GV theo dõi nhận xét và kết luận. HĐ3: Chơi trò chơi: Gọi cứu hoả. Mt: Biết ứng phó khi có hỏa hoạn Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể. Bước 2 : thực hành báo động cháy. Bước 3 : Gv nhận xét và hướng dẫn. HĐ4: Củng cố, dặn dò - Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét chung --------------------------------------------------------- Chiều: Tự nhiên và xã hội BÀI 24,25: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. *KNS: Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác *KNS: Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOC: Các hình trong SGK trang 46, 47. phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - HS nêu những việc cần để phòng cháy? - GV nhận xét B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học HĐ2: Quan sát tranh vẽ theo cặp Bước 1: GV trình chiếu tranh trang 46,47 hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời câu hỏi gợi ý : + Kể tên một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học? + Trong từng hoạt động đó, HS làm gì? GV làm gì ? Bước 2 : Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp Bước 3 : HS thảo luận trước lớp : + Em thường làm gì trong giờ học ? Em có thích học theo nhóm không ? + Em có thích đánh giá bài của bạn không ? * GV kết luận: ở trường,trong các giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động khác nhau HĐ3: Làm việc theo tổ học tập : - HS thảo luận câu hỏi: + Ở trường, công việc chính của HS là gì? + Kể tên các môn học em được học ở trường? - Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp . - HS, Gv nhận xét HĐ4: Quan sát tranh vẽ SGK Mt: Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường. - GV trình chiếu tranh trang 48,49 HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + H1 thể hiện hoạt động gì? + Hoạt động này diễn ra ở đâu? + Nhận xét thái độ ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? + Trong học tập ở tổ em có bạn học còn yếu em cùng các bạn trong tổ sẽ làm gì để giúp bạn tiến bộ? - Gọi đại diện 1 số cặp trả lời - GV kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của tiểu học bao gồm: Vui chơi, văn nghệ, thể thao, vệ sinh , trồng cây..... HĐ5: Thảo luận nhóm Mt: Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - HS hoạt động nhóm 4, thảo luận bảng sau TT Tên hoạt động Ích lợi của hoạt động Em phải làm gì để HĐ đó đạt kết quả tốt .. . . ...... ... ... - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét hoạt động của HS khi tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp HĐ6: Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế; Biết thực hiện tốt các hoạt động ở trường --------------------------------------------------------- Tập làm văn NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết nói về quê hương, hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - 3 HS đọc lại bức thư đã viết tuần trước - GV, GV nhận xét B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn viết thư: Bài 1: Giảm tải Bài 2: Mt: Bước đầu biết nói về quê hương, hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý sgk - GV giúp hs hiểu: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống.Quê hương có thể ở nông thôn hay thành thị. Nếu em ít về quê thì em có thể kể nơi em đang ở cùng cha mẹ - Gọi 1-2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp, nhắc HS nói thành câu. - HS nói theo nhóm 2. GV giúp đỡ các em yếu - HS trình bày trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét HS kể tốt ,hay nhất. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 2 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU - Dựa vào 1 bức tranh về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những diiêù đã biết về cảnh đệp đó. - Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn từ 5-7 câu. Dùng từ đặt câu đúng. - GDKNS: Tư duy sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Ảnh biển Phan Thiết. Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - HS hoạt động nhóm 2 nói về quê hương. - 2 HS nói trước lớp - HS, GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Nói về quê hương Mt: Dựa vào 1 bức tranh về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những diiêù đã biết về cảnh đẹp đó. - Một HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Gv hướng dẫn cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết. Nói lần lượt theo từng câu hỏi. - HS tập nói theo cặp. - Một vài HS tiếp nối nhau thi nói. - Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những Hs nói về tranh ảnh của mình đủ ý, biết dùng hình ảnh, dùng từ ngữ gợi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của mình. Bài 2: Viết đoạn văn Mt: Viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn từ 5-7 câu. Dùng từ đặt câu đúng - GV nêu yêu cầu bài tập. - HS viết bài vào vở - GV theo dõi HS làm bài. - 4- 5 HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. - Nhận xét 1 số bài viết hay. HĐ3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tìm hiểu về cảnh đẹp đất nước ------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP(trang 56) I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. - Làm bài cần làm: 1, 2, 3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. Bài cũ: - Lớp trưởng kiểm tra bài cũ; yêu cầu làm vào bảng con: 123 x 3 216 x 2 - HS, GV nhận xét B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Số? Mt: HS biết tìm tích khi biết 2 thừa số - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi: Muốn tìm tích ta làm thế nào? - HS làm bài vào giấy nháp; 3 em lần lượt lên làm - HS nhận xét, GV kết luận trình chiếu lời giải đúng Thừa số 423 210 241 Thừa số 2 3 4 Tích 846 630 964 Bài 2: Tìm x Mt: Vận dung phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số vào tìm số bị chia - GV trình chiếu BT lên cho HS nêu yêu cầu bài tập - GV hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài - HS nhận xét, GV nhận xét, trình chiếu kết quả: Bài 3: Mt: Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số - Gv trình chiếu đề bài HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở , 1 em làm bảng phụ - HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng: Bài giải: Bốn hộp như thế có số các kẹo là: 120 x 4= 480( cái) Đáp số: 40 cái kẹo Bài 4: Mt: Vận dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số vào giải bài toán bằng hai phép tính - GV trình chiếu đề bài HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn: + Muốn tìm số lít dầu còn lại thì trước hết phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu? - HS trả lời và thực hiên phép tính 125 x 3 = 375 (l) + Có 375 l dầu, lấy ra 185 l dầu thì còn lại bao nhiêu lít dầu? - HS trả lời và thực hiện phép tính 375 – 185 = 190 (l) - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét – GV nhận xét Bài 5: Mt: Củng cố về gấp 1 số lần và giảm đi 1 số lần. - GV kẻ sẵn bảng - GV hỏi: Gấp lên ta làm phép tính gì? Giảm đi ta làm phép tính gì? - HS làm bài nhóm đôi, nêu miệng kết quả HĐ3: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - GV nhận xét cụ thể một số HS - Dặn HS làm thêm VBT; chuẩn bị bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé ------------------------------------------------------ Chính tả ( Nhớ- viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng BT2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT, Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - Lớp trưởng điều trod chơi: Truyền điện:Thi tìm nhanh, viết đúng theo yêu cầu BT 3a (Trang 87). - HS, GV nhận xét B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS viết chính tả: Mt: Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn thơ cần viết - 2-3 HS đọc thuộc đoạn thơ. - GV hỏi: + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào víêt hoa? vì sao? + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? - HS viết 1 số chữ ghi tiếng khó. b. Hướng dẫn viết chính tả: - GV yêu cầu HS nhớ viết bài chính tả vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, quy tắc viết hoa. c. Đánh giá, nhận xét, chữa bài - HS đổi chéo vở để kiểm tra, dùng bút chì gạch chân lỗi sai. - GV nhận xét 1 vở và nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Mt: Nhận biết, phân biệt ươn/ương Bài 2(b): - HS đọc yêu cầu BTb - 4 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vườn - vấn vương Cá ươn - trăm đường - GV nhận xét, chốt kết qur đúng HĐ4: Củng cố, dặn dò - GDHS: Viết cẩn thận chú ý cách đọc và phát âm để viết đúng chính tả. - Dặn HS Luyện thêm những chữ viết dễ sai và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ Năm, ngày 3 tháng 12 năm 2020 Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. MỤC TIÊU - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Làm bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Bài cũ: - HS làm vào bảng con đặt tính rồi tính: 208 x 4 317 x 3 - GV nhận xét B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Mt: Từ ví dụ cịu thể HS biết cách thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - GV nêu bài toán (sgk), HS nhắc lại đề bài. - Yêu cầu HS lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng 2cm từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2cm, thấy cắt được 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm. - Yêu cầu HS tìm cách tính: 6 : 2 = 3. - Hỏi: Muốn tính độ dài AB dài gấp mấy lần đoạn CD ta làm thế nào? (lấy độ dài đoạn AB chia cho độ dài CD). - Hướng dẫn HS cách trình bày lời giải. - Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? ( lấy số lớn chia cho số bé). HĐ3: Luyện tập Mt: HS biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và vận dụng giải được bài toán dạng so sánh số lớn và số bé Bài 1: Trả lời câu hỏi: Trong mỗi hình dưới đây, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS hoạt động theo hai bước: + Đếm số hình tròn màu xanh, đếm số hình tròn màu trắng + So sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia. - 2 em một nhóm thảo luận và làm miệng - HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Đây là bài toán thuộc dạng toán gì? + Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - HS làm bài cá nhân, 1 em làm bảng phụ - HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng: Bài giải: Số cây cam gấp số cây câu một số lần là: 20: 5= 4( lần) Đáp số: 4 lần Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm đôi: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn biết con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng ta làm thế nào - HS làm bà cắ nhân, 1 em làm bảng lớp - HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng Bài giải: Con lợn nặng gấp con ngỗng một số lần là: 42 : 6 = 7 (lần) Đáp số: 7 lần HĐ3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại muốn biết số lớn gấp mấy lần số nào ta làm thế nào? - HS nhận xét - Vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế ---------------------------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG, ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương ( BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn ( BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì? ( BT3) - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước ( BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : A. Bài cũ: - Lớp trưởng điều khiển - 3 HS tiếp nối nhau làm BT2 (tiết 10): + Tiếng suối chảy- tiếng đàn cầm; Tiếng suối- tiếng hát; Tiếng chim kêu- tiếng xóc những rổ tiền đồng. - GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh. HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Mt: Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương; Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn Bài 1: - HS đọc sgk, nhắc lại yêu cầu bài tập: Xếp lại những từ ngữ đã cho vào 2 nhóm: 1. Chỉ sự vật ở quê hương 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương. - HS làm bài N 4 - GV mời 1 làm bài vào 3 bảng phụ - HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. + Chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường + Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. Bài 2: - GV hướng dẫn HS dựa vào sgk, làm BT - HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận - Sau đó cho 3 HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ ngữ thích hợp: ( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn). Bài 3: Mt: Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì? Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước - HS suy nghĩ làm bài cá nhân - Mời 3 HS lên bảng làm bài:
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc