Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013

1. KTBC

2. Bài mới

Hoạt động 1:

Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi bài

Hoạt động 2:

Mở rộng vốn từ

"Quê hương"

Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc

 - Yêu cầu học sinh làm bài

- Những từ chỉ sự vật ở quê hương - Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét, củng cố

Đáp án: - HS đọc bài

- NX

 + Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường

 - Gắn bó, thương yêu, buì ngùi, tự hào

 + Giải nghĩa:

 Bùi ngùi, tự hào - Học sinh nghe

Bài 2:

Giải nghĩa từ ngữ - Giáo viên giải nghĩa

Quê quán, giang sơn

- Yêu cầu học sinh làm bài:

- Học sinh làm bài

 - Gọi học sinh đọc bài làm - Đọc bài làm

 - Nhận xét đánh giá - Nhận xét

Hoạt động 3:

Ôn tập câu :

 Ai làm gì ?

Bài 3: Viết theo mẫu ai làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh đọc mẫu. -1 học sinh đọc

 - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài

 - Gọi học sinh đọc bài làm. - Nhận xét.

 - Nhận xét đánh giá

 Đáp án:

 Ai làm gì

 Cha làm cho tôi

 Mẹ gieo cấy

 Chị đan nón

Bài 4: Đặt câu theo mẫu câu : Ai làm gì ?

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- 1 học sinh đọc

- Đọc bài

 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
HD viết chính tả
- Giáo viên đọc
- Học sinh theo dõi
B1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- Ai đang hò trên sông
- Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi ý cho tác giả nhớ đến những gì ?
( Chi gái )
( nghĩ đến quê hương)
B2: HD cách trình bày
+ Bài văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- ( 4 câu)
- HSTL
B3: Hd viết từ khó
- Bài có những chữ nào khó viết?
- GV cho HS viết bảng
- Học sinh nêu từ khó
- HS viết
B4: Viết chính tả
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh viết
- HS đối vở soát lỗi
Chấm 1 số bài
NX bài viết của HS
Hoạt động 3:
Luyện tập
Bài 2: Điền ong/oong
- Giáo viên lật bảng phụ
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Đọc bài
- NX đánh giá
- Nhận xét
Đáp án: Kính coong, đường cong, làm xong, cái xoong.
Bài 3: 
Tìm từ chỉ sự vật bằt đầu bằng s
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4.
- YC các nhóm nêu nối tiếp, nhóm nào tìm được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc.
- HS làm miệng.
- Các nhóm thi đua làm.
- Từ chỉ đặc điểm hành động bắt đầu bằng x
- Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiét học
- Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài giờ sau
Bổ sung
đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (T 1)
I- Mục tiêu:
 Giúp HS hiểu:
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường, việc lớp và vì sao cần tham gia việc lớp, việc 
trường.
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
* Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục:
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực ý kiến của lớp và tập thể.
- Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ , ý tưởng của mỡnh về cỏc hiện tượng trong lớp.
- Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trỏch nhiệm khi nhận việc của lớp giao.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh các tình huống HĐ1, thẻ màu.
III- Các HĐ dạy học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 
2- Dạy bài mới:
- Kiểm tra bài học tiết trước
- NX - Đánh giá
2 HSTL - NX
Hoạt động 1: GTB
- Giới thiệu- Ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Phân tích tình huống
MT: HS biết được 1 biểu hiện của sự tích cực tham gia việc trờng, việc lớp
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
MT: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến làm việc lớp, việc trường.
- Y/c hs hát bài "Em yêu trường em"
- Treo tranh
- Giới thiệu tình huống ở BT1
- Y/c hs nêu cách giải quyết, tóm tắt cách giải quyết chính:
* Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
* Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi chơi 1 mình
* Huyền dọa sẽ mách cô giáo
* Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
+ Nếu là Huyền em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, lớp thảo luận, phân tích.
-> KL: Cách giải quyết 4 là đúng nhất, phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trờng và biết khuyên nhủ các bạn khác tham gia cùng làm.
- Cho hs q/s tranh BT2- đọc y/c và nx các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh
- NX - KL
-> KL: Việc làm của các bạn ở tranh 3,4 là đúng
- Việc làm của các bạn ở tranh 1,2 là sai.
- Cả lớp hát
- Quan sát
- Đọc - Nêu cách giải quyết
- Thảo luận nhóm 2 chọn 1 cách ứng xử để chuẩn bị đóng vai
- Đọc - quan sát - NX, đa ra ý kiến của mình.
- nghe
Hoạt động 4:
Bày tỏ ý kiến
-MT: Củng cố nội dung bài học
- Y/c hs đọc nội dung bài tập 3
- GV nêu từng tình huống y/c hs suy nghĩ giơ thẻ bày tỏ thái độ của mình.
-> KL: ý kiến a,b,d là đúng
 ý kiến c là sai
+ Vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường?
- HS suy nghĩ, giơ thẻ
- Đúng: đỏ
- Sai: xanh
- Lưỡng lự: trắng
- Đọc KL (VBT)
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu các gương tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
Bổ sung
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Vẽ quê hương
I- Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ: Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ..
- Bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, hồn nhiên.
2. Đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ: Sông máng
- Thấy được vẻ đẹp rực rỡ tươi thắm của phong cảnh quê hương qua bức vẽ của bạn nhỏ
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ ( SKG)
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc, bài thơ để HD học thuộc lòng
III- Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài
2- Học sinh đọc bài
- Hỏi nội dung bài
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Luyện đọc
- Đọc mẫu
- GV đọc giọng vui tươi, hồn nhiên
- Hd đọc giải nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu
- Học sinh đọc nối tiếp
- Theo dõi phát hiện từ học sinh đọc sai - sửa
- Yêu cầu học sinh luyện đọc đoạn
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần)
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
- HS đọc
- Ngắt nghỉ đúng
 Bút chì xanh đỏ/
 Em gọt hai đầu/
 Em thử hai màu/
 Xanh tươi/ đỏ thắm//
- Tổ chức cho học sinh đọc theo nhóm
- Học sinh đọc đoạn theo nhóm đôi
- Thi đọc giữa các nhóm
1- 2 nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Cả lớp đọc
Hoạt động 3:
- 1 HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài
+ Hãy kể tên các cảnh vật được miểu tả trong bài thơ
- HS trả lời tiếp nối ( Tre, lúa, sông máng, thời, mây, mùa thu, nhà..)
- Hãy tìm những màu sắc mà bạn nhỏ dùng để vẽ quê hương
- ( Tre xanh, sông máng, xanh. 
Nhà ngói đỏ tươi đỏ thắm)
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
- GVKL" cả 3 ý cùng đúng nhưng ý c là đúng nhất
Hoạt động 4:
Học thuộc lòng
- Giáo viên lật bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc
- Học sinh đọc ĐT
- Xoá dần nội dung 
- HS luyện đọc thuộc
- T.c thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết đọc
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Bổ sung
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh
- Củng cố về kỹ năng giải toán có lời văn bằng hai phép tính
`III- Các hoạt động dạy học.
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
HD luyện tập
Bài 1:Giải
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc
Sau hai lần số ô tô dời bến là :
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
18 +17= 35 (ô tô)
Số ô tô còn lại ở bến là: 45- 35 =10 (ô tô)
- Yêu cầu học sinh lên bảng tự vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- Học sinh làm bài
- Gọi HS đọc bài làm
- Đọc bài - nhận xét
- Nhận xét - đánh giá
Bài 3 :
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ bài toán
- 1 học sinh đọc
- GV ghi tóm tắt lên bảng
+ Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi?
14 bạn.
- Số bạn học sinh khá như thế nào so với số bạn học sinh giỏi
.. HS khá nhiều hơnHS giỏi 8 bạn
+ Bài toán yêu cầu tìm gì
- Tìm số bạn học sinh khá và giỏi
- Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để lập để toán
- Học sinh đọc
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải.
- HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - nhận xét
Bài 4:
a- Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
- Đọc bài
b- Giảm 56 đi 7 lần rồi bớt đi 5
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết đọc
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài s
 Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương . ôn tập câu: Ai làm gì ?
I- Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm "Quê hương"
- Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì ?
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, đoạn văn bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Mở rộng vốn từ
"Quê hương"
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Những từ chỉ sự vật ở quê hương
- Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét, củng cố
Đáp án:
- HS đọc bài
- NX
+ Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
- Gắn bó, thương yêu, buì ngùi, tự hào
+ Giải nghĩa:
Bùi ngùi, tự hào
- Học sinh nghe
Bài 2:
Giải nghĩa từ ngữ
- Giáo viên giải nghĩa
Quê quán, giang sơn
- Yêu cầu học sinh làm bài:
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Đọc bài làm
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét
Hoạt động 3:
Ôn tập câu :
 Ai làm gì ?
Bài 3: Viết theo mẫu ai làm gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu.
-1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
- Nhận xét đánh giá
Đáp án:
Ai làm gì
Cha làm cho tôi
Mẹ gieo cấy
Chị đan nón
Bài 4: Đặt câu theo mẫu câu : Ai làm gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh đọc
- Đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
Bổ sung
Toán
Bảng nhân 8
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng
- Học sinh biết áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
II- ĐỒ DÙNG D-H:
III- CÁC HĐ D-H:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2: HD lập bảng nhân 8
- Yêu cầu học sinh lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn 
- Học sinh lấy
8 x1 = 8
- Giáo viên gắn bảng
8 x 2 = 16
+ Có mấy chấm tròn
- 8 chấm tròn
8 x 3 = 24
+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần
- 1 lần
8 x 4 = 32
- Ta lập được : 8 x1 = 8
- Học sinh đọc
8 x 5 = 40
- Yêu cầu lấy 2 tấm bìa có 8 chôm tròn
- Học sinh lấy
8 x 6 = 48
- Giáo viên gắn bảng
8 x 7 = 56
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần
- 2 lần
8 x 8 = 64
- Hãy lập phép tính tương ứng
- Học sinh đọc
8 x 9 = 72
- Vì sao con biết 8 x 2 = 16
đếm 8 + 8 = 16
8 x 10 = 80
- Yêu cầu học sinh
- Yêu cầu học sinh lấy 3 tấm bìa có 8 chấm tròn
- Giáo viên gắn bảng.
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần.
- 3 lần
- Hãy lập phép nhân tương ứng.
8 x 3
- Vì sao con biết 8 x 3 = 24
- Đếm 8 + 8 + 8 
16 + 8
- Yêu cầu học sinh tự lập nốt bảng nhân 8
- HS lập theo nhóm
- Giáo viên viết bảng
- Học sinh đọc
- Con có nhận xét gì về các phép tính trên
- Đọc ĐT, CN
- T/c học thuộc lòng
Hoạt động 3: Luyện tập TH
Bài1: Tính nhẩm
- T/c cho học sinh hoạt động nhóm đôi
- Học sinh thực hành
8 x 1 = 
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh trình bày
0 x 8 
- Giáo viên ghi bảng
- Nhận xét
8 x 0 =
- Con có nhận xét gì về các phép tính trên
Bài 2: ( Giải toán)
- Gọi 1 học sinh đọc đề toán
- Học sinh đọc
TT:
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng
1 can: 8l dầu
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
6 can.l?
 Giải
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Học sinh làm bài
6 can có số lít là :
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Đọc bài làm
6 X 8= 48(lít )
 Đáp số :48 lít 
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
Bài 3: Đếm thêm 8
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc
8
16
24
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- Đọc bài làm
- Nhận xét, củng cố
- Nhận xét
- Con có nhận xét gì về dãy số trên
3. củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Bổ sung
Tự nhiên xã hội
Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ mối
quan hệ họ hàng
I- Mục tiêu
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau
- Vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng
- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được mối quan hệ họ hàng
- Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng.
II- Đồ dùng dạy học.
- Giấy A3 - Bút dạ
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi TL nhóm
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi vào giấy A3.
- Học sinh thảo luận nhóm
B1: Thảo luận nhóm
- Lật bảng phụ.
1. Trong hình vẽ có bao nhiêu người , là những ai, gia dình đó có mấy thế hệ ?
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả
- Nhận xét.
2. Ông bà Quang có bao nhiêu người con là những ai ?
3. Ai là con dâu, con rể của ông bà?
- Giáo viên kết luận
B2: HĐ cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ
- Học sinh trả lời và lên bảng vẽ.
- Gia đình có mấy thế hệ ?
- Ba thế hệ
- Thế hệ thứ nhất gồm những ai ?
- Ông, bà
- Ông bà đã sinh được mấy người con, đó là những ai ?
- 2 người con
- Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể ? Đó là những ai ?
- 1 con dâu, 1 con rể
+ Bố mẹ Quang sinh được những ai.
- Quang và Thuỷ
- Bố mẹ Hương sinh được những ai ?0
- Yêu cầu học sinh nhìn sơ đồ nói lại mối quan hệ của học sinh trong gia đình
- Học sinh nói
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3:
Xưng hô, đối xử đúng với họ hàng
B1: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu học sinh thảo luận
- Học sinh thảo luận
1. Mẹ của hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang
( ngoại)
+ Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương
( nội )
+ Ông bà nội của Quang, Thuỷ thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương. Hương gọi họ như thế nào
- Nội, ông bà nội, bác, anh chị
- Ông bà ngoại hương, mẹ Hương, Hương, Hồng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang. Quang gọi họ ntn ?
( Ngoại, ông bà ngoại, cô, các em
- Nhận xét, đánh giá
B2: Làm việc cả lớp
- Hãy đưa ra ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt ?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên kết luận
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
Bổ sung
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhóm 8.
- áp dụng bảng nhân 8 để giải toán
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5.
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- 2à3 học sinh đọc
Kiểm tra bảng nhân 8
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Luyện tập
- Học sinh đọc yêu cầu
Bài 1:
 Tính nhẩm
8 x 2 = 16
- Cho học sinh làm = bút chì vào SGK
- HS làm bài
2 x 8 = 16
- Yêu cầu học sinh thực hành trước lớp
- Thực hành hỏi đáp
- Nhận xét, củng cố
- Nhận xét
- Giáo viên ghi bảng 2 phép tính trên.
8 x 2 = 
2 x 8 =
- Các con có nhận xét gì về hai phép tính trên?
HSTL
Bài 2: tính
8 x 3 + 8 = 
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
8 x 4 + 8 = 
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - NX
Bài 3: Giải toán
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán
- 1 học sinh đọc
4 đoạn dài số m là :
- Giáo viên ghi TT lên bảng
 4 x8=32 (m)
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- HS trả lời
Cuộn dây điện đó còn lại số m là :
- Yêu cầu học sinh lên bảng 
làm cả lớp làm vở
- Học sinh làm bài
50-32=18 (m)
Đáp số :18m
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - nhận xét
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.
- Lật bảng phụ
- Học sinh đọc yêu cầu
Đáp án:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Học sinh làm bài
8 x 3 = 24
 ( ô vuông)
- Gọi học sinh đọc bài
- Đọc bài, nhận xét.
3 x 8 = 24
 ( ô vuông)
NX: 8x3=3x8
- Nhận xét, đánh giá
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung
Tự nhiên xã hội
 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh mối quan hệ họ hàng
- Xếp hình các gia đình và liên hệ bản thân.
II. Đồ dùng D-H:
 - Bảng phụ
III, các Hđ d-h:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
- GV ghi bài
- HS ghi vở
Hoạt động 2:
Xếp hình gia đình
- GV phổ biến luật chơi
- Theo dõi
N1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh, Linh ( em gái Tuấn) Bố mẹ Hương
- GV phải cho các nhóm các miếng ghép có hình gia đình
- Vẽ sơ đồ và giải thích được mối quan hệ.
N2: Ông, con trai, con gái, con rể, con gái, con dâu, bà
- Chơi mẫu: Giáo viên gắn bảng.
Ông bà, bố Nam , Nam
- Học sinh phải vẽ được sơ đồ ông bà
N3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thu, bố, mẹ ( Giang, Sơn)
 Linh , bố Linh , mẹ Linh
 mẹ Lam
Ông bà
bố Nam bố Linh
N4: Cô Lan, Chú Tự, bố mẹ tùng, tùng, ông bà
mẹ Nam mẹ Linh
 Nam Linh
- Các nhóm thực hành
- Học sinh trình bày
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Hãy tự liênhệ để lên bảng vẽ sơ đồ gia đình nội ngoại nhà mình
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh nói
- Hãy kể một việc làm hay cách đối xử của 
- Nhận xét.
mình với một trong những họ hàng của mình ?
- Giáo viên kết luận.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
Bổ sung
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( tiếp)
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa: G
- Viết đúng, đẹp các chữ Gh, R, A, Đ, L, T, V, .
- Viết đúng đẹp tên riêng: Giềng Ráng, câu ứng dụng 
Ai về đến huỵên Đông An
Ghe thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương
II- Đồ dùng dạy học.
- Mẫu chữ hoa G, R
- Tên riêng
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết
- Học sinh lên bảng viết
Ông Gióng, Trần Vũ
cả lớp viết bảng con
- Nhận xét đánh giá
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
-Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết chữ hoa
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- G - R- A - Đ - L - T
B1: Quan sát
- Giáo viên gắn bảng các chữ hoa và yêu cầu học sinh nhắc lại câu tạo chữ.
- Nhận xét
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình
- Học sinh theo dõi-
B2: Viết bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng
- 2 học sinh lên bảng 
Gh, R
viết cả lớp viết bảng con
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
- Nhận xét
Hoạt động 3:
Hướng dẫn viết
từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Ghềng Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở Miền Trung nước ta.
B2: Quan sát, 
nhận xét
+ Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào.
- G cao 4 li, h, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 con chữ o
 B3: Viết bảng
+ Yêu cầu học sinh viết: Ghềng Ráng
- 2 học sinh lên bảng cả lớp viết bảng con
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Câu ca dạo bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời An Dương Vương ( Thục Phán)
B2: Quan sát - nhận xét
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- G cao 4 li, A h, y, Đ, L, T, V, g cao 2 li rưỡi.
đ, p cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 li.
B2: Viết bảng
- Yêu cầu học sinh viết, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa
Hoạt động 5: vở
- Yêu cầu học sinh viết bài.
+Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng chữ GH)
+ R,Đ ( 1 dòng)
+ Viết đúng tên riêng ( 1 dòng)
+ Viết đúng câu ứng dụng ( 1 lần) = cỡ chữ nhỏ
- Học sinh viết
- Chấm một số học sinh
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài viết của học sinh
- Nhận xét tiết học
Bổ sung
Thủ công
Cắt dán chữ I, T
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết kẻ, cắt dán chữ I, T đúng kỹ thuật.
- Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ I, T.
- Giấy màu, kéo, thước kẻ, bút chì, hồ
III- Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1,KTBC:
Hoạt động 1:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi bảng
- HS ghi bài
Hoạt động 2:
Hướng dẫn kẻ, cắt dán chữ I, T
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ I, T
- Quan sát
B1: Quan sát
- Mỗi nét chữ rộng mấy ô
(1 ô)
Nhận xét
- Nhận xét về nửa bên trái và nửa bên phải chữ I, T
( Giống nhau)
- Giáo viên gấp đôi chiều dọc để học sinh thấy trùng khít nhau
B2: Kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy cắt HCN có CD 5 ô, CR 1 ô à I
- HCN 2 có CD 5 ô, CR 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu chữ T.à kẻ ô theo điểm đó
- Học sinh quan sát
B 3: Cắt chữ T
Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dọc ( mặt trái ra ngoài)cắt theo đường kẻ nửa chữ T à mở ra được chữ T
B4: Dán chữ I, T
- Kẻ đường chuẩn, sắp xếp chữ1 cách cân đối .
- Bôi hồ dán, dán vào vị trí đã định( nếu cắt bằng dấy đề can)
- Miết cho phẳng chữ
Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS tập kẻ chữ I, T vào giấy nháp
- 

File đính kèm:

  • docGa_3_tuan_11.doc