Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : lâu rồi, dạo này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu, .

 - Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm ).

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.

 - Bước đầu có cách hiểu biết về thư và cách viết thư.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cố KN đo độ dài, đo chiều cao. Đọc viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài.
- Rèn KN đo độ dài đoạn thẳmg.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B. Chuẩn bị: 
 GV: Thước mét.
C. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nờu KQ thực hành ở nhà?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 * Bài 1:
- Đọc bảng (theo mẫu) 
- GV đọc mẫu dòng đầu.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sánh như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS .
- HD làm bài:
+ ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Dùng thước mét đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS học bài.
- Hát
- HS nêu KQ đo độ dài sân nhà của em.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
. Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét.
. Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét.
. So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
. Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh.
- HS thực hành so sánh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
ĐẠO ĐỨC
Chia sẻ vui buồn cựng bạn (T2) 
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu: 
- Hs biết được bạn bố cần phải chia sẻ với nhau khi cú chuyện vui buồn. Nờu được một vài việc làm cụ thể thể hiện sự chia sẻ vui buồn cựng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn với bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- Hs khỏ, giỏi hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cựng bạn.
 * GD kĩ năng sống cho HS: 
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn, kĩ năng thể hiện sự cảm thụng vui buồn cựng bạn.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Khi bạn gặp chuyện buồn em phải làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Phõn biệt hành vi đỳng sai.
- GVcho HS làm bài vào vở BT.
- Gọi HS nêu ý kiến về từng việc làm.
- GV thống nhất ý kiến.
3. Hoạt động 2: Liờn hệ và tự liờn hệ.
- Nêu nhiệm vụ: Hãy kể lại việc làm của em thể hiện việc chia sẻ buồn vui với bạn.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
- GV kết luận: Cần chia sẻ buồn vui cùng bạn.
4.Hoạt động 3: Chơi trũ “ Phúng viờn”
- GV nêu cách chơi: 1 HS đóng vai phóng viên nêu câu hỏi, HS khác trả lời.
- Vì sao bạn bè cần chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì để chia sẻ vui buồn cùng bạn?
IV. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột ý thức học tập của hs.
- Về nhà thực hiện như bài học.
Hỏt
- HS trả lời
- Làm việc cỏ nhõn.
- HS làm việc cá nhân vào vở BT
- HS nhận xét.
- Hoạt động trong nhóm đôi.
- HS lần lượt kể, HS khác nhận xét góp ý.
- HS lần lượt đóng vai làm phóng viên để phỏng vấn các bạn
.- Đọc phần ghi nhớ sgk.
- HS nờu.
- Thực hiện chia sẻ buồn vui cựng bạn.
Buổi chiều:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sỏnh. Dấu chấm
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh)
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
B. Chuẩn bị: 
 Bảng lớp viết đoạn văn BT3
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT3 tiết 1 ôn tập giữa HKI.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ YC của tiết học.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1/79:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2/80:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét bài làm của HS .
* Bài tập 3/80:
- Nêu yêu cầu BT?
- Nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ụn bài
- Hỏt
- HS làm miệng.
+ Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi SGK.
- Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 số cặp trả lời trước lớp.
+ Lời giải:
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió
b) Hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
+ Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ câu văn.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Lời giải:
- Tiếng suối như tiếng đàn cầm
- Tiếng suối như tiếng hát xa
- Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.
+ Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu, chép lại cho đúng chính tả.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
______________________________
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: G (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng: ông gióng
- Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà/Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
B. Chuẩn bị: 
 GV: Mẫu chữ hoa: G, Ô, T, tên riêng Ông Gióng.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: G, Gò Công.
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ YC của tiết học.
2. HD HS luyện viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV gắn chữ mẫu.
- GV viết mẫu Gi, Ô, T, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV gắn chữ mẫu.
- GV giới thiệu: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng, ông đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- GV viết mẫu.
 c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao:Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao?
- GV HD HS luyện viết.
3. HD HS luyện viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu của bài viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS . 
4. Nhận xột. chữa bài:
- GV nhận xét bài viết của HS.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm trong vở TV.
- Hỏt
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- G (Gi), Ô, T, V, X.
- HS quan sát.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Ông Gióng
- HS quan sát, tập viết trên bảng con.
- HS đọc:
 Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.
- Gió, Tiếng (đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ Xương (tên riêng)
- HS luyện viết bảng con từng tên riêng.
+ HS viết bài vào vở TV.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
TOÁN
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố thực hiện nhân chia trong bảng. Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài. Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn KN tính toán cho HS .
- GD HS chăm học toán.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lũng cỏc nhõn, chia 6, 7
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Tính?
 - GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: Số?
- Muốn điền được số ta làm ntn?
- GVnhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- GV chữa bài.
* Bài 5: 
- Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS: Ôn lại bài.
- Sĩ số - Hỏt
- 2 HS đọc bảng nhân, bảng chia 6, 7.
- 2 HS đọc đề.
- Nhẩm miệng. Đọc KQ.
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính nhân, tính chia.
- Làm bảng CN.
- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
 b) 12, 31, 22, 23.
- HS làm bài vào vở, đổi vở KT kết quả.
- Đổi các số đo độ dài.
 4m 4dm = 44dm 
2m 14cm = 214cm 
- 2 HS đọc đề. 
- HS nêu
- Gấp một số lên nhiều lần.
- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS thực hành đo (sử dụng thước chia vạch xăng- ti- mét.) Đọc KQ.
_____________________________
TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
Cỏc thế hệ trong một gia đỡnh
A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Cỏc thế hệ trong một gia đỡnh.
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
+ GV nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.
* Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất, ít tuổi nhất trong gia đình mình.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1:
 Gợi ý: Kể tên những người trong gia đình bạn? Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
+ Bước 2:
* KL: Trong mỗi gia đình thường có những người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
 2. HĐ2: Các thế hệ trong một gia đình.
* Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ.
 * Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 38, 39 thảo luận theo câu hỏi:
+ Tranh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 * KL: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống.
3. HĐ3: Giới thiệu gia đình mình.
* Mục tiêu: Giới thiệu cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình.
- Hỏt
- HS làm việc theo cặp. Thảo luận theo gợi ý:
- Một số HS lên kể trước lớp.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
+ Thảo luận theo cặp.
- Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh. Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ.
- Trang 39: Nói về gia đình bạn Lan. Gia đình Lan có 4 người, có 2 thế hệ.
- Đại diện 1số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại
- Làm việc theo cặp: HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình.
- Vài HS lên giới thiệu về gia đình của mình trước lớp.
______________________________
THỦ CễNG
ễn tập chương I: Phối hợp cắt, dỏn hỡnh (T2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kĩ năng về gấp, cắt, dán hình.
- Rèn sự khéo léo và óc sáng tạo thông qua các bài gấp, cắt, dán hình.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:
	GV: Mẫu Lá cờ đỏ sao vàng; bông hoa. Tranh quy trình.
 HS: Giấy màu, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Dạy bài mới:
1. HĐ1: Ôn cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; bông hoa.
* Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- GV cho HS quan sát mẫu.
- GV treo tranh quy trình.
* Gấp, cắt , dán bông hoa:
(HD HS tương tự như Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng) 
2. HĐ 2: Thực hành 
- GV nêu yêu cầu: Gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng; bông hoa.
- GV quan sát, giúp đỡ HS để các em hoàn thành sản phẩm.
* Trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá SP thực hành của HS
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS: Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- Hỏt
- Giấy màu, kéo, hồ dán.
- HS quan sát mẫu.
- 2 HS nêu lại các bước thực hiện:
. Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
. Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
_________________________
Buổi chiều:
TOÁN (BS)
ễn tập
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Củng cố thực hiện nhân chia trong bảng. Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài. Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn KN tính toán cho HS .
- GD HS chăm học toán.
 B. Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các bảng nhân, chia đã học?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Tính?
 - GV nhận xét, chữa bài .
* Bài 3: Số?
- Muốn điền được dấu >, <, = ta làm ntn?
- GVnhận xét, chữa bài.
* Bài 4:
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Gv chữa bài.
* Bài 5:
- Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- HD HS tìm độ dài đoạn thẳng MN rồi vẽ.
 - GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS: Ôn lại bài
- Sĩ số - Hỏt
- 2, 3 HS đọc.
- 2 HS đọc đề.
- Nhẩm miệng . Đọc KQ.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào VBT.
- Đổi các số đo độ dài về cùng 1 đơn vị đo. 
- Làm vở, đổi vở KT kết quả.
 3m 50cm > 3m 45cm 
 2m 40cm = 240cm 
 8m 8cm < 8m 80cm
- 2 HS đọc đề. 
- HS nêu
- Gấp một số lên nhiều lần.
- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.
- HS làm vào vở BT.
Bài giải
Mẹ hái được số quả cam là:
14 x 2 = 28 (quả)
 Đáp số: quả cam.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng (sử dụng thước chia vạch xăng- ti- mét).
Tiếng Việt(BS)
ễn tập
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tiếp tục củng cố về phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh)
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT1 - SGK (79)?
 - GV nhận xét, chữa bài.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ YC của tiết học.
2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1/39:(VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- GV hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2/40:(VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- GV hướng dẫn HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- GV nhận xét bài làm của HS .
* Bài tập 3/40:(VBT)
- Nêu yêu cầu BT?
- Nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- Hỏt 
- HS làm miệng.
+ 2 HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi VBT.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày trước lớp.
- 2 HS đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT.
+ Lời giải:
- Câu ta nhanh như một con sóc.
- Sau trận ốm, da nó vàng như nghệ.
- Nó chậm chạp như một con sên.
+ Ngắt đoạn dưới đây thành 7 câu, chép lại cho đúng chính tả.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
.TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI
 Họ nội, họ ngoại
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
- Giải thớch thế nào là họ nội, họ ngoại.
- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
- Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội, họ ngoại của bản thân.
- Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình.
B. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu về gia đình của em?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Dạy bài mới:
Khởi động: Cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau. 
1. HĐ1: Tìm hiểu họ nội, họ ngoại.
*Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại.
* Cách tiến hành:
 +Bước 1: 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu thảo luận: Quan sát hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi sau:
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Quang đã cho xem ảnh của những ai?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra ai?
- Ông bà nội của Quang sinh ra ai?
+Bước 2: 
- Những người thuộc họ nội gồm những ai?
- Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
 *KL: Ông bà sinh ra bố và các anh, chị em ruột của bố là họ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị em ruột của mẹ là họ ngoại.
2. HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại của mình.
* Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại của mình.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp.
* KL: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng nội, ngoại thân thích khác.
3. HĐ3: Thái độ, tình cảm với họ nội, họ ngoại.
 * Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- Đóng vai theo các tình huống sau:
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm.
+ Bước 2: Thực hiện.
* KL: Ông bà nội ngoại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
IV. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà thực hành bài học.
- Hát
- 2 HS giới thiệu.
- Hát
- Thảo luận nhóm.
- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng.
- Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột của Quang và Thuỷ.
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương.
- Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi , bổ sung.
- Ông bà nội, chú, bác, cô
- Ông bà ngoại, cậu, dì
- Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình.
 - Nói với nhau về cách xưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. 
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm nhận các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại kết luận.
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Buổi chiều: 
TOÁN
Kiểm tra
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra kết quả học tập mụn toỏn của học sinh, tập trung vào: 
+ Kĩ năng nhõn , chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng nhõn 6,7; bảng chia 6,7 . Kĩ năng thực hiện nhõn số cú hai chữ số với số cú một chữ số, chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số( chia hết ở từng lượt chia)
+ Nhận biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thụng dụng.
+ Đo độ dài đoạn thẳng; vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
+ Kĩ năng tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số, giải bài toỏn liờn quan đến gấp một số lờn nhiều lần
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Ổn định tổ chức: HS hỏt
II. Dạy bài mới:
Đề bài
Bài 1: Tớnh nhẩm:
6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 =
7 x 4 = 35 : 7 = 6 x 7 = 54 : 6 = 
6 x 5 = 49 : 7 = 7 x 6 = 70 : 7 =
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh:
 12 x 7 20 x 6 86 : 2 99 : 3
Bài 3:
>
<
=
 2m 20cm  2m 25 cm 8m 62cm  8m 60cm
? 4m 50cm  450cm 3m 5cm  300cm
 6m 60cm  6m 6cm 1m 10cm  110cm
Bài 4:
 Chị nuụi được 12 con gà, mẹ nuụi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuụi được bao nhiờu con gà ?
Bài 5: a) vẽ đoạn thẳng AB cú độ dài 9 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD cú độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB.
III. Củng cố dặn dũ:
Nhận xột giờ
Về nhà ụn bài
______________________________
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
Quờ hương
A. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương, biết viết hoa đúng chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
- Luyện đọc, viết các chữ có âm vần khó (et/oet); tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nặng - nắng, lá - là, 
B. Chuẩn bị: 
 GV: bảng lớp viết ND BT2,3
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
2p
 5p
30p
3p 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: quả xoài, nước xoáy, đứng lên, thanh niên.
+ GV nhận xét.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả:
a. HD chuẩn bị chính tả.
+ GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu.
+ HDHS nắm ND, cách trình bày:
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- GV đọc: trèo hái, rợp, cầu tre, ...
b. GV đọc cho HS viết.
- GV theo dõi động viên HS.
c. Chữa bài.
- GV Nhận xét bài viết của HS 
3. HD HS làm BT chính tả:
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT?
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu BT3a?
 - GV nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ụn bài.
- Hỏt
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan