Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

I - Mục tiêu:

- Hs biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.

- Làm được đồng hồ đúng qui trình kỹ thuật.

- GD Hs biết yêu thích sản phẩm mình làm được

II - Gv chuẩn bị

- Mẫu đồng hồ để bàn hoàn chỉnh.

- Tranh qui trình làm đồng hồ.

- Giấy, bìa, hồ dán, mầu.

III - Các hoạt động dạy học:

A - KTBC.

B - Dạy bài mới.

1 - Gt bài.

2 - Hướng dẫn hoàn thiện sản phẩm.

 

doc154 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Học kỳ II (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cây
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả: viết đúng, chính xác 4 khổ thơ bài “ bài hát ....”
- Làm đúng các bài tập âm vần.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết nội dung bài 2.
- Bút dạ, giấy khổ to.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ.
2 - Dạy bài mới.
a - Gt bài
b - Hướng dẫn chuẩn bị.
- Nhắc Hs về cách trình bày.
c - Hs nhớ và viết bài vào vở.
d - Chấm, chữa lỗi trong bài.
3 - Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: (a)
Bài 3:
- Gv phát giấy khổ to.
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
- Hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân.
- 2 Hs làm bài trên bảng.
Rong ruổi, rong chơi, thong dong, tróng giong cờ mở, gánh hàng rong.
- Hs thi viết các câu vào giấy.
4 - Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tâp làm văn
thảo luận về bảo vệ môi trường.
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề: Em làm gì để bảo vệ môi trường?
- Rèn kĩ năng viết: Viết đoạn văn ngắn thuật lại đầy đủ ngắn gọn, rõ ý kiến của các bạn trong nhóm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh đẹp về môi trường và một số hình ảnh môi trường bị ô nhiễm.
- Bảng phụ viết các bước tổ chức cuộc họp.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC.
B - Dạy bài mới.
1 - GT bài.
2 - Hướng dẫn làm bài.
Bài 1:
- Gv treo bảng phụ viết 5 bước tổ chức cuộc họp.
- gv nêu nội dung cần bàn: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Gv lưu ý: Ghi đầy đủ rõ ràng các ý kiến của các bạn trong nhóm.
- 1 Hs đọc yêu cầu
- 1 Hs đọc các bước.
- Hs trong các nhóm thảo luận, ghi ý kiến.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs viết bài vào vở bài tập.
- 1 số Hs đọc bài.
3 - Củng cố, dặn dò: Nhận xét giừo học.
Toán
luyện tập
I - Mục tiêu:
- Giúp Hs thực hiện phép chia khi thương có số 0.
- Rèn kỹ năng giải toán có hai phép tính.
II - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chua: 28921 : 4
- Gv nêu và viết lên bảng phép chia
-Hs đặt tính rồi thực hiện phép chia ra nháp.
- 1 Hs lên bảng chia
28921
4
7230
09
12
01
1
28921 : 4 = 7230 (dư 1)
- Lưu ý: ở lượt chia cuối cùng SBC bé hơn số chua nên thương bằng 0
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Gv lưu ý các bước giải.
- Gv chấm, chữa bài.
Bài 4:
- Hs thực hiện ra nháp.
- Hs chia vào vở.
- 1 Hs đọc to đầu bài.
- HS giải bài vào vở.
Bài giải
Số thóc nếp trong kho là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ trong kho là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
- Hs nêu miệng kết quả.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
Tự nhiên - xã hội
Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
I - Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
+ Trình bày mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất 
+ Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất 
+ Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất 
II - Đồ dùng dạy học:
- Quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC.
B - Dạy bài mới.
1 - Gt bài.
2 - Các hoạt động.
- Mục tiêu: bước đầu biết mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất
- Cách tiến hành:
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý:
+ Chỉ Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất và hướng chuyển động của nó.
+ Nhận xét về chiều quay của chúng.
+ Nx về độ lớn của chúng.
=> Gv nêu KL(SGK)
- Hs quan sát hình ảnh trong SGK
- 1 số Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh Trái Đất 
G: Vệ tinh là thiên thể quay xung quanh hành tinh.
=> Gv nhận xét, nêu KL(SGK)
- Hs quan sát và vẽ sơ đồ (SGK)
* Hoạt động 3: Trò chơi: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
- Gv chia nhóm, giao nv.
- Hd cách chơi.
- Hs chơi từng nhóm.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Sinh hoạt 
Sinh hoạt lớp
I - Mục tiêu:
- Sơ kết đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 31.
- Nêu kế hoạch trong tuần 32.
- GD hs ý thức tự giác kỉ luật.
II - Các hoạt động dạy học”
1 - Sơ kết hoạt động của lớp trong tuần 31.
- Thực hiện tốt nề nếp.
- Duy trì tốt phong trào học tập dành nhiều điểm cao chào mừng ngày giải phóng miền Nam 30 tháng 4.
- Không có hiện tượng vi phạm đạo đức
2 - Kế hoạch trong tuần 32.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động tốt trong tuần 31.
- Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày giải phóng miền Nam.
- Duy trì phong trào thi đua rèn chữ, giữ vở.
Tuần 32	Thứ hai ngày 23tháng 4năm 2007...
Tập đọc + kể chuyện
Người đi săn và con vượn
I - Mục tiêu:
A .Tập đọc:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc phản ánh đúng các từ ngữ trong bài.
+ Biết đọc giọng có cảm xúc, thay đổi giọng phù hợp với nội dung.
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa của từ
+ Hiểu nội dung bài: giết hại thú rừng là có tội ác từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
B . Kể chuyện
1 - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để kể lại nội dung câu chuyện.
2 - Rèn kỹ năng nghe.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa nội dung bài.
III - Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A - KTBC.
B - Dạy bài mới
a - Gv đọc mẫu toàn bài.
b - Hd đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giảng nghĩa từ mới.
* Đọc nhóm.
3 - Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Câu nói nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
? Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ nói lên điều gì?
? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của con vượn mẹ rất thương tâm.
? Chứng kiến cái chết của con vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì?
? Câu chuyện nói lên điều gì?
4 - Luyện đọc lại:
- Gv hướng dẫn đọc đoạn 2.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1 hs đọc cả bài.
+ “ Con thú nào gặp bác ta .... tận số”
+ Hs nêu ý kiến.
? Vượn mẹ vơ nắm ....
...... ngã xuống”.
+ Bác đứng lặng chảy nước mắt, bẻ gãy nỏ -> bác bỏ nghề.
+ Hs nêu ý kiến.
- 1 số Hs đọc đoạn 2.
- 1 Hs đọc cả bài.
Kể chuyện
1 - Gv nêu nhiệm vụ.
Dựa vào tranh minh họa kể lại câu chuyện theo lời của người thợ săn.
2 - Hướng dẫn kể chuyện:
- Gv lưu ý: Kể bằng lời của bác thợ săn
- Gv cùng cả lớp chọn người kể hay nhất.
- Hs nêu tóm tắt nội dung từng tranh
- Hs chuẩn bị trong 5 phút
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Hs khá kể toàn bộ.
Củng cố, dặn dò
? ý nghĩa của truyện là gì?
- Dặn Hs kể lại chuyện.
Toán
Luyện tập chung
A - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính.
- Rèn kỹ năng giải toán.
B - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới.
Bài 1: 4 Hs lên bảng thực hiện phép tính, Hs lớp làm bài ra nháp
Bài 2: Hs đọc bài, tóm tắt và giải bài vào vở.
Bài giải
Số bánh đã mua là:
4 x 105 = 420 (cái)
Số bạn nhận được bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
	Đáp số: 210 (bạn)
- Gv chấm, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS nêu lại cách tính diện tích
- Hs giải bài vào vở.
Bài giải
Chiều rộng HCN là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích HCN là:
12 x 4 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 (cm2)
Bài 4: Gv vẽ sơ đồ để hướng dẫn.
CN
CN
CN
CN
CN
29
22
15
8
1
+ Ngày chủ nhật đầu tiên là: 1/3 (vì 8 -7 = 1)
+ Ngày chủ nhật thứ hai là: 8/3 (vì 8 + 7 = 15)
.....................................................................
* Hoạt động 3:
Dặn Hs làm bài tập ở nhà.
Thủ công
Làm quạt giấy tròn\
I - Mục tiêu:
- Tiếp tục hướng dẫn Hs làm quạt giấy tròn.
- Hs biết làm quạt giấy tròn đúng qui trình kỹ thuật.
II - Đồ dùng dạy học:
- 1 quạt giấy hoàn chỉnh để HS quan sát.
- Giấy, hồ dán, kéo, ....
- Tranh qui trình.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC.
B - Dạy bài mới:
1 - GTB.
2 - HS thực hành làm quạt giấy tròn.
- Gv nhắc lại các bước để làm quạt giấy.
- Hs quan sát cách trang trí quạt.
- Gv quan sát, giúp đỡ Hs còn lúng túng.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
- 2 Hs nhắc lại các bước.
- Hs quan sát tranh qui trình và quan sát quạt mẫu.
- Hs thực hành làm quạt.
- Hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
( GV bộ môn soạn giảng )
Thứ ba ngày 24 tháng 4. năm 2007....
Đạo đức
Vệ sinh trường lớp
I - Mục tiêu:
- Hs biết cách vệ sinh trường lớp.
- Giúp Hs có kỹ năng lao động.
- Giúp Hs có ý thức tự giác lao động.
II - Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - ổn đinh: Điểm danh.
2 - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của Hs.
3 - Nội dung lao động.
a - Gv nêu yêu cầu của tiết lao động.
- VS sạch lớp học, sân trường.
- Quét sạch sân, mạng nhện, lau bàn ghế, hót rác, ....
b - Phân công công việc.
Tổ 1: Vs sân trường.
Tổ 2: Quét dọn mạng nhện lớp học:
Tổ 3. Quét lớp và lau bàn ghế.
c - Tiến hành công việc:
- Tổ trưởng điều khiển tổ vệ dinh thei vị trí đã được phân công.
- GV bao quát, nhắc nhở chung.
d - Nghiệm thu công việc:
- Gv tập trung lớp, nhận xét kết quả lao động.
- Tuyên dương, phê bình nếu cần
4 - Củng cố: Nhận xét giờ học
5 - Dặn dò: Vệ sinh tại gia đình.
CHính tả
ngôi nhà chung
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả:
+ Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài “ Ngôi nhà chung”.
+ Làm đúng các bài tập âm vần.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng viết nội dung bài 2.
III - Các hoạt động dạy học
A - KTBC
B - Dạy bài mới
1 - Gt bài.
2 - HD học sinh nghe, viết:
- GV đọc bài
? Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
? Những việc mà mọi người cần phải làm là gì?
b - Viết chính tả.
- GV đọc
- 2 Hs đọc lại, Hs theo dõi SGK
+ Là Trái Đất.
+ Bảo vệ hòa bình, bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, bệnh tật,...
- Hs viết những từ ngữ dễ sai ra nháp.
- Hs chép bài vào vở.
c - Chấm, chữa bài.
3 - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a)
- Gv viết sẵn nội dung bài tập lên bảng
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Hs làm bài vào vở bài tập:
nương đỗ, nương ngô, lưng đèo núi, tấp nập, làm nương, vút lên.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu
- Vài Hs đọc 2 câu văn trước lớp
- Hs kiểm tra chéo trong lớp
- Hs kiểm tra chéo trong cặp.
4 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
âm nhạc
( GV bộ môn soạn giảng )
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I - Mục tiêu:
- Giúp Hs biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn kỹ năng giải toán.
II - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hooạt động1: KTBC.
* Hoạt động 2:Dạy bài mới
1 - Hướng dẫn giải bài toán
- Gv đọc bài toán (SGK)
? Bài toán cho ta biết gì?
? Phải tìm gì?
- Gv trình bày bài giảng.
- 2 Hs đọc bài.
+ Có 35 lít mật ong đựng vào 7 can
+ 10 lít đựng vào mấy can?
- Hs nêu cách thực hiện:
+ Tính số lít mật ong trong 1 can.
+ Tính số can đựng mật ong.
2 - Thực hành:
Bài 1:
- Gv tóm tắt:
- Gv chấm, chữa bài
- 1 hs đọc đầu bài
Bài giải
Số kg đường đựng trong mỗi túi là:
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 (túi)
Bài 2:
- Gv chấm chữa bài
Bài 3: Hs hoạt động nhóm
- Gv chữa bài của từng nhóm
3 - Củng cố, dặn dò
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Hs giải bài vào vở
- Các nhóm trao đổi rồi dán phiếu lên bảng.
 Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007
Tự nhiên và xã hội
ngày và đêm trên trái đất
I - Mục tiêu:
Sau bài học hs có khả năng
+ Giải thích được hiện tượng ngày và đêm ở mức độ đơn giản.
+ Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày
+ Thực hành biểu diễn ngày và đêm
II - Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh trong SGK
- Đèn điện để bàn.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Mục tiêu: Giải thích vì sao có ngày và đêm.
- Cách tiến hành:
? Tai sao đèn điện không thể chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu?
? Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trăng chiếu sáng gọi là gì?
- Gv nêu các câu hỏi khác
+ Tìm và chỉ vị trí của Hà nội và La ha - ba - na.
+ Khi Hà Nội là ngày thì La ha - ba – na là ngày hay đêm?
=> KL(SGK)
* Hoạt động 2: Thực hành
- Gv chia nhóm, giao việc
=> KL(SGK)
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- Hs quan sát hình 1, 2 trong SGK
- Hs nêu ý kiến
- Hs quan sát trả lời
- Các nhóm thực hành theo hướng dẫn trong SGK và nhận xét kết quả.
- Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày đêm.
- Cách tiến hành:
- Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
- Gv quay 1 vòng quả địa cầu => điểm đánh dấu quay về chỗ cũ
=> KL(SGK)
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Hs quan sát
 Toán
luyện tập
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn kỹ năng giải các bài toán tính giá trị của biểu thức số
I - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - KTBC.
2 - Dạy bài mới:
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 số Hs nêu các bước để giải toán.
- 1 Hs đọc to đầu bài
- Hs giải bài vào vở.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số đĩa trong mỗi hộp là:
48 : 8 = 6 (cái)
Số hộp cần để 30 cái đĩa là:
30 : 6 = 5 (hộp)
Đáp số: 5 (hộp)
Bài 2: HD thực hiện tương tự bài 1
Bài 3:
- Chia nhóm, nêu nhiệm cho các nhóm.
- Gv cùng cả lớp nhận xét bài của từng nhóm.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nx, đánh giá giờ học.
- Các nhóm thi tiếp sức
Tập đọc
Cuốn sổ tay
I - Mục tiêu:
1 - Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời của các nhiệm vụ
2 - Đọc hiểu:
- Nắm được các đặc điểm của một số nước được nêu trong bài.
- Nắm được các công cụ của sổ tay.
- Gd ý thức: Không tự xem sổ tay của người khác.
II - Đồ dùng dạy học
1 - KTBC
2 - Dạy bài mới:
a - Gt bài.
b - Luyện đọc
* Gv đọc mẫu toàn bài
* HD đọc:
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn (do gv chia)
- Đọc nhóm
- Đọc đồng thanh
c - Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Thanh dùng sổ tay để làm gì?
? Hãy nêu 1 điểu lý thú nhất trong cuốn sổ tay của Thanh?
? Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên xem sổ tay của người khác?
d - Luyện đọc
- Gv hướng dẫn cách đọc
- hs đọc nối tiếp câu
- Hs đọc nối tiếp 4 đoạn, giải nghĩa
- Hs đọc nối tiếp trong nhóm
- 2 Hs đọc đồng thanh
+ Ghi nội dung cuộc họp, những việc cần làm, những nội dung khác,...
+ Tên nước nhỏ nhất, nước lơn nhất, nước có số dân đông nhất, ....
+ Vì sổ tay là tài khoản riêng của mỗi người, người khác không được sử dụng.
- Hs phân vai đọc theo nhóm
5 - Củng cố, dặn dò
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thể dục
ôn tung và bắt bóng cá nhân
trò chơi: chuyển đồ vật
I – Mục tiêu:
- Ôn cách tung và bắt bóng cá nhân. yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động
II - Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường Vs sạch sẽ, đảm bảo vs
- Phương tiện: Bóng, một số đồ vật.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2 - Phần cơ bản:
a - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người:
- Gv hướng dẫn và nêu yêu cầu về tung và bắt bóng trong nhóm 3 người.
- Gv quan sát nhắc nhở hs về động tác tung, bắt bóng.
b - Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- Gv nêu tên và hướng dẫn cách chơi.
- Hs quan sát
- 3 Hs lên chơi thử
- Hs chơi từng nhóm
- 1 số Hs chơi thử
- Hs chơi cả lớp, chia lớp thành 4 hàng.
3 - Phần kết thúc.
- Gv cùng cả lớp hệ thống nội dung bài tập.
- Hs thả lỏng, hít thở sâu.
- Tập tung và bắt bóng.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
Luyện từ và câu
Ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
Dấu chấm, dấu hai chấm
I - Mục tiêu:
- Ôn cách sử dụng dấu chấm, bướ đầu sử dụng dấu hai chấm
- Đặt câu và trả lời câu hỏi: “Bằng gì”
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết nội dung bài 3
III - Các hoạt động dạy học
1 - KTBC
2 - Dạy bài mới
a - GT bài
b - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 Hs lên bảng khoanh tròn vào dấu 2 châm thứ nhất và cho biết dấu đó được dùng ntn?
- Gv chia nhóm, giao việc
- 1 Hs đọc yêu cầu
+ Dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Thao
- Đại diện các nhóm trình bày
GV: Dáu hai chấm báo hiệu người đọc biết các câu tiếp theo là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý là đó
Bài 2:
- Gọi 3 Hs lên bảng thi làm ra phiếu.
- Gv và cả lớp chữa bài.
- 1 Hs đọc to đầu bài và đoạn văn
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs làm bài vào vở
“Khi đã ....ngừng học. Có lần .... con của Đác - Uyn hỏi: “....”
Bài 3:
- Gv ghi sẵn 3 câu văn lên bảng.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
- 1 Hs đọc đầu bài và các câu cần phân tích.
- 3 Hs lên bảng chữa bài.
Toán
luyện tập
A - Mục tiêu:
+ Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
+ Luyện tập và giải bài toán thống kê.
B - Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 Hs lên bảng giải bài
12 phút: 3 km
28 phút: ? km
- Hs đọc và tóm tắt đầu bài.
- Hs làm vào vở
Bài giải
Số phút để đi được 1 km là:
12 : 3 = 4 (phút)
Số km đi trong 28 phút là:
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số: 7 (km)
Bài 2: Hd tương tự bài 1
Bài 3: Gv phát phiếu Hs làm bài cá nhân
- 1 số Hs lên bảng chữa phiếu
a - 32 : 4 x 2 = 16
32 : 4 : 2 = 4
b - 24 : 6 : 2 = 2
24 : 6 x 2 = 8 
Bài 4: Hs làm bài trong nhóm
- Các nhóm làm bài và dán phiếu lên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
Tập viết
ôn chữ hoa x
I - Mục tiêu”
- Củng cố cách viết chữ hoa X qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn kỹ năng luyện chữ, giữ vở.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa X
- Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC
B - Dạy bài mới:
1 - GT bài
2 - Hướng dẫn viết bảng con:
a - Luyện viết chữ hoa:
- Gv viết mẫu kết hợp với hướng dẫn cách viết
- Hs tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Hs tập viết vào bảng con.
X
b - Luyện viết các từ ứng dụng
- Gv: Đồng Xuân là một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội, đay là một nơi buôn bán sầm uất.
- GV treo bảng chữ mẫu
- Hs đọc từ ứng dụng
- Hs tự viết vào bảng con.
Đồng Xuân
c - Luyện viết câu ứng dụng:
GT: Câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp của nết con người hơn vẻ đẹp hình thức
3 - Hướng dẫn viết vào vở:
- Gv nêu yêu cầu viết
4 - Chấm, chữa bài
5 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
- Hs viết vào vở
Thể dục
ôn tung và bắt bóng theo nhóm người
trò chơi: chuyển đồ vật
I - Mục tiêu:
- Ôn cách tung và bắt bóng theo nhóm . yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu chơi tương đối chủ động
II - Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường Vs sạch sẽ, đảm bảo vs
- Phương tiện: Bóng, một số đồ vật.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Tập hợp, điểm số, báo cáo.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2 - Phần cơ bản:
a - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người:
- Gv hướng dẫn và nêu yêu cầu về tung và bắt bóng trong nhóm 3 người.
- Gv quan sát nhắc nhở hs về động tác tung, bắt bóng.
b - Trò chơi: “Chuyển đồ vật”
- Gv nêu tên và hướng dẫn cách chơi.
- Hs quan sát
- 3 Hs lên chơi thử
- Hs chơi từng nhóm
- 1 số Hs chơi thử
- Hs chơi cả lớp, chia lớp thành 4 hàng.
3 - Phần kết thúc.
- Gv cùng cả lớp hệ thống nội dung bài tập.
- Hs thả lỏng, hít thở sâu.
- Tập tung và bắt bóng.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007....
Chính tả
hạt mưa
I - Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Hạt mưa
- Làm đúng các bài tập âm vần l/n
- Gd ý thức rèn chữ, giữ vở.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi nội dung bài 2a
III - Các hoạt động dạy học:
A - KTBC
B - Dạy bài mới:
1 - GT bài
2 - HD nghe viết
a - HD chuẩn bị
- Gv đọc bài thơ
? Câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
? Câu thơ nào nói lên tính cách của hạt mưa?
- Gv nhắc nhở Hs về cách trình bày
b - Gv đọc bài
c - Chấm, chữa bài
3 - Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (a)
- Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn các câu
- Gv chốt bài làm đúng
4 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 Hs đọc lại
+ “ Hạt mưa ....
....................trăng soi”
+ “Hạt mưa đến là nghịch....”
- Hs tập viết các chữ khó ra nháp.
- Hs viết bài vào vở
- 1 Hs đọc yêu cầu
- 3 Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét, bổ xung
- Hs chữa bài vào vở bài tập
tập làm văn
nói, viết về bảo vệ môi trường
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, giọng kể tự nhiên.
- Rèn kỹ năng viết: Viết được 1 đoạn văn ngắn kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
II - Đồ dùng dạy học:
- 1 vài tranh ảnh về bảo vệ môi trường
- Chép các câu hỏi gợi ý.
III - Các hoạt động dạy họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_hoc_ky_ii_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan