Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường Văn Phong

I/ MỤC TIÊU :

 - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.

 - HS khá/ giỏi: Biết tác hại của giun đối với sức khỏe.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

 -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phịng bệnh giun.

 -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.

 -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun.

III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

-Thảo luận nhóm

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC :

 

docx18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường Văn Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 3”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.( 4HS)
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 3.
- Nhận xét
b/ Ôn luyện về từ chỉ hoạt động của người và vật.
B2/ 71- Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn làm bài. Cho thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét.
c/ Ôn luyện về cách đặt câu kể về con vật, đồ vật, cây cối.
B3/ 71 - Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- Về ôn lại và chuẩn bị bài “Ôn tập – Tiết 4”. 
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
Nhắc lại
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu
- 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui.
- Thực hiện làm bài theo nhóm. Đại diện trình bày.
+ Từ ngữ chỉ sự vật: Đồng hồ, gà trống, con tu hú, con chim, cành đào, Bé.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động: Báo phút, báo giờ, gáy vang, kêu tu hú, bắt sâu, bảo vệ, báo trời sáng, nở, đi, quét, nhặt, chơi.
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện vào vở BT. Trình bày, n/x.
+ Cây mít nhà em trái sum sê.
+ Con mèo bắt chuột rất giỏi.
+ Em thích nghe kể chuyện cổ tích.
TUẦN 09 Thø 3 ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2019
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- HS làm được bài tập 1, 2, 3/21.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1, 3/21. Tranh bài tập 2/21.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Hát hoặc trò chơi nhẹ.
2. Giới thiệu bài: 
- Viết bảng tên bài: Tiết 1
3. HD làm bài tập: 
 3.1: Bài tập 1: Tính:
- Đọc bài 1/21.
- Làm vào sách.
- Nhận xét.
 3.2: Bài tập 2: Số?
- Đọc bài 2/19.
- HDHS: lấy số đo cộng lại với nhau trong cùng một hình và thêm đơn vị vào.
- Làm vào bảng con.
- Nhận xét.
3.3: Bài tập 3: Giải toán có lời văn
- Đọc bài 3/19.
- HS tìm hiểu và tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết can bé có bao nhiêu lít dầu em tính thế nào?
+ Muốn biết cả hai can có bao nhiêu lít dầu em cần biết những gì?
- Giải bài vào sách khoảng 3 phút.
- Nêu lời giải khác?
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tiết luyện toán học bài gì?
- Về nhà, xem và làm lại các bài còn sai. Chuẩn bị bài cho tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
Tham gia theo hướng dẫn.
- CHT: nêu yêu cầu.
- Hoạt động cá nhân, 2CHT làm bảng lớp.
- Nhận xét.
- CHT: nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bảng con.
- Quan sát tóm tắt và nêu đề toán.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ HT: Thùng to có 16l dầu, Thùng bé có ít hơn 2l dầu.
+ HT: a) Can bé có bao nhiêu lít dầu?
Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu?
+ Lấy 16 – 2 = 10 (lít)
+ HT: Cần biết số lít dầu can to và thùng bé có.
- 1HS giải bảng lớp: Bài giải:
a) Số lít dầu can bé có là:
12 – 2 = 10 (lít)
b) Số lít dầu cả hai can có là:
16 + 10 = 26 (lít)
Đáp số: a) 10 lít
 b) 26 lít
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
- Tiết 1.
- Giơ bảng con.
BUỔI SÁNG
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4)
A.MỤC TIÊU: 
	 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2)
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 5 ”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 5.
 Nhận xét
b/ Ôn kĩ năng kể theo tranh.
B2/ 72 - Cho đọc yêu cầu
-H.dẫn quan sát tranh và trả lời nội dung của từng tranh.
+Tranh 1: Hằng ngày, ai đưa Tuấn đến trường?
+ Tranh 2: Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?
+ Tranh 3: Tuấn làm gì để giúp mẹ?
+ Tranh 4: Tuấn đến trường bằng cách nào?
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
Nhắc lại
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu
- Quan sát 4 bức tranh và trả lời tạo thành câu chuyện
+ Hằng ngày, mẹ Tuấn đưa Tuấn đến trường. 
( 3 HS)
+ Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được vì mẹ bị bệnh. (3 HS)
+ Tuấn rót nước cho mẹ uống, đắp khăn nóng lên trán cho mẹ bớt nóng. (3 HS)
+ Tuấn đi bộ đến trường học.( 3 HS)
- Từng cặp hỏi- đáp nhau..
+ Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn đi học. Hôm nay, mẹ bị bệnh nằm ở nhà. Tuấn rót nước cho mẹ uống thuốc. Sau đó, Tuấn đi bộ đến trường.
- Vài HS thực hiện.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : TỰ HỌC
LUYỆN ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I 
TUẦN 09 Thø 4 ngµy 03 th¸ng 11 n¨m 2019
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A / MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít
-Biết số hạng, tổng.
-Biết giải bài toán với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: B1(dòng 1,2); B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4.
B/ CHUẨN BỊ:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: 
2/ Giới thiệu bài: “ Luyện tập chung ”
* Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Làm việc cá nhân ( dòng 1,2 ).
 Nhận xét, sửa chữa
* Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý thực hiện miệng.
 Nhận xét
* Bài 3: Nêu đề bài ( cột 1,2,3 ).
- Cho hs thi đua giữa 3 tổ
 Nhận xét
* Bài 4:
- Gợi ý cho hs nắm
- Nêu lời giải khác.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại đơn vị đo khối lượng, thể tích.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc bảng cộng 7, 1 HS đọc bảng cộng 8.
Nhắc lại
- Nêu yêu cầu
- Nêu miệng, cả lớp nhận xét
5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 40 + 5 = 45 4 + 16 = 20
8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 30 + 6 = 36 3 + 47 = 50
- Đọc yêu cầu
- Nêu miệng: 45 kg ; 45 l (HT-CHT)
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện 3 tổ thi đua cả lớp nhận xét (HT)
Số hạng
34
45
63
Số hạng
17
48
29
Tổng
51
93
92
- Đọc đề bài
- Giải bài vào vở : Bài giải:
Số kg gạo của 2 lần bán được là:
45 + 38 = 83 ( kg )
Đáp số: 83 kg
- Nhận xét
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : TN&XH
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
 - HS khá/ giỏi: Biết tác hại của giun đối với sức khỏe.
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
 -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phịng bệnh giun.
 -Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phịng bệnh giun.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
-Thảo luận nhóm
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định tổ chức: 
Kiểm bài cũ.
-Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
-Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận : Phải làm gì để ăn sạch?
Mục tiêu : Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, biết giun thường sống trong cơ thể người, nêu được tác hại của bệnh giun.
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra?
Hoạt động 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun.
 Mục tiêu : Học sinh phát hiện ra những nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
-Trực quan : Tranh /SGK tr 20
-Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
-Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành
bằng những con đường nào?
Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).
-GV chốt ý chính : (SGV/ tr 39)
Hoạt động 3 : Làm thế nào để phòng bệnh giun ?
-Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào?
-Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao?
-Nhận xét.
-Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập.
-Nhận xét.
4. Củng cố : 
Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì ? 
Liên hệ thực tế GD HS 
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và xem trườc bài tiếp theo.
Hát vui
-An uống sạch sẽ.
-Đề phòng bệnh giun.
-Theo dõi.
-Mỗi em đưa 1 ý.
-Thảo luận nhóm.
-Ruột, dạ dày, gan, .
-Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
-Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc lại.
- Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
-Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
-Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
-Nhóm đưa ý kiến.
-Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
-Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-Vài em nhắc lại.
-An sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
-Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
-Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
-Vài em nhắc lại.
-2 Đội tham gia trò chơi.
-Làm vở BT.
-Đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt.
-Học bài.
TUẦN 09 Thø 5 ngµy 04 th¸ng 11 n¨m 2019
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về :
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 (cộng có nhớ dạng tính viết)
 - Nhận dạng về hình 
- Giải toán có lời văn liên quan tới đơn vị là kg. l (dạng nhiều hơn, ít hơn)
2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, giải toán đúng.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Chép đề.
2.Học sinh : Vở kiểm tra, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 1: Tính 
15 36 48 29 37 50
17 19 18 44 13 39
Bài 2 : Đặt tính rồi tính, biết các số hạng là :
a/ 30 và 25
b/ 19 và 24
c/ 37 và 36
Bài 3 Tháng trước mẹ mua con lợn 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm12kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam ?
Bài 4 :Nối các điểm để có hai hình chữ nhật.
. . . . 
Baøi 5 :Ñieàn chöõ soá thích hôïp vaøo oâ troáng :
Ghi : 5c 66 39
 2 7 c8 3c
 8 1 94 74
3.Cuûng coá 
-Nhaän xeùt tieát kieåm tra.
-Kieåm tra.
-HS tính keát quaû.
15 36 48 29 37 50
17 19 18 44 13 39
32 55 66 73 50 89
-Ñaët tính vaø tính.
 30 19 37
 25 24 36
 55 43 73
-Lôùp laøm baøi.
-Toùm taét, 
 giaûi.
Thaùng sau con lôïn naëng :
 29 + 12 = 41 (kg)
 Ñaùp soá : 41 kg.
-HS noái caùc ñieåm ñeå coù 2 hình chöõ nhaät.
-Ñieàn chöõ soá thích hôïp vaøo choã 
 5c 66 39
 2 7 c8 3c
 8 1 94 74
BUỔI SÁNG
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 5)
A.MỤC TIÊU: 
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nghe – viết chính xác, trình bài đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút.
	* HS HT viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ đạt trên 35 chữ / 15 phút.
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập –Tiết 4”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 4 
 Nhận xét
b/ Viết chính tả:
B2/ 71: GV nêu yêu cầu
- GV đọc bài “ Cân voi”
-Giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
-Bài này nói lên nội dung gì?
-HD viết từ khó: sứ thần, sai, dắt voi, xuống thuyền.
-GV đọc bài
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Về ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
Nhắc lại
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài.
- Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh.
- HS phân tích, viết bảng
- Nghe- viết bài vào vở
- Soát lỗi..
BUỔI SÁNG
TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 6)
A.MỤC TIÊU: 
	-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết giải ô chữ để tham gia trò chơi ô chữ (BT2).
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 7”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 8.
- Nhận xét
b/ Trò chơi ô chữ.
B2/ 74 - Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân điền từng dòng 1 theo gợi ý.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc từ xuất hiện theo cột dọc: 
- Nhận xét, tuyên dương.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị “Ôn tập tiết 9”.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Nhắc lại.
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân – lớp.
+ Dòng 1: Phấn.
+ Dòng 2: Lịch.
+ Dòng 3: Quần.
+ Dòng 4: Tí Hon.
+ Dòng 5: Bút.
+ Dòng 6: Hoa.
+ Dòng 7: Tư
+ Dòng 8: Xương.
+ Dòng 9: Đen.
+ Dòng 10: Ghế.
- Nhận xét từng dòng theo lượt giải.
- HS giơ tay để đọc từ ở cột dọc:
Phần thưởng.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Vài HS đọc.
BUỔI SÁNG
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 Nhạc Anh
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Biết một bài hát của nước Anh.
2. Về kĩ năng
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.
3. Về thái độ
- GDHS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...
IV. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1. Ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:- Gv giới thiệu vào bài
* Hoạt động 1 : Dạy hát: Bài Chúc mừng sinh nhật.
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu: chia câu (4 câu) cho học sinh đọc luân phiên.
- Dạy hát từng câu:
Câu 1: Mừng ngày sinh một ... khúc ca.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Mừng ngày đã sinh rực rỡ.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3: Cuộc đời em là đoá ... khúc ca.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Cuộc đời sẽ thêm tươi ... đoá hoa.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs nghe.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs nghe.
- Hs đọc lời ca theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu 1và 2.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs nghe.
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv.
- Hs hát ghép câu 3 và 4.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát
- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Hs biểu diễn theo hướng dẫn của Gv.
- Hs lên bảng
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TẬP VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 7)
A.MỤC TIÊU: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3)
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: 
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 7.
- Nhận xét
b/ Ôn luyện cách tra mục lục sách.
B2/ 73 - Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày.
- Nhận xét
d/ Ôn cách nói lời mời, yêu cầu, đề nghị.
B3/ 73 - Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại một số bài tập đọc, học thuộc lòng.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị “ Ôn tập tiết 8”
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Nhắc lại.
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm dựa vào mục lục ở cuối sách để nêu tên các bài ở tuần 8 .
- Đọc nối tiếp tên các bài.
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện nêu miệng. Nhận xét
a/ Mẹ ơi ! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô nhân ngày 20 / 11 mẹ nhé.
b/ Để chào mừng ngày 20 / 11 mời bạn Lan hát bài “ Bụi phấn”.
c/ Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cho em.
- HS thực hiện.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT* 
LUYỆN ĐỌC
A. Mục tiêu:
- Làm được các bài tập 1, 2, 3/40.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu mẫu của bài tập 2.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
- Hát 
2. Giới thiệu bài: Tiết: Luyện đọc
- Viết bảng tên bài: Ôn tập tiết 1.
3. HD luyện đọc: 
3.1: Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi:
- Vài học sinh đọc CN-Lớp đọc thầm.
- Bạn Na được thưởng vì điều gì?
- GV nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
3.2: Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ viết bài tập 2/40.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo câu mẫu:
Na là một cô bé tốt bụng.
- Vài HS đặt trước lớp.
- Làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
3.3: Bài tập 3:
- GV treo bảng phụ bài tập 3.
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Y/c HS mở mục lục sách tuần 7 và làm vào SGK khoảng 3 phút.
- Gọi vài HS nêu đáp án.
- Các em dùng bảng con viết chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đặt một câu có từ tốt bụng.
- Về nhà, tập đọc lại bài và chuẩn bị tiết luyện viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tham gia theo hướng dẫn.
- Quan sát bảng phụ và mở sách giáo khoa/17. 
- Vài HS đọc cá nhân.
- Bạn Na được thưởng vì tấm lòng tốt bụng.
- Đọc ĐT và viết đáp án vào sách.
- Quan sát.
- Quan sát.
- 2HT đặt câu trước em.
- Làm bài cá nhân khoảng 3 phút.
- HS đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân.
- Nêu đáp án:
a) Tên bài Tập đọc thứ ba trong tuần: Cô giáo lớp em.
b) Nội dung của bài Tập viết: Chữ hoa E, Ê.
c) Bài Chính tả thứ nhất ở trang: 57.
d) Nội dung bài Tập làm văn: Kế ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3 : CHÍNH TẢ: 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 8)
A.MỤC TIÊU: 
	 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT 3)
B.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Vở bài tập, bảng phụ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “Ôn tập – Tiết 6”
a/ Ôn luyện các bài tập đọc - học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm các tên bài tập đọc, học thuộc lòng ở tuần 6 
 Nhận xét
b/ Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét.
c/ Ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
- Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện nhóm 4 khoảng 4 phút.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Nhắc lại.
- Bốc thăm bài, sau đó về chỗ chuẩn bị bài.
- Đọc bài đã bốc thăm được và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại yêu cầu
- 2 bạn cùng bàn thực hiện.
+ Cảm ơn bạn đã giúp mình.
+ Xin lỗi cậu, tớ vô ý quá !
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện nhóm. Trình bày, nhận xét.
+ ..mẹ đã gọi con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không, hở mẹ ?........lúc mơ, 
TUẦN 09 Thø 6 ngµy 05 th¸ng 11 n¨m 2019
BUỔI SÁNG
TIẾT 1 : TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
 - Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (ở đây, chữ biểu thị cho một số 
chưa biết).
- Rèn kĩ năng tìm số hạng nhanh, giải toán đúng.
 - Phát triển tư duy toán học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG D

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_truong_van_p.docx