Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy

I. MỤC TIÊU.

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Biết sử dụng chai 1 lít, ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị lít (Bài tập 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv:

 + Bảng cài, bộ thực hành toán, chai 1 lít, các cốc nhỏ.

 + SGK.

- Hs: Vở bài tập, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

docx35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Ngô Lan Vy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát.
- Có 3 cốc nước đựng 1l, 2l, 3l.
- Đọc 1l, 2l, 3l.
- Tính số nước của 3 cốc .
- Thực hiện phép tính 1l + 2l + 3l.
- 1l + 2l + 3l = 6l
- Thực hiện tính tương tự.
b/ Cả hai can đựng : 
3l + 5l = 8l
c/ 0l + 20l = 30l
- Giải toán
- thuộc dạng ít hơn.
Số lít dầu thùng thứ hai có :
16 – 2 = 14 (l)
Đáp số : 14 l.
CHÍNH TẢ
 	 ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như tiết 1.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật của người,và đặt câu nói về sự vật( Bài tập 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Gv:
	+ Tranh minh họa trong SGK.
	+ Bảng phụ.
- Hs: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 5 - 6 Hs đọc bài tập đọc.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập giữa học kỳ I.
b. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho Hs lên bảng bắt thăm bài đọc.
- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gv cho điểm trực tiếp từng Hs.
c.Ôn luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật trong bài “Làm việc thật là vui” 
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu Bài 2.
- Hs đọc bài “Làm việc thật là vui”.
- Yêu cầu Hs làm bài.
Từ chỉ sự vật, 
chỉ người
Từ chỉ hoạt động
- Đồng hồ
- Gà trống.
- Tu hú
- Chim.
- Cành đào.
- Bé.
- Báo phút, báo giờ.
- Gáy vang òóo, báo trời sáng.
- Kêu tu hú, tu hú, báo mùa vải chin.
- Bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ.
- Đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
- Gọi Hs nhận xét.
d.Ôn tập về đặt câu.
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gv nhận xét .
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Hs lên đọc.
- Lần lượt từng Hs bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui.
- 1 Hs đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài. Hs dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập: Con chó nhà em trông nhà rất tốt./ Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ Cây mít đang nở hoa./ Bông hoa cúc nở rất đẹp./
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: 
Ñoïc ñuùng, roõ raøng caùc ñoaïn taäp ñoïc ( khoaûng 35 tieáng/ 1 phuùt ).
Hieåu ND chính cuûa töøng ñoaïn, baøi, traû lôøi ñöôïc caâu hoûi veà ND baøi .
Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi veà ND tranh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV : Phieáu ghi teân baøi taäp ñoïc. Baûng phuï 
 - HS : sgk – VBT .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới: 
a. Luyện đọc.
- Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
Chiếc bút mực.
Muc lục sách.
Cái trống trường em
- Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
- Nhận xét.
b.Quan sát tranh & TLCH.
- Giới thiệu bài văn.
- 1 em nêu yêu cầu
- Trực quan : Treo 4 bức tranh
- Để làm tốt bài này các em cần chú ý gì ?
- Gọi một số em đọc bài của mình.
- Nhận xét.
4.Củng cố : 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò- Tập đọc bài.
- HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị.
- HS lần lượt đọc và TLCH (7- 8 em)
- 1 em nêu yêu cầu : Dựa vào tranh và trả lời câu hỏi.
- Quan sát
- Quan sát kĩ từng tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện.
- Làm vở bài tập.
- Hàng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường.
- Nhận xét bài bạn.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (TIẾT 9)
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
( KNS; MT: BỘ PHẬN)
I/ MỤC TIÊU 
 - Nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun.
 - Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.
*MT:
- HS hiểu ô nhiểm MT là do ăn uống, đi vệ sinh không đúng nơi quy định
- Có thói quen đi VS đúng nơi quy định
- Có ý thức giữ vệ sinh chung
* KNS:
- Kỉ năng ra quyết định
- Kỉ năng tư duy phê phán
- Kỉ năng làm chủ bản thân
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - VBT tự nhiên xã hội
 - Tranh phóng to các hình trong SGK
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ :
- Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét.
Dạy bài mới : 
a) Khám phá
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
- Trong tiết TNXH hôm nay để giúp chúng ta biết ăn uống như thế nào để đề phòng được một số bệnh đặc biệt là giun sán thì cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài " Đề phòng bệnh giun"
b) kết nối 
Hoạt động 1 : Thảo luận : Phải làm gì để ăn sạch ?
Mục tiêu : Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun, biết giun thường sống trong cơ thể người, nêu được tác hại của bệnh giun.
- Giáo viên đưa câu hỏi :
- Em đã bao giờ bị đau bụng hay tiêu chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?
- Giảng : Nếu bạn nào trong lớp đã bị những triệu chứng như vậy chứng tỏ đã bị nhiễm giun.
- Đưa câu hỏi thảo luận.
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
- Giáo viên chốt ý : Giun thường sống trong ruột, hút chất bổ dưỡng trong cơ thể, ngưòi bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi, thiếu máu, nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột chết người.
Hoạt động 2: Thảo luận : Nguyên nhân gây nhiễm giun.
 Mục tiêu : Học sinh phát hiện ra những nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể.
- Trực quan : Tranh /SGK tr 20
- Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?
- Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành bằng những con đường nào?
Trực quan : Tranh : hình 2 (SGK/ tr 20).
- GV chốt ý chính : (SGV/ tr 39)
c) thực hành
Hoạt động 3 : Làm thế nào để phòng bệnh giun ?.
Mục tiêu : Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun. Có ý thức rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thường xuyên đi guốc dép,ăn chín, uống nước đun sôi, giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh.
- Giáo viên đưa câu hỏi : Để phòng bệnh giun ta nên ăn uống như thế nào ?
- Giữ vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh ra sao ?
- GV tóm ý chính (SGV/ tr 30)
- Nhận xét.
4) Vận dụng - củng cố
 *MT:Thực hiện tốt 3 điều vệ sinh có lợi gì ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về nhà học bài Học bài.
- Ăn uống sạch sẽ.
- Rửa tay sạch trước khi ăn, rửa sạch rau quả, thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa dụng cụ phải sạch sẽ.
- Đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
- HS nhắc tựa
- Theo dõi.
- Mỗi em đưa 1 ý.
- Thảo luận nhóm.
- Ruột, dạ dày, gan, .
- Giun hút chất bổ dưỡng trong máu..
- Người bị nhiễm giun thường xanh xao, mệt mỏi ..
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.
- 2 em đọc lại.
- Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ.
- Trứng giun ra bên ngoài do người bị bệnh ỉa bậy.
- Do xài chung nước bị nhiễm giun, nguồn nước không sạch, rửa rau chưa sạch, ruồi đậu vào phân bay đi khắp nơi .
- Nhóm đưa ý kiến.
- Vài em chỉ vào từng hình / tr 20.
- Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể.
- Vài em nhắc lại.
- An sạch, uống sạch, không để ruồi đậu vào thức ăn.
- Rửa tay sạch thường xuyên cắt ngắn móng tay, không để trứng giun và mầm bệnh có nơi ẩn nấp.
- Nguồn nước phải sạch, không dùng phân tươi bón cây.
- Vài em nhắc lại.
- Đảm bảo sức khoẻ, học tập tốt.
- Học bài.
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2019
TOAÙN
LUYEÄN TAÄP CHUNG 
I. Muïc ñích,yeâu caàu : 
- Bieát thöïc hieän pheùp coäng vôùi caùc daïng ñaõ hoïc, pheùp coäng caùc soá keøm theo ñôn vò kg , l.
- Bieát soá haïng ,toång.
- Bieát giaûi baøi toaùn vôùi 1 pheùp coäng.
II. Chuaån bò : 
- GV : Hình veõ baøi taäp 2. Noäi dung baøi taäp 3 vieát saün treân baûng phuï.
III. Hoaït ñoäng daïy chuû yeáu : 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Oån ñònh:
2.Kieåm tra baøi cuõ :
*. Tieát tröôùc chuùng ta hoïc toaùn baøi gì ?
-Luyeän taäp.
- GV goïi HS laøm caùc yeâu caàu sau :
- 2 HS thöïc hieän.
+ HS 1 : Ñoïc caùc soá sau : 5l , 8l , 10l , 29l
+ HS 2 : Laøm tính :
 9l + 18l 20l + 12l
- HS laøm baøi treân baûng.
- Nhaän xeùt – Ghi ñieåm.
- Nhaän xeùt chung.
3.Baøi môùi :
a.Giôùi thieäu : Ghi töïa
- HS nhaéc.
 Hoâm nay chuùng ta cuûng coá pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 20 , ñôn vò ño khoái löôïng (kg) , theå tích (lít)  vaø giaûi caùc baøi toaùn coù lôøi vaên qua tieát “Luyeän taäp chung”
Baøi 1: (doøng 1,2)
- GV yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- HS laøm baøi . Sau ñoù noái tieáp nhau baùo caùo keát quaû töøng pheùp tính.
Baøi 2
- GV treo tranh , ñaët caâu hoûi vaø HD HS laøm baøi
 ( nhö tieát 42 )
- HS thöïc hieän laøm baøi.
 Baøi 3: (coät 1,2,3) GV yeâu caàu HS töï laøm baøi .
- HS laøm baøi.
- GV yeâu caàu HS neâu pheùp tính coù soá haïng laø 63 vaø 29.
- 1 HS neâu : 63 coäng 29 baèng 92.
 Baøi 4 : Baøi toaùn yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
-Giaûi baøi toaùn theo toùm taét.
*. Baøi toaùn ñaõ cho bieát nhöõng gì 
-Laàn ñaàu baùn 45 kg gaïo , laàn sau baùn 38 kg gaïo.
*. Baøi toaùn hoûi gì ?
-Caû 2 laàn baùn ñöôïc bao nhieâu kg gaïo.
- GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi toaùn hoaøn chænh roài giaûi.
- HS thöïc hieän theo yeâu caàu.
Baøi giaûi
Soá gaïo caû 2 laàn baùn ñöôïc laø :
45 + 38 = 83 ( kg )
 Ñaùp soá : 83 kg
3.Cuûng coá , daën doø :
*. Caùc em vöøa hoïc toaùn baøi gì ?
-Luyeän taäp chung.
- Veà nhaø oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ ñöôïc oân taäp vaø laøm caùc baøi taäp ( VBT ).
- Chuaån bò baøi hoïc tieát sau.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP (TIẾT 3)
I/ MỤC TIÊU:
- Mức độ về yêu cầu và kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (bài tập 2).
- Hs khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài chính tả.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp chép bài chính tả
Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1.Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a)Kieåm tra Taäp ñoïc.
-Ghi phieáu caùc baøi taäp ñoïc :
Bím toùc ñuoâi sam.
Treân chieác beø.
Mít laøm thô/ tieáp.
-GV theo doõi hoïc sinh ñoïc vaø ñaët caâu hoûi .
-Nhaän xeùt, cho ñieåm.
b) Vieát chính taû.
Giaùo vieân ñoïc maãu baøi Caân voi.
-Ñoaïn vaên keå veà ai?
-Löông Theá Vinh ñaõ laøm gì ?
Höôùng daãn trình baøy.
-Ñoaïn vaên coù maáy caâu ?
-Nhöõng töø naøo ñöôïc vieát hoa ? Vì sao phaûi vieát hoa ?
Höôùng daãn vieát töø khoù :
-Gôïi yù hoïc sinh tìm töø khoù.
-Ghi baûng.
-Höôùng daãn phaân tích.
Vieát chính taû.
-Giaùo vieân ñoïc. Ñoïc laïi.
-Theo doõi, nhaéc nhôû caùch vieát vaø trình baøy.
-Soaùt loãi . Chaám vôû, nhaän xeùt.
4.Cuûng coá : Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông hoïc sinh vieát ñuùng trình baøy ñeïp, saïch.
5. Daën doø – Söûa loãi.
-OÂn taäp kieåm tra taäp ñoïc & HTL.
-Hoïc sinh boác thaêm roài veà choã chuaån bò.
-HS laàn löôït ñoïc theo soá thaêm vaø TLCH (7-8 em )
-Theo doõi.
-2 em ñoïc. Caû lôùp ñoïc thaàm.
-Traïng nguyeân Löông Theá Vinh.
-Duøng trí thoâng minh ñeå caân voi
-4 caâu.
-Môùi, Sau, Khi vieát hoa vì laø chöõ ñaàu caâu. Löông Theá Vinh, Trung Hoa vieát hoa laø vì teân rieâng.
-Hoïc sinh neâu.
-Phaân tích, vieát baûng con : Trung Hoa, Löông, xuoáng thuyeàn, naëng, möùc.
-Nghe ñoïc vieát vôû..
-Soaùt loãi
-Söûa loãi moãi chöõ sai söûa 1 doøng.
ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T1)
(KNS)
I/ MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của Hs.
 - Thực hiện chăm chỉ học tập
*KNS:
- Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bạn
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ : 
- Ở nhà em đã tham gia làm những việc gì ?
- Những việc đó do bố mẹ phân công hay em tự giác làm?
- Nhận xét, đánh giá.
Dạy bài mới : 
a) Khám phá
- Ở nhà các em thường học bài và làm bài vào những lúc nào?
- Các em thường học bài và làm bài mấy giờ trong một ngày
GV khen ngợi HS và dẫn vaò bài
b) kết nối
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Giáo viên nêu tình huống.
- Tình huống 1:Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi đá bóng, bạn Hà phải làm gì ?
- GV kết luận : Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- GV yêu cầu nhóm thảo luận.
- Phát phiếu thảo luận
- GV kết luận :
 a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a,b,c,d
b) Chăm chỉ học tập có ích lợi là: 
- Giup học tập đạt kết quả tốt
- Được thầy cô, bạn bè yêu quý
- Bố mẹ hài lòng
- Thực hiện tốt quyền được học tập
c) thực hành
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
Mục tiêu : Giúp học sinh tự quản lí thời gian học tập của bản thân
- Yêu cầu HS tự liên hệ về bản thân mình.
1.Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể ? Kết quả đạt được ra sao ?
2.Trao đổi theo cặp.
- Giáo viên khen ngợi học sinh đã chăm chỉ học tập và chốt ý
4. Củng cố: nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết 2.
- Cất quần áo, quét nhà , rửa bát, nấu cơm, dọn dẹp đồ đạc, ......
- Những việc nhà đều do em tự giác làm.
- HS nhắc tựa
- Vào buổi tối
- 2 giờ
- Suy nghĩ và trao đổi nhóm nhỏ về cách ứng xử,
- Từng cặp thảo luận, phân vai.
- Một vài cặp diễn vai.
- Phân tích : Hà đi ngay cùng bạn.
- Nhờ bạn làm giúp rồi đi.
- Bảo bạn chờ, cố làm xong bài rồi mới đi.
- Vài em nhắc lại.
- Thảo luận nhóm.
- Đánh dấu + vào c trước biểu hiện đúng của việc chăm chỉ học tập 
( Câu a® câu đ (VBT ĐĐ/ tr 15,16))
- Theo từng nội dung, HS trình bày kết quả, bổ sung.
- HS lăng nghe
- HS liên hệ việc làm thường ngày.
- Em rất chăm chỉ học tập. Mỗi ngày em đều học theo TKB: Học thuộc bài, bài tập toán , làm văn, tập viết.
Kết quả em được cô khen.
- HS1: Mình đang học bài TNXH.sau đó sẽ làm bài toán.
- HS2: Mình cũng vậy.
- HS1 : Giờ chơi bạn ở lại lớp làm bài văn với mình nhé.
- HS2 :Không được, mình nghỉ ta nên có thời gian vui chơi, học như vậy không tốt đâu
- HS lắng nghe
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ:Kể các việc làm chứng toe em là người chăm chỉ học tập.
Giáo viên nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 4 : Đóng vai.
Mục tiêu : Giúp học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
-Giáo viên phát phiếu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận : 
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý :
Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 5: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
-Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 6 : Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
- Cho HS diển tiểu phẩm
-GV kết luận : Gio ra chơi cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên "giờ nào việc nấy".
4) Vận dụng - củng cố
- Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì 
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
Học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
- HS lăng nghe
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thỏa thích”.
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!”
-Không phải học như vậy là chăm học vì các em cũng phải có thời gian giải trí.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào việc nấy.
- 1 số HS nhắc lại
-Việc học đạt kết quả tốt
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a-      Tổng của 39 và 22	
        A/ 61                                   B/ 71                                  C/ 51
b-      Hiệu của 39 và 19
        A/  20                                  B/ 30                                  C/ 29
      Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
               10 cm =.. dm                                 9 dm = .... cm
               1 dm = ... cm                                20 cm = ..dm    
      Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S   
 A. 35 B. 37 
 + + 
 7 5 
87 
      Bài 4: Điền dấu vào chỗ chấm ( >, <, =)
          19 + 7 ...........17 + 9
  17 + 9...............17 + 7
    Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Hình vẽ bên:
a) Có .. hình tam giác 
b) Có ..hình tứ giác
  Bài 6 : Đặt tính rồi tính 
a. 26 + 17 b. 36 + 25 c. 37 + 6 d. 47 + 2
 .............. ............. ................ .................
 ............... .............. ................ .................
 .............. ............... ................ .................
Bài 7 a: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Lần đầu bán : 43 kg gạo
Lần sau bán : 32 kg gạo
Cả hai lần bán :.......kg gạo ?
 Bài giải
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b)     Anh 14 tuổi  .Em kém anh 3 tuổi . Hỏi Em bao nhiêu tuổi ?
Bài giải
...................................................................................................................
...................................................................................................................
..................................................................................................................
Chính tả (Tiết 18)
ÔN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
Ñoïc ñuùng, roõ raøng caùc ñoaïn taäp ñoïc ( khoaûng 35 tieáng/ 1 phuùt ).
Hieåu ND chính cuûa töøng ñoaïn, baøi, traû lôøi ñöôïc caâu hoûi veà ND baøi.
Bieát caùch noùi lôøi caùm ôn, xin loãi phuø hôïp vôùi tình huoáng cuï theå 
Ñaët ñöôïc daáu daáu chaám, daáu phaåy vaøo choã troáng thích hôïp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phieáu ghi teân caùc baøi taäp ñoïc vaø caùc baøi hoïc thuoäc loøng.
 - Baûng phuï cheùp saün baøi taäp 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. 
- Giáo viên ghi phiếu các bài ôn :
Mẩu giấy vụn.
Ngôi trường mới.
Mua kính.
- Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi.
- Nhận xét.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Ôn luyện cách nói lời cám ơn xin lỗi, cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 1 :Yêu cầu gì ?
- Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
- Treo bảng phụ.
- Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như thế nào ?
- Nhận xét.
4.Củng cố : Hãy nói lời cám ơn, xin lỗi “Em được bạn giúp cho mượn sách tham khảo để học thêm”,
“Em làm bẩn vở của bạn vì vô ý”
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_ngo_lan_vy.docx
Giáo án liên quan