Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:
+ Phiếu viết tên các bài tập đọc + Bảng phụ chép đoạn văn con voi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
như thế nào là chăm chỉ học tập. - HS hiểu chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì. 2. Kĩ năng: - HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. 3. Thái độ: - HS có thái độ tự giác học tập. II- ĐỒ DÙNG: - GV: Các phiếu thảo luận nhóm cho Hoạt động 2 – tiết 1, đồ dùng cho trò chơi sắm vai Hoạt động 1 - tiết 1. - HS: Vở bài tập đạo đức 2 (nếu có), thẻ ý kiến. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Chăm làm việc nhà mang lại lợi ích gì? - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS trả lời. B- Bài mới: 30 phút 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Bài giảng: Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Mục tiêu: HS hiểu được một biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. Cách tiến hành: - GV nêu tình huống, yêu cầu các cặp HS thảo luận cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi săm vai. - HS lắng nghe. Tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, chơi ô ăn quan ). Bạn Hà phải làm gì khi đó? -Từng cặp HS độc lập thảo luận phân vai cho nhau. - Nhận xét, đánh giá. - GV kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. - 1 vài cặp HS diễn vai; cả lớp phân thích các cách ứng xử (như: Hà đi ngay cùng bạn; nhờ bạn làm giúp rồi đi; bảo bạn chờ, cố làm xong bài mới đi. ) và lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất. - Nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Mục tiêu: Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung trong phiếu thảo luận. Nội dung phiếu: *Hãy đánh dấu + vào ô trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập: a) Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ. c) Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác. d)Tự giác học mà không cần nhắc nhở. đ)Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình. - Gv nhận xét. + GV kết luận: a) Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ. b) Chăm chỉ học tập có lợi ích là: - Giúp cho việc học tập đạt hiệu quả tốt hơn. - Được thầy cô, bạn bè yêu mến. - Thực hiện tốt quyền được học tập. - Bố mẹ hài lòng. - Các nhóm độc lập thảo luận. - Theo từng nội dung HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau - Nhận xét. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình. - Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể? - Kết quả đạt được ra sao? - GV khen ngợi những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở một số em chưa chăm chỉ. - HS trao đổi theo cặp. - 1 số HS tự liên hệ trước lớp. C- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS. - Bài sau: Chăm chỉ học tập (Tiết2). Bổ sung: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bài 5: Chăm chỉ học tập (Tiết 1) Bài tập 2: Đánh dấu + vào ô trước ý kiến đúng. Chăm chỉ học tập là: Cố gắng tự hoàn thành bài tập được giao. Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ. Chỉ dành tất cả thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác. Tự giác học bài mà không cần nhắc nhở. Tự sửa chửa sai sót trong bài làm của mình. Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 2: LUYỆN TẬP CHUNG – ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. -Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2 Bài 1: Khoanh vào chữ trước kết quả đúng: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. a) Tổng của 24 và 75 là: b) Hiệu của 89 và 26 là : - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Khoanh vào chữ trước kết quả đúng: Kết quả của phép tính 47 – 23 + 74 là: A. 98 B. 90 C. 100 D. 80 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Số hạng 16kg 26 kg 66l 22l 23 cm Số hạng 7 kg 36 kg 19l 14l 45 cm Tổng - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số hình chữ nhật ở hình bên là: A. 4 B. 5 C. 3 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài.VD: B. 99 C. 63 - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. A. 98 - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc bài toán - Thùng thứ nhất đựng: 27 lít dầu - Thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất: 9 lít dầu - Thùng thứ hai đựng: lít dầu? - Hs làm bài - Đọc chữa bài. Bài giải: Thùng thứ hai đựng số lít dầu là: 27 + 9 = 36 (lít) Đáp số: 36 lít dầu - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. B. 5 - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: ... Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Củng cố về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 - Làm quen với dạng bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính cộng (nhẩm và viết), kể cả cộng các số đo với đơn vị là ki-lô-gam hoặc lít. - Giải bài toán tìm tổng hai số. - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Tính: 15l + 27l - 2l = 13l + 28l + 16l = - Nhận xét. - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp 15l + 27l - 2l = 40l 13l + 28l + 16l = 57l - Nhận xét 2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của bài học. - Giới thiệu bài- ghi bài - Nghe - Ghi bài. b – Luyện tập: ( SGK tr 44) (Chỉ làm dòng 1,2) - Củng cố cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. * Bài 1: Tính: - Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét - Gọi hs nêu cách cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài và chữa. - Đọc chữa bài. 5 + 6 = 11 16 + 5 = 21 40 + 5 = 45 4 + 16 = 20 8 + 7 = 15 27 + 8 = 35 30 + 6 = 36 3 + 47 = 50 - Nhận xét - Hs nêu. ( SGK tr 44) - Củng cố biểu tượng về kg và l. ( SGK tr 44) (Làm cột 1,2,3) - Củng cố cách tính tổng khi biết các số hạng. * Bài 2: Số? - Cho HS nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính sau đó nêu kết quả. * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài vào sách. - Gọi hs đọc chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Phải điền số 45 vào chỗ chấm để có 45 kg và 45l - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Làm bài vào sách. 1 HS chữa bảng rồi kiểm tra kết quả. - Hs đọc chữa bài. Số hạng 34 45 63 17 Số hạng 17 48 29 46 Tổng - Muốn tính tổng ta làm thế nào? Số hạng 34 45 63 17 Số hạng 17 48 29 46 Tổng 51 93 92 63 - Hs nêu ( SGK tr 44) - Củng cố về giải bài toán lời văn. * Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Lần đầu bán : 45 kg gạo. Lần sau bán : 38 kg gạo. Cả hai lần bán : kg gạo? - Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo, ta làm thế nào? - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét - Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2 HS nhìn vào tóm tắt, đọc lại đề bài. - Làm bài vào vở ô li. - 1 HS chữa bảng. - Đọc chữa bài. Bài giải: Cả hai lần bán được số ki-lô-gam gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83kg - Lớp nhận xét. - Hs trả lời. 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Bài củng cố những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs. - Bài sau: Kiểm tra giữa học kì I. - 1- 2 HS nêu Bổ sung: . .. Tiết 3: CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3). 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: + Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút B. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. C. Củng cố – Dặn dò: 5 phút - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72 . - Nhận xét, đánh giá. - GTB, ghi đề. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài. - Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi. (miệng) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. - Gọi nhiều cặp HS nói. - Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng. Bài 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm. - Gọi HS đọc lại truyện vui sau khi đã làm bài đúng. - Nhận xét - Chốt lại nội dung ôn tập. - Liên hệ giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa học kì I tiết 7” - 1 HS quan sát tranh rồi trả lời. - Nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hs đọc yêu cầu - 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời từng câu: Cảm ơn bạn đã giúp mình. Xin lỗi bạn nhé. - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 3 HS đọc chữa bài. - Nhận xét - 2 HS đọc. - Lắng nghe. Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SỐNG ĐẸP CHỦ ĐỂ 1: EM VỚI VIỆC HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè trong học tập, vui chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ, thảo luận nhóm. 3. Thái độ: - Hs được vui học - Hs có hứng thú với môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Gv: Tranh SGK, bảng phụ, thẻ bìa cứng, dụng cụ để sắm vai bác sĩ. - Hs: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 2. Bài mới: 30 phút a, GTB: b, Bài giảng: Bài 3: Trò chơi: Ô chữ. Bài 4: Vẽ bức tranh hoàn chỉnh. 4. Củng cố - Dặn dò - Gv kiểm tra đồ dùng HT của hs. - GTB – ghi đầu bài. - Gọi hs đọc yêu cầu. - Gv hướng dẫn hs: Dựa vào hình ảnh gợi ý, em hãy tô màu vào các ô chữ chỉ tên của các dụng cụ học tập. Vd: TẨY, gv hướng dẫn hs tìm và tô màu - Gv tổ chức trò chơi - Gọi hs đọc kết quả của mình - Nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu. - Em hãy ghép hai phần với nhau và vẽ bức tranh hoàn chỉnh để thể hiện sự chia sẻ, giúp đỡ của bạn bè với nhau trong học tập vui chơi. - Yêu cầu hs hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về ý nghĩa của những bức tranh em vẽ. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau. - Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra. - Hs ghi vở. - Hs đọc yêu cầu - Hs chơi - Hs đọc kết quả: TẨY, SÁCH, THƯỚC KẺ, KÉO, HỘP BÚT, BÚT CHÌ MÀU. - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu. - Hs vẽ vào sách. - Hs chia sẻ với bạn trong nhóm. - Nhận xét Bổ sung: . . . Tiết 6: TẬP VIẾT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Biết dựa vào mục lục sách để nói tên các bài em đã học trong tuần 8 (BT2). - Biết cách nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp tình huống cụ thể (BT3). 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: + Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút B. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. C. Củng cố – Dặn dò: 5 phút - Cho hs làm BT3 của tiết 6 . - Nhận xét, đánh giá. - GTB, ghi đề. Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài. - Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8. (miệng) - Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp. - Nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp dưới đây. (viết) - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi hs đọc chữa bài. - Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm. - Nhận xét - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa học kì I tiết 8” - hs làm bài. - Nhận xét - Lắng nghe. - Hs đọc yêu cầu - 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS đọc chữa bài. a) Mẹ mua giúp con một tấm thiếp nhé.... b) Hôm nay lớp có buổi liên hoan, cậu tham gia hát cùng mọi người nhé... c) Cô có thể nhắc lại câu hỏi được không ạ. - Nhận xét Bổ sung: .......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 3: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. -Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2 Bài 1: Tìm x: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: SH 39 27 42 20 6 SH 7 15 Tổng 48 39 68 50 26 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài. - Đọc chữa bài. a) x + 2 = 10 x = 10 – 2 x = 8 b) 7 + x = 19 x = 19 – 7 x = 12 c) ) x + 6 = 48 x = 48 – 6 x = 42 - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc bài toán. - Cả trống và mái có: 27 con. - Có: 12 con gà trống. - Có: ...con gà mái? - Hs làm bài. - Đọc chữa bài. Bài giải: Đàn gà có số con gà mái là: 27 – 12 = 15 (con) Đáp số: 15 con gà mái. - Nhận xét - Hs đọc bài toán. - Có: 10 viên kẹo. - Sau khi bỏ thêm 1 số thì có: 20 viên kẹo. - Đã bỏ thêm: ...viên kẹo? - Hs làm bài. - Đọc chữa bài. Bài giải: An đã bỏ thêm vào hộp số viên kẹo là: 20 – 10 = 10 (viên) Đáp số: 10 viên kẹo. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: ... Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2017 Tiết 3: TOÁN: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Câu 1: Tính nhẩm. (1 điểm) 7 + 6 + 3 = 9 + 1 + 4 = 5 + 8 + 2 = 23 + 8 + 6 = Câu 2: Đặt tính rồi tính. (1 điểm) 17 + 28 43 + 19 Câu 3: Điền dấu (> , <, =) vào ô trống thích hợp: (1 điểm) 26 + 6 19 + 5 68 + 29 89 + 9 45 + 36 58 + 27 24 + 17 17 + 24 Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống: (1 điểm) 66 + 5 + 2 + 5 + 7 19 Câu 5: (4 điểm) Giải bài toán theo tóm tắt sau: 9 cây bút 3 cây bút Hoa: Mai: ? cây bút Nhà An có 67 con cả gà và lợn, trong đó có 24 con lợn. Hỏi nhà An có bao nhiêu con gà? Câu 6: Trên hình vẽ bên: (1 điểm) Có .. hình tam giác. Đó là các hình .. A B Có .. hình tứ giác. Đó là các hình .. E C D Câu 7: Số ? (1 điểm) 30cm = dm 9dm – 9dm = dm 8dm = cm 1dm + 4dm = dm Bổ sung: . . . Đáp án Câu 1: Tính nhẩm. (1 điểm) 7 + 6 + 3 = 16 9 + 1 + 4 = 14 5 + 8 + 2 = 15 23 + 7 + 8 = 38 Câu 2: Đặt tính rồi tính. (1 điểm) 17 43 + + 28 19 45 62 Câu 3: Điền dấu (> , <, =) vào ô trống thích hợp: (1 điểm) = < > < 26 + 6 19 + 5 68 + 29 89 + 9 45 + 36 58 + 27 24 + 17 17 + 24 Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống: (1 điểm) 73 31 71 26 66 + 5 + 2 2 + 5 + 7 19 Câu 5: (4 điểm) Giải bài toán theo tóm tắt sau: 9 cây bút 3 cây bút Hoa: Mai: ? cây bút Bài giải: Mai có số cây bút là: 9 + 3 = 12 (cây) Đáp số: 12 cây Nhà An có 67 con cả gà và lợn, trong đó có 24 con lợn. Hỏi nhà An có bao nhiêu con gà? Bài giải: Nhà An có số con gà là: 67 – 24 = 43 (con) Đáp số: 43 con gà. Câu 6: Trên hình vẽ bên: (1 điểm) A Có 4 hình tam giác. B Đó là các hình ABC, ACD, ADE, ACE. Có 2 hình tứ giác. E D C Đó là các hình ABCD, ABCD. 3 0 Câu 7: Số ? (1 điểm) 30cm = dm 9dm – 9dm = dm 80 5 8dm = cm 1dm + 4dm = dm Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Biết dựa vào gợi ý để tìm ra các từ đố trong bài (BT2). - Đọc đúng từ mới tìm được trong phần trò chơi ô chữ. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: + Máy chiếu (BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Nội dung Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút B. Bài mới: 30 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. C. Củng cố – Dặn dò: 5 phút - Cho hs làm BT3 của tiết 7 . - Nhận xét, đán
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_t.docx