Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hương
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- Rèn kĩ năng nói, nghe cho học sinh.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn trước đông người.
II. Chuẩn bị
- GV: 4 tranh minh họa truyện trong sgk.
- HS: Chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy học
biết gì ? hỏi gì ? đây là dạng toán ? - Gọi 1 HS làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét. Khi chữa bài cho HS đọc lời giải. GV tuyên dương. Bài 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV cho HS nêu miệng 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài. - Nhận xét bài của HS. - Cùng HS hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Học bài, làm bài VBT - Nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS lên bảng làm bài. 46 26 16 15 + + + + 25 45 55 46 71 71 71 61 - Lắng nghe, vài HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu. - HS lần lượt tính nhẩm và nêu kết quả 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 10 = 16 5 + 6 = 11 6 + 7 = 13 9 + 6 = 15 8 + 6 = 14 6 + 4 = 10 7 + 6 = 13 6 + 8 = 14 4 + 6 = 10 - 1 HS nêu. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả. Số hạng 26 17 38 26 15 Số hạng 5 36 16 9 36 Tổng 31 53 54 35 51 - HS nêu cách tính. - 1 HS đọc bài toán theo tóm tắt. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vở. Bài giải Số cây đội 2 trồng được là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây - 1 HS nêu a) Có 2 hình tam giác - Nộp bài - HS theo dõi. - HS nêu. - HS nghe. Tiết 2 Kể chuyện Người mẹ hiền I. Mục tiêu - Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - Rèn kĩ năng nói, nghe cho học sinh. - Giáo dục HS tính mạnh dạn trước đông người. II. Chuẩn bị - GV: 4 tranh minh họa truyện trong sgk. - HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS kể chuyện Người thầy cũ - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: (25’) 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện bằng lời của em. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn hs quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đọan câu chuyện. Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1. - Hai nhân vật trong tranh là ai ? - Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật ? - Hai cậu trò nói với nhau những gì ? GV nói: Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khóa. Minh bảo cậu ta biết một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra. + GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Hướng dẫn HS kể từng đoạn dựa theo tranh 2, 3, 4. - Cho HS kể lại câu chuyện theo từng nhóm dựa vào tranh. - Gv cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. Dựng lại câu chuyện theo vai. - Nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS tập kể chuyện theo các bước. Bước 1: GV là người dẫn chuyện. + HS 1 nói lời của Minh. + HS 2 nói lời của Nam. + HS 3: Cô giáo. + HS 4: Bác bảo vệ. Bước 2: Chia nhóm cho HS đóng vai. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: (3’) - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. - CH: Qua hai nhân vật Nam và Minh muốn nhắc nhở ta điều gì? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS kể lại câu chuyện: Người thầy cũ. - Lắng nghe, vài HS nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh. - Là Minh và Nam. - Minh mặc áo hoa, không đội mũ. Nam đội mũ, mặc áo sẫm. - Minh thì thầm bảo Nam đi xem + 2, 3 HS kể toàn bộ đoạn 1. - HS kể theo nhóm. - Đại diện các nhóm kể. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe. - HS tập kể theo vai. - Các nhóm phân vai dựng lại truyện. - Các nhóm dựng lại truyện. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét. - Học hành nghiêm túc, không được trốn học đi chơi. - HS nghe. Tiết 3 Chính tả: (Tập chép) Người mẹ hiền I. Mục tiêu - Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. Làm được BT2; BT(3) a / b . - Rèn kĩ năng viết và làm bài tập chính tả. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép. Bảng phụ viết bài 2. - HS: Bảng con, phấn, khăn lau. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs viết bảng - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: (25’) 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép. - Gọi HS đọc bài chép. - Vì sao Nam khóc ? - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào ? - Trong bài chính tả có những dấu câu nào ? + Hướng dẫn HS viết chữ ghi tiếng khó: Theo dõi, nhận xét, sửa sai. Chép bài: - Theo dõi, uốn nắn - Đọc bài. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay au ? - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Treo bảng phụ lên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét, GV ghi điểm. Bài 3a: Điền vào chỗ trống: a) d, r, hay gi ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV phát PBT cho HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên dán kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố (3’) - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết, bài làm của hs. - GV cùng HS hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Xem bài viết, tập viết những chữ viết sai. - Nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS lên bảng viết: cả lớp viết bảng con: nguy hiểm, lũy tre. - Lắng nghe, vài Hs nhắc lại tên bài. - 2 HS đọc bài chép. Cả lớp đọc thầm. - Vì đau và xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu gạch đầu dòng. + HS tập viết ở bảng con: Xấu hổ, bật khóc, nghiêm giọng. - HS chép bài vào vở. - Đổi vở rà soát lỗi chính tả. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm ở vở. a) Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. b) Trèo cao, ngã đau. - HS theo dõi - 1 HS nêu. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên dán kết quả. Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà, dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt 1 loài cá. - Nộp bài - Rút kinh nghiệm - HS nêu - HS nghe - HS nghe Tiết 4 Âm nhạc: GVBM dạy *****************Ñ&Ð****************** Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 Toán Bảng cộng I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn Vận dụng làm BT: 1, 2 (3 phép tính đầu), 3 - Rèn kĩ năng cộng, giải toán về nhiều hơn. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, niềm yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV thu vở BT chấm, nhận xét. 3. Bài mới: (25’) 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV hỏi để HS ôn lại bảng cộng. Vd: 9 + 2 = 11 vậy 2 + 9 = ?...... - Cho HS lập bảng cộng “9 cộng với một số” - GV cho HS tự nêu: Khi đổi chỗ các số hạng với nhau thì kết quả như thế nào ? * Tượng tự GV hướng dẫn HS lập các bảng cộng còn lại. - Cho HS đọc - Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng. 3.3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2: Tính. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm BT Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? thuộc dạng toán gì ? - Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải. - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương. 4. Củng cố: (3’) - Chấm bài. - Nhận xét bài của HS. - Nêu lại nội dung vừa học ? 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Học bài, làm bài VBT - Nhận xét tiết học. - HS hát - 5 HS nộp vở. - Lắng nghe, vài HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu. - HS nêu 2 + 9 = 11 - HS lập bảng 9 cộng với một số. - Khi đổi chỗ các số hạng với nhau thì kết quả không thay đổi. * HS lập các bảng cộng còn lại. - HS đọc lại bảng cộng. - 1 HS nêu. - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. 15 26 36 + + + 9 17 8 24 43 44 - HS nêu cách tính. Cả lớp nhận xét - 2 HS đọc bài toán. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Tóm tắt Hoa nặng : 28 kg Mai nặng hơn Hoa: 3 kg Mai cân nặng : kg ? Bài giải Mai cân nặng là: 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số: 31 kg - Lớp nhận xét. - Nộp bài - HS nghe. - Ôn lại các bảng cộng, giải bài toán về nhiều hơn. - HS nghe và thực hiện Tiết 2 Tập đọc Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các CH trong SGK) - Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung - GDHS về tính vượt khó, tình cảm gia đình. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài học ở sgk (phóng to) - HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: (25’) 3.1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 3.2. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần 1, giọng thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. Đọc từng câu: - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài, GV theo dõi sửa sai. - GV theo dõi và chỉnh sửa. - Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã viết trên bảng. Đọc từng đoạn: - GV: Giới thiệu các câu cần luyện cách đọc, cách ngắt giọng. Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng, hay. - GV chia bài thành 3 đoạn, gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + Giải nghĩa từ: mất, đám tang, âu yếm, (đoạn 1), lặng lẽ, thì thào (đoạn 2), trìu mến (đoạn 3) - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu HS thi đọc giữa các nhóm * Yêu cầu lớp đọc đồng thanh. 3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 1) Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất ? 2) Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập ? 3)Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An ? - Nêu nội dung bài ? 3.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Yêu cầu HS đọc theo vai. - Yêu cầu HS thi đọc theo vai. Lắng nghe, nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố : (3’) - Em học được điều gì ở bạn An ? - GDHS về tính vượt khó, tình cảm gia đình. 5. Dặn dò: (1’) - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học - HS hát - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Người mẹ hiền” - HS nghe và nhắc lại tên bài học. - Cả lớp theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc từ khó. - HS nghe và đọc theo hướng dẫn. Thế là / chẳng bao giờ An còn được nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ còn được bà âu yếm,/ vuốt ve// - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Bà của Anvuốt ve. Đoạn 2: Nhớ bàchưa làm bài tập. Đoạn 3:Thầy nhẹ nhàng nói với An. + HS nghe. - HS: Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm cử đại diện thi đọc. * Cả lớp đọc. - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. 1) Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã. 2) Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mến bà của An. Thầy biết An vì thương nhớ bà quá mà không làm bài chứ không phải em lười. 3) Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu. - HS nêu Nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. - HS các nhóm luyện đọc theo vai. - Các nhóm thi đọc theo vai. - HS trả lời - HS theo dõi. - HS nghe và thực hiện Tiết 3 Tập viết Chữ hoa G I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay (3 lần) - Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu, bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. - HS: Bảng con, phấn, khăn lau III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng viết Kết hợp kiểm tra bài viết ở nhà. GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: (25’) 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Ghi tên lên bảng. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ G *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Giới thiệu chung chữ mẫu và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu. + Chữ G cao mấy li ? + Gồm có mấy nét ? - GV chỉ dẫn cách viết: Viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết - Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - Theo dõi, nhận xét, sửa sai. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng “ Góp sức chung tay” - Treo bảng phụ lên bảng. - Giảng nghĩa: Góp sức chung tay có nghĩa là cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ “Góp” - GV sửa sai cho HS. - GV hướng dẫn tương tự với “Góp sức chung tay” - Theo dõi, nhận xét, sửa sai. 3.4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3.5. Hoạt động 4: Chấm chữa bài - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố: (3’) - Nêu lại cách viết con chữ g hoa ? - GV giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Viết phần viết ở nhà. - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS lên bảng viết chữ: Em, Êm - Lắng nghe. Vài HS nhắc lại tên bài. - Quan sát, lắng nghe và nhận xét. + 8 li (9 đường kẻ ngang). + Gồm có 2: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn ở đầu chữ. Nét 2 là nét Khuyết ngược. - Quan sát, lắng nghe. - HS tập viết ở bảng con theo 2 lượt - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Lắng nghe. - HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách, cách đặt dấu thanh.. - Quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết ở bảng con 2 lần chữ: Góp - Lắng nghe. - HS luyện viết ở vở. - Rút kinh nghiệm. - 1 HS nêu . - HS nghe và thực hiện - HS theo dõi. *****************Ñ&Ð****************** Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 Chính tả (nghe – viết) Bàn tay dịu dàng I. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, làm làm bài tập chính tả. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, trình bày bài sạch đẹp. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 3a. - HS: Bảng con, phấn, khăn lau. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Kết hợp kiểm tra vở bài tập của HS - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (1’) 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết: Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài viết - Gọi 2 HS đọc lại - An buồn bã nói với thầy giáo điều gì ? - Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? - Khi xuống dòng các chữ đầu câu viết thế nào? + Hướng dẫn HS viết chữ ghi tiếng từ khó: Theo dõi, nhận xét, sửa sai. Viết bài: - Đọc bài. - GV đọc toàn bài 1 lần. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Y/c hs 3 nhóm thi tiếp sức.Gv cùng cả lớp nhận xét. Khi chữa bài cho các nhóm đọc kết quả. Bình chọn nhóm làm tốt. Tuyên dương. Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV cùng cả lớp nhận xét, GV ghi điểm. 4. Củng cố: (3’) - Chấm chữa bài. - GV nhận xét bài viết của HS. - GV cùng HS hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Xem bài viết, làm bài ở vở bài tập. - Nhận xét tiết học. - HS hát - 2 HS lên bảng làm bài 3b. - Lắng nghe, vài HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài viết. - Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. - Chữ đầu dòng,tên bài, chữ đầu câu và tên riêng của bạn An. - Viết lùi vào 1 ô. - HS viết vào bảng con: vào lớp, trìu mến, buồn bã. - Viết bài. - Đổi vở rà soát lỗi chính tả. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 nhóm HS lên thi làm tiếp sức Bao (nhiêu), bão, báo (tin), cao Báu (vật), nhàu (nát), quý báu... - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. a. Đặt câu phân biệt các tiếng sau: + da, ra, gia. + dao, rao, giao. - Vài HS đứng tại chỗ đặt câu của mình. - Nộp bài. - Rút kinh nghiệm. - HS nghe. - HS nghe và thực hiện Tiết 2 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có một phép cộng. Vận dụng làm BT: 1, 3, 4 - Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tự tin, niềm ưa thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 5. - HS: Chuẩn bị bài. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS đọc bảng cộng. Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: (1’) 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hoạt động 1: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét. GV ghi kết quả đúng. Tuyên dương bạn làm tốt. - GV cho HS nhận xét các đặc điểm các phép tính cộng trong từng cột (cặp) phép tính ở phần a Bài 2: giảm tải Bài 3: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích. - Gọi 1 HS đọc tóm tắt và giải - GV cùng cả lớp nhận xét, GV tuyên dương. 4. Củng cố: (3’) - Nêu lại nội dung vừa ôn ? - GV giáo dục học sinh qua bài. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Học bài, làm bài vở bài tập - Nhận xét tiết học. - HS hát - 3 HS đọc thuộc bảng cộng 9, 8, 7. - Lắng nghe, vài HS nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thi đua tính nhẩm và nêu nhanh kết quả. a ) 9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 6 + 5= 11 3 + 9 = 12 5 + 6 = 11 9 + 3 = 12 b) 3 + 8 = 11 6 + 7 = 13 5+ 8 = 13 7 + 7 = 14 4 + 8 = 12 2 + 9 = 11 4 + 7 = 11 5 + 9 = 14 - Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay dổi. - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài: Cả lớp làm bài bảng con. 36 35 69 9 27 + + + + + 36 47 8 57 18 72 82 77 66 45 - HS nêu cách tính. - 2 HS đọc bài toán. - Phân tích. - 1 HS đọc tóm tắt và giải. Tóm tắt: Mẹ hái: 38 quả bưởi Chị hái: 16 quả bưởi. Mẹ và chị hái quả ? Bài giải Mẹ và chị gái được là: 38 + 16 = 54 (quả) Đáp số: 54 quả bưởi - HS nêu - HS nghe. - HS theo dõi. Tiết 3 Luyện từ và câu Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy I. Mục tiêu - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2). Biết đặt dấu phẩy và chỗ thích hợp trong câu (BT3 ) - Rèn kĩ năng nhận biết, dùng từ; dùng dấu phẩy. - Giáo dục HS thói quen dùng từ đúng và thích học Tếng việt. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết nội dung bài 1, 2. - HS: Chuẩn bị bài: Bảng con, phấn, khăn lau. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. GV cùng cả lớp nhận xét. GV tuyên dương. 3. Bài mới: (25’) 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Bài 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau: - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nói tên các con vật, sự vật mỗi câu. GV cùng cả lớp nhận xét, GV gạch dưới những từ đó. - Yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn) - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ chọn từ để điền - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Cho HS nêu từ cần điền - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại Dấu phẩy: Bài 3 (viết): Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong các câu sau ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV ghi câu a lên bảng. + Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? + Các từ ấy trả lời câu hỏi gì ? + Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi “làm gì” trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ? - Yêu cầu HS làm các câu còn lại Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Củng cố : (3’) - Chấm 1 số bài, nhận xét. - GV cùng HS hệ thống lại bài từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà: Học bài, làm bài vở bài tập. - Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_h.doc