Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích

I- MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới : âu yếm, thì thào, trìu mến.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng tin của thầy.

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với giọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.

3. Thái độ:

- Lòng yêu thương bà và quý trọng thầy – cô giáo.

II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx68 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối bằng “thì” và ngược lại. Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng (phù hợp với sức khoẻ và bổn phận cần tham gia công việc gia đình của trẻ em) thì nhóm đó thắng.
 Bổ sung: 
Tuần : 08
Tiết : 06 
Thứ Hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 4: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2 )
* HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓNG VAI
- Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ 
- Tình huống 2: Anh (hoặc chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất,  Hoà sẽ 
* HOẠT ĐỘNG 3: TRÒ CHƠI “NẾU  THÌ”
a) Nếu mẹ đi làm về, tay xách túi nặng 
b) Nếu em bé muốn uống nước 
c) Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan 
d) Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao 
e) Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm 
g) Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô 
h) Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức của mình 
i) Nếu bạn muốn được tham gia làm một việc nhà khác ngoài những việc bố mẹ đã phân công 
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 2: BẢNG CỘNG
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
a) Viết số 18 thành tổng của hai số hạng bằng nhau:
b) Viết số 16 thành tổng của hai số hạng bằng nhau:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.VD:
a) 26 b) 36
 + +
 7 5
 33 41 
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
42 + 13 = 55
14 + 26 = 40
8 + 9 = 17
13 + 42 = 55
8 + 6 + 3 = 17
7 + 9 = 16
26 + 14 = 40
7 + 6 + 3 = 16
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Bạn Kết cân nặng: 25kg
- Bạn Đoàn nặng hơn bạn Kết: 8kg
- Bạn Đoàn cân nặng: kg?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Bạn Đoàn cân nặng số ki – lô – gam là:
25 + 8 = 33 (kg)
Đáp số: 33kg
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) 18 = 9 + 9
b) 16 = 8 + 8
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Người soạn: Nguyễn Thị Thích 
Lớp: 2A. Trường Tiểu học Việt Long.
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017
Tiết 1:	TOÁN
BẢNG CỘNG
I- MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Củng cố về việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có hai chữ số (có nhớ).
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải toán có lời văn.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: SGK, vở ô li.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Đặt tính : 46 + 27; 68 + 19
 36 + 38; 56 + 5
- GV nhận xét.
 - 2 HS viết bảng
B- Bài mới: 30 phút
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2– Luyện tập:
Bài 1: (SGK tr38)
Củng cố bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20.
Tính nhẩm:
- GV viết lên bảng, chẳng hạn 9 + 2 =; gọi HS nêu kết quả hoặc viết trên bảng thành 9 + 2 = 11. Làm tương tự cho hết bảng “9 cộng với một số”.
- GV tổ chức cho HS ôn lại bảng cộng: “9 cộng với một số”. Tiếp theo, tổ chức cho HS tự nêu 2 + 9 = 11; 3 + 9 = 12; ; 9 + 8 = 17
- Biết 9 + 2 = 11, vậy 2 + 9 =? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS tự lập bảng cộng: “8 cộng với một số” như SGK và các bảng cộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 
 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12
 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 
 9 + 6 = 15 8 + 7 = 15
 9 +7 = 16 8 + 8 = 16 
 9 + 8 = 17 
 9 + 9 = 18 
b) 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11
 3 + 9 = 12
Khác tương tự như: “9 cộng với một số”.
Bài 2: (SGK tr38)
(HS làm 3 phép tính đầu)
- Cộng các số có hai chữ số (có nhớ). 
Tính:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bảng.
 15 26 36 
 + + + 
 9 17 8 
 24 43 44 
Bài 3: (SGK tr37)
Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết Mai cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam ta làm thế nào?
- Nhận xét
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
- HS đọc đề bài. 
- Hoa : 28 kg
- Mai nặng hơn Hoa: 3 kg
- Mai :kg? 
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng.
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Cân nặng của Mai là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31kg
- Lớp nhận xét.
- Bài toán về nhiều hơn.
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhấn mạnh nội dung bài.
7 + = 13 8 + = 17
 + 6 = 11 + 6 = 12
9 + = 12 + 8 = 16
7 + = 14 + 9 = 15
- Nhận xét giờ, khen ngợi HS.
- Bài sau: Luyện tập.
7 + 6 = 13 8 + 9 = 17
 5 + 6 = 11 6 + 6 = 12
9 + 3 = 12 8 + 8 = 16
7 + 7 = 14 6 + 9 = 15
Bổ sung: . ..
Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT
BÀN TAY DỊU DÀNG
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng một đoạn của bài Bàn tay dịu dàng. Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người; trình bày đúng lời của An (gạch ngang đầu câu, lùi vào một ô).
2. Kĩ năng:
- Luyện viết đúng các tiếng có vần: ao / au; d / r / gi hoặc vần uôn / uông.
3. Thái độ:
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
 II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đọc cho HS viết: con dao, rao hàng.
- Nhận xét.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Ghi tên bài
- Nghe – ghi bài.
b- Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc toàn bài chính tả một lượt.
- 2 HS nhìn bảng đọc, cả lớp theo dõi.
- An buồn bã nói với thầy điều gì?
- Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?
- Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu?
- Chữ khó viết trong bài?
- Nối tiếp nhau nêu
- Ghi bảng: vào lớp, bài làm, trìu mến
- Đọc, viết chữ khó.
- Viết lại cho đúng- đẹp chữ khó.
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
- Quan sát 
- Chữ đầu dòng tên bài. Chữ đầu câu và tên riêng của bạn An.
- Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào?
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu.
- Cách trình bày đoạn viết?
- Tư thế ngồi?
- 1 HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
c- Viết bài vào vở:
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Nghe- viết bài vào vở.
- Uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- Nghe - soát lỗi.
d) Chấm và chữa bài: 
- Nhận xét 
- Gv chấm vở, nhận xét bài viết của một vài hs
- Mở SGK đối chiếu và 
chữa lỗi ra lề vở.
e - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Chia bảng lớp thành 3 cột, mời 3 nhóm HS thi tiếp sức.
- Nhận xét, KL:
* bao nhiêu, bào, báo tin, bão, cáo, dao., dạo chơi, đào đất, chào, cháo, cao
- Từng HS của nhóm nối tiếp nhau lên bảng viết từ có tiếng mang vần ao / au. 
* báu vật, nhàu nát, cau, đau, cháu, rau, màu, tàu lá, thau, màu mỡ
* Bài tập 3: Điền vần uông / uôn.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, KL:
Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt.
Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
- 1 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đẹp về nhà viết lại.
Bài sau: Ôn tập giữa học kì 1.
- Nghe
Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SỐNG ĐẸP
CHỦ ĐỂ 2: MỘT THÁNG CỦA EM
I.MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu xác định được mục tiêu, kế hoạch của mình, của lớp trong 1 tháng.
- Biết viết lời đề nghị bạn bè giúp đỡ trong các tình huống.
2. Kĩ năng:
- Hs được rèn kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng thảo luận nhóm, kĩ năng nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ:
- Hs có hứng thú với môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Gv: Tranh SGK, bảng phụ, thẻ bìa cứng, giỏ hoa, bông hoa.
- Hs: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
2. Bài mới: 30 phút
a, GTB:
b, Bài giảng:
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Lắp ghép”
* Hoạt động 2: Xác định mục tiêu của em.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Giỏ hoa mục tiêu.
* Hoạt động 4: Xác định mục tiêu của lớp.
* Hoạt động 5: Thảo luận: Công việc của chúng ta.
* Hoạt động 6: Đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò
- Gv kiểm tra đồ dùng HT của hs.
- GTB – ghi đầu bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv phát cho mỗi nhóm hs thẻ bìa cứng gồm thẻ vẽ hình và thẻ ghi chữ.
- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Gv tổ chức trò chơi
- Gv nhận xét, tuyên dương hs.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hãy đánh dấu X vào ô trống cạnh các hoạt động em đặt mục tiêu tham gia cùng với các bạn trong lớp để phát huy thế mạnh của bản thân. Em có thể vẽ thêm hoạt động khác (nếu muốn). 
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Em hãy viết 3 việc quan trọng nhất để thực hiện một trong các mục tiêu mà em đã đặt ra ở trên.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv chia lớp làm 3 nhóm hs và phát cho mỗi nhóm hs giỏ hoa và các bông hoa có ghi các hành động, việc làm để thực hiện mục tiêu.
- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Gv cho hs thảo luận nhóm: Muốn chiến thắng trong trò chơi này, đội em cần làm như thế nào?
- Gv tổ chức trò chơi
- Gv nhận xét, tuyên dương hs.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Các em hãy trao đổi với nhau để xác định 3 mục tiêu quan trọng nhất của lớp trong tháng này rồi viết vào ô trống dưới đây.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Các em hãy trao đổi, bàn bạc với nhau rồi viết những công việc quan trọng cần thực hiện cho mỗi một mục tiêu của lớp mà các em đã xác định ở trên vào bảng sau:
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Em hãy tự đánh giá việc thực hiện các hoạt động để đạt được các mục tiêu mà lớp đề ra bằng cách ghi vào ngăn hồ sơ của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gv đưa ra lời khuyên: Mục tiêu giúp cá nhân, tập thể,... hoàn thiện hơn, trưởng thành hơn, phát triển hơn. Việc đặt mục tiêu cho mình hay xây dựng mục tiêu của tập thể cần phù hợp với năng lực và điều kiện thực tế. Để đạt được mục tiêu cần có hành động rõ ràng và quyết tâm thực hiện, khi khó khăn không được nản lòng.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs để đồ lên bàn cho gv kiểm tra.
- Hs ghi vở.
- Hs đọc yêu cầu.
- Lắng nghe
- Hs chơi theo nhóm
- Hs nhận xét, đánh giá.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào sách.
- Đọc chữa bài
- Hs làm vào sách
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs chơi
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào sách
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào sách
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào sách
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
- Hs đọc
Bổ sung:
.
.
.
Tiết 6:	 TẬP VIẾT:
 CHỮ HOA G
I- Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái viết hoa G (theo cỡ vừa và nhỏ)
- Biết viết ứng dụng câu: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định .
2. Kĩ năng:
- Viết đúng, viết đẹp chữ hoa G và câu ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ.
3. Thái độ:
- Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- Đồ dùng:
- GV: 
+ Mẫu chữ hoa G đặt trong khung chữ.
+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Góp (dòng 1); Góp sức chung tay (dòng 2) .
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Kiểm tra viết chữ hoa e, ê.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con chữ E, Ê.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nghe
b- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ G.
- Chữ hoa Gnằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- Chữ hoa G nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 8 li, 9 đường kẻ ngang. Được viết bởi 2 nét.
- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống chữ cái C viết hoa).
- Quan sát- nghe.
* Chỉ dẫn cách viết:
- Nét 1: viết tương tự chữ C viết hoa.
- Nét 2: từ điểm DB của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, DB ở ĐK2 (trên).
- Viết mẫu chữ G cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Quan sát + nghe
*Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 - Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
- Tập viết chữ G 2, 3 lượt trên bảng con.
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: cùng nhau đoàn kết làm việc.
- 1 HS đọc: Góp sức chung tay.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
+ Những chữ cái cao 2,5 li?
+ Những chữ cái cao 1,5 li?
- g, h, y.
- t
+ Những chữ cái cao 1 li?
- o, u, c, ư, a, n.
+ Những chữ cái cao hơn 1 li? 2 li? 4 li?
- s, p, G.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu sắc đặt trên o ở chữ Góp, đặt trên ư ở chữ sức).
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
*Hướng dẫn HS viết chữ Góp vào bảng con 
d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
e- Chấm, chữa bài:
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ (lưu ý: nét cuối của chữG nối sang nét cong trái của chữ o).
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
- Nêu yêu cầu viết: Như vở tập viết.
- Yêu cầu hs nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Chấm nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết vào buổi chiều.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa kì.
- Quan sát
- Tập viết chữ Góp 2, 3 lượt trên bảng con.
- Viết 1 dòng chữ G cỡ vừa; 1 dòng chữ G cỡ nhỏ; 1 dòng chữ Góp cỡ vừa, 1 dòng chữ Góp cỡ nhỏ, 3dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ Góp sức chung tay .
- Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Nghe.
Bổ sung: ..........................................................................................................................................................................
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 3: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
99 + 1 25 + 75
55 + 45 72 + 28 57 + 43
 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (, =) vào ô trống thích hợp:
48 + 5 28 + 8
34 + 15 20 + 40
58 + 9 48 + 10
35 + 65 72 + 28
13 + 75 82 + 15
15 + 7 20 + 6
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
Buổi sáng cửa hàng bán được 58kg thóc, buổi sáng cửa hàng bán được ít hơn buổi chiều 42kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki – lô – gam thóc?
A. 16kg B. 100kg C. 90kg
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
50
Bài 4: Điền số thích hợp vào hình:
 + 20 + 30 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
<
>
48 + 5 28 + 8
>
34 + 15 20 + 40
=
58 + 9 48 + 10
>
35 + 65 72 + 28
13 + 75 82 + 15
<
15 + 7 20 + 6
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
B. 100kg
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Người soạn: Nguyễn Thị Thích 
Lớp: 2A. Trường Tiểu học Việt Long.
Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tiết 2:	 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính (nhẩm và viết) và giải bài toán.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảngphụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: SGK, vở ô li.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính: 17 + 38, 45 + 39
- GV nhận xét.
- 2 HS viết bảng.
- 4 HS đọc thuộc lòng bảng 9,8,7,6 cộng với một số.
B- Bài mới: 30 phút
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập:
Bài 1: (SGK tr24)
- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 20. 
- Tính nhẩm:
a) Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính. 
- Nhận xét về đặc điểm các phép cộng trong từng cột tính để HS nhận ra: “Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.”
b) Cho HS thi đua nêu kết quả tính kết quả tính nhẩm trong từng cột tính.
- Nhận xét về đặc điểm từng cột tính để HS nhận ra: Trong phép cộng, nếu một số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hay bớt đi) bằng ấy đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) 
9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 
6 + 9 = 15 8 + 7 = 15
6 + 5 = 11 3 + 9 = 12
5 + 6 = 11 9 + 3 = 12 
b) 
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12
5 + 8 = 13 4 + 7 = 11
2 + 9 = 11 6 + 7 = 13
5 + 9 = 14 7 + 7 = 14
Bài 3: (SGK tr39) 
- Cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Tính:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bảng.
 36 35 69 
 + + + 
36 47 8 
 72 82 77 
Bài 4: (SGK tr39)
- Củng cố về giải toán có lời văn.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ và chị hái được tất cả bao nhiêu quả cam ta làm thế nào?
- Nhận xét
- 2 HS đọc đề toán.
- Mẹ hái được: 38 quả cam.
- Chị hái được: 16 quả cam.
- Mẹ và chị hái:  quả cam?
- HS làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bảng.
Bài giải:
Mẹ và chị hái được tất cả số quả bưởi là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số: 54 quả
- Lớp nhận xét.
C- Củng cố- dặn dò: 5 p

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_t.docx