Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ; đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc rõ lời các nhân vật: chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
- Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi.
Hiểu nội dung bài: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Giáo dục học sinh có ý thức kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài "Ngôi trường mới" và trả lời câu hỏi nội dung bài.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, bài đọc bằng tranh.
iết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ câu chuyện - SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện: Chiếc bút mực. - Nhận xét- đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn kể chuyện HĐ1: Kể lại từng đoạn câu chuyện GV đưa tranh minh hoạ câu chuyện + Bước 1: Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể chuyện. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn truyện theo gợi ý + Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có bạn kể Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu các em lúng túng. HĐ2: Kể lại toàn bộ câu chuyện *KKHS: Kể độc thoại: 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS phân vai dựng lại câu chuyện: Hướng dẫn HS nhận vai - Cách dựng lại câu chuyện: Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, 3 HS nói lời 3 nhân vật. Lần 2: HS dựng lại câu chuyện( nhóm 4) - HS kể chuyện 2 lần - Nhận xét- đánh giá. - Đại diện các nhóm lần lượt kể từng đoạn cho hết truyện - Nhận xét bạn kể về nội dung, cách diễn đạt, thể hiện - 4 HS đóng vai: Người dẫn chuyện: Giọng thong thả, chậm rãi - Cô giáo : Giọng dịu dàng, dí dỏm. - Lời bạn trai hồn nhiên. - Lời bạn gái vui, nhí nhảnh. Mỗi HS kể với một giọng riêng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét các nhóm đóng vai. 3. Củng cố - dặn dò - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?( Phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.) - Khen những em học tốt. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. __________________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Sáng Tập đọc THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu: - Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu, biết nghỉ hơi theo từng cột, từng dòng. - Hiểu tác dụng của thời khoá biểu ( trả lời CH 1, 2, 4). - Chuẩn bị bài,vở theo thời khoá biểu để học tập tốt. Có thói quen sử dụng thời khoá biểu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn thời khoá biểu để hướng dẫn học sinh. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Người thầy cũ' và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét, 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. b. Nội dung: Luyện đọc: - GV treo bảng phụ. - GV đọc mẫu thời khoá biểu: đọc đến đâu chỉ thước đến đấy theo 2 cách - Gọi HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. Cách thi ; đọc theo thứ tự thứ, buổi, tiết. -Gọi 1 HS đọc cả TKB - Cả lớp đọc đồng thanh. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc câu hỏi. + Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn? - Yêu cầu HS đọc những tiết học tự chọn của ngày thư hai. Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết học tự chọn trong tuần? - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá. - Em cần TKB để làm gì? - Gọi HS đọc TKB của lớp. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhắc HS rèn luyện thói quen dùng thời khoá biểu. - 3, 4 HS đọc bài: "Người thầy cũ" - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS quan sát. - HS đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK. - Nhiều HS lần lượt đọc. - HS đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. -1 HS đọc cả TKB - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm TKB đếm số tiết của môn học, ghi vở. - Nhiều HS đọc bài làm của mình trước lớp. - HS tự ghi vào vở nháp. - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và dồ dùng học tập cho đúng. - 2 HS đọc TKB của lớp ___________________________________________________ To¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ. - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị:Một cái cân, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. KTBC: Làm bài tập 2 của tiết trước Tính: 6 kg + 20 kg = 10 kg - 5 kg = 47 kg + 12 kg = 24 kg - 13 kg = 56 kg + 24 kg = 35 kg - 25 kg = - GV chốt lại. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân. SGV Cho HS đứng lên cân bàn (cân sức khoẻ) rồi đọc số. Bài tập 3: Tính( Cột 1) Chú ý không phải ghi thành 2 bước tính. Kết quả phải ghi tên đơn vị Bài tập 4: Gọi HS đọc bài, làm bài GV nx, đg * Bài 2, bài 3 cột 2, 3, 4, bài 5 cho HS làm nếu còn thời gian. 3. Củng cố- dặn dò: Thực hành cân túi gạo, sách, vở. - 2 HS làm bài bảng lớp, HS làm bảng con. - HS nhận xét. - HS thực hành cân: túi gạo, sách, vở,... HS thực hành cân. - HS tính rồi ghi kết quả cuối cùng 3 kg + 6 kg - 4 kg = 5 kg - HS đọc đề, nhận dạng bài toán, tự tóm tắt bằng lời rồi giải vào vở. ___________________________________________________ Chiều Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh. Cần ăn đủ các chất. - Biết quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến của mình. - Có ý thức thực hiện ăn uống đầy đủ. II. Chuẩn bị :Tranh III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Bài cũ : Nêu lại sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày. - GV nhận xét. 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài: b- Nội dung: Hoạt động 1: Các thức ăn và bữa ăn hằng ngày: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi: - Bạn Hoa làm gì? - Bạn ăn thức ăn gì? - Tranh 2,3,4 tương tự. Kết luận: Ăn như bạn Hoa là đủ chất. Vậy ăn thế nào là đủ chất? Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp kể về các bữa ăn của mình. - Gọi một số HS nêu trước lớp. - GV nhận xét. - Trước và sau bữa ăn ta nên làm gì? Hoạt động 3 : Cần ăn uống đầy đủ - Cho học sinh thảo luận các câu hỏi: - Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến thành chất bổ như thế nào? - Chất thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? Kết luận: Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. 3. Củng cố, dặn dò : - Ăn uống đầy đủ có lợi gì? - Nhận xét giờ học, dặn dò HS vận dụng tốt bài học trong cuộc sống và chuẩn bị bài sau: Ăn uống sạch sẽ. - Học sinh trả lời. - Nhận xét. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Bạn ăn sáng. - Ăn mì, uống sữa. - Ăn 3 bữa mỗi ngày và ăn đủ chất. - 2 em 1 cặp kể về các bữa ăn của mình. - Lắng nghe nhận xét xem bạn đã ăn đủ số bữa chưa, đủ chất chưa. Cần ăn thêm hay giảm thức ăn gì? Vì sao? - Rửa tay. - Học sinh thảo luận, nêu ý kiến. - Được tiêu hoá biến thành chất bổ nhờ một số men. - Ngấm qua thành ruột đi nuôi cơ thể. - HS trả lời. - HS lắng nghe. _________________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của con người( BT1, BT2), kể được nội dung mỗi tranh( SGK) bằng 1 câu( BT3). - Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu( BT4). - Có ý thức nói, viết thành câu. II. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ ghi bài tập 4. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. KTBC: Yêu cầu h/s đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân - Bé Uyên là học sinh lớp 1. - Môn học em yêu thích là tin học. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: (miệng) - Kể tên các môn học ở lớp 2? - GV ghi: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thể dục, Nghệ thuật (gồm: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công) Bài tập 2: (miệng) Bài tập 3: ( miệng) - Kể lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1 câu, khi kể mỗi tranh phải dùng từ chỉ hoạt động. Bài tập 4: (viết) - GV thu vở, nhận xét - chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Tìm thêm các từ chỉ hoạt động, học tập văn nghệ, thể thao. - 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân. (Mẫu: Ai là gì?) - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS ghi nhanh các môn học vào giấy nháp. - HS phát biểu - HS quan sát 4 tranh SGK. - Tìm từ chỉ hoạt động của người trong tranh, ghi bảng con. - 4 HS làm bảng lớp, mỗi em 1 câu. - Cả lớp làm vở nháp. - Cả lớp chữa bài. - HS làm viết vào vở. - HS đọc bài viết. - Tập đặt câu với các từ đó. ______________________________________________________ Toán (tăng) ÔN TẬP 47 + 5; 47 + 25. GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về các phép cộng có nhớ dạng 47 + 5; 47 + 25. Giải bài toán có lời văn dạng toán ít hơn, theo tóm tắt. - Rèn kĩ năng đặt tính và tính. Trình bày bài giải bài toán có lời văn. - Giáo dục ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị : BP, Tiết 2 tuần 6 vở luyện II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức có liên quan Đọc bảng cộng 7 với một số? *Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính, 37 + 25 67 + 28 27 + 49 17 + 56 - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính, nêu cách thực hiện. Gọi 4 hs làm bảng Bài 2 : Nhà bạn Hồng nuôi 38 con gà, nhà bạn Hà nuôi ít hơn nhà bạn Hồng 13 con gà. Hỏi nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà? HD: Bài toán cho ta biết gì ? Hỏi gì ? -Muốn biết nhà bạn Hà nuôi bao nhiêu con gà, ta làm thế nào ? Gọi 1 hs tóm tắt – 1Hs giải Bài 3: Có hai ô tô cùng khởi hành từ một bến xe. Xe đi Hải Phòng có 35 người, xe đi Thái Nguyên có ít hơn xe đi Hải Phòng 5 người. Hỏi xe đi Thái Nguyên có bao nhiêu người ? HD: Xe đi Hải Phòng có bao nhiêu người? xe đi Thái Nguyên có ít hơn xe đi Hải Phòng mấy người? Muốn biết xe đi Thái Nguyên có bao nhiêu người ta làm thế nào? GV chốt dạng toán ít hơn Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Cây cau cao : 78dm Cây ổi thấp hơn cây cau : 35dm Cây ổi cao :.....dm? HD nêu đề toán theo tóm tắt - Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. GV chôt dạng toán ít hơn Bài 5: Lan có 27 quyển truyện tranh, Lan có ít hơn Tuyết 5 quyển truyện tranh. Hỏi a)Tuyết có bao nhiêu quyển truyện tranh ? b)Cả hai bạn có bao nhiêu quyển truyện tranh ? HD: Đọc và phân tích đề Lan có mấy quyển truyện tranh? Lan có ít hơn Tuyết mấy quyển truyện tranh. Bài hỏi gì? - Muốn biết Tuyết có bao nhiêu quyển truyện tranh ta làm thế nào? - Muốn biết Cả hai bạn có bao nhiêu quyển truyện tranh ta làm thế nào? Gọi hs chữa bảng – lớp làm vở nhận xét 3. Củng cố: Đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số HS đọc yêu cầu. HS nêu cách đặt tính, nêu cách thực hiện. Lớp tự làm bài vào vở nhận xét HS đọc đề- phân tích đề Hs nêu cách giải Tự làm bài vào vở – Chữa Bài giải Nhà bạn Hà nuôi được số con gà là 38 – 13 = 25 (con) Đáp số: 25 (con gà) HS đọc đề- phân tích đề Hs nêu cách giải Tự làm bài vào vở – Chữa Lớp nhận xét - Nêu đề toán theo tóm tắt. -Trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng làm. Bài giải Cây ổi cao là 78 - 35 = 43 (dm) Đáp số: 43dm - Nhận xét, chữa bài HS đọc yêu cầu bài và phân tích đề HS nêu 27 + 5 = 32 Lấy số quyển của Tuyết cộng với số quyển của Lan Đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số. ________________________________________________ Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Sáng Toán 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 I. Mục tiêu - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5. - Rèn kĩ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số) - Hứng thú, tự tin thực hành toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. Que tính III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1- Giới thiệu phép cộng 6+ 5 - GV nêu bài toán. *GV cho học sinh dùng que tính để thực hành tính. Giáo viên ghi: 6 + 5 = 11 hay 6 +5 11 - Giáo viên ghi bảng các phép tính 6 cộng với một số. - Hướng dẫn HS học thuộc. Hoạt động 2- Thực hành; Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm. - YC Học sinh tự ghi kết quả của phép tính và nêu miệng. Giáo viên cho học sinh chữa và nhận xét: 6 + 7 = 7 + 6 Bài 2: - Lưu ý viết 6 , 8 , 4 thẳng cột. - Gọi HS lên bảng làm. - Chữa bài, củng cố cách đặt tính, cách tính. Bài 3: Củng cố bảng 6 cộng với một số. 6 + ... = 11 ... + 6 = 12 6 + ... = 13 - Chữa bài Bài 4: - Củng cố khái niệm "điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình". - Chữa bài Bài 5: - Giáo viên hướng dẫn : chỉ yêu cầu ghi dấu không phải ghi tổng ở dưới. 3. Củng cố, dặn dò : - Đọc bảng cộng 6. - Dặn HS đọc thuộc bảng cộng 6 - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả và trả lời. - HS nêu kết quả và cách đặt tính, cách tính. - Học sinh tự tìm kết quả các phép tính còn lại trong bảng. - Học sinh học thuộc. - HS nêu yêu cầu. - Học sinh tự ghi kết quả của phép tính và nêu miệng. HS khác chữa bài. - Học sinh tự tính và ghi kết quả tính. - 2HS làm bảng. - HS khác chữa bài. - Học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm. - Nêu kết quả. - hs chữa bài. - HS quan sát hình và nêu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS so sánh kết quả của 2 phép tính cộng. - HS nêu: 7 + 6 = 6 + 7 vì đổi chỗ 2 số hạng thì tổng không thay đổi. 8 + 8 > 7 + 8 vì 8 = 8 còn 8 > 7 2 em đọc. _______________________________________________ Chiều Tập viết Chữ hoa: E, Ê I. Mục tiêu: - HS biết viết chữ E, Ê hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường. HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Em yêu trường em - HS thực hành viết chữ hoa E, Ê (chữ đứng). HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. Viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp. - GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu trong khung chữ. BP viết câu ứng dụng . - HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa Đ cao 2 li rưỡi. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài học: HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa: - GV treo chữ mẫu : E, Ê ǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯ - Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét: - Chữ E cao mấy li? - Chữ E, được viết bởi mấy nét? Đó là những nét nào? - GV nêu cách viết: Điểm đặt bút trên ĐK6 viết nét cong dưới (Gần giống như chữ C nhưng đẹp hơn), rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn ở đầu và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống dừng bút ở ĐK2. + Chữ Ê viết như thế nào? có gì giống và khác chữ E, nêu lại cách viết ? + Gv yêu cầu Hs viết chữ E, Ê trên không trung - GV nhận xét và uốn nắn. HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: + GV treo bảng phụ giới thiệu các câu ứng dụng: Em yêu trường em - GV đưa bảng phụ câu ứng dụng - Giải nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ở khu trường và bảo vệ những đồ vật, cây cối trong trường. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. + Những chữ nào cao 2,5 li? + Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li? + Riêng chữ t cao mấy li? + Chữ r cao mấy li? - Cách đặt dấu thanh ở đâu? HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở: - Nêu yêu cầu bài viết. - Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. GV theo dõi giúp đỡ HS HĐ4: Thu vở nhận xét: - GV nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét và rút kinh nghiệm cho cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê ? - Y/c HS luyện viết lại và xem trước: Chữ hoa E, Ê. - 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. + Chữ E cao 5 li có 3 nét cơ bản, 1 nét dưới và 2 nét cong trái liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - HS theo dõi. - Chữ Ê viết như chữ E và thêm dấu mũ - HS nhắc lại quy trình viết. - HS viết chữ cái E, Ê (mỗi chữ 2 lượt). - HS theo dõi. - HS đọc : Em yêu trường em - HS theo dõi. - Chữ E, y, g. - Cao 1 li. - Cao 1,5 li. - Cao 1,25 li. - Dấu huyền trên chữ ơ. - HS viết vào vở (viết theo hướng dẫn vở tập viết). - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở. - HS theo dõi. - HS nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê - HS lắng nghe _________________________________________________ Luyện viết Chữ hoa: E, Ê I. Mục tiêu: - HS biết viết chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ ứng dụng: " Em yêu trường em" theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định . - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị - Mẫu chữ hoa E, Ê - Bảng phụ ghi câu ứng dụng: "Em yêu trường em" III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng - Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết chữ hoa E, Ê cỡ nhỏ. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu Hs đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em. - Tìm chữ viết hoa trong 2 cụm từ ứng dụng. - Cụm từ ứng dụng gồm mấy có mấy chữ? 3. Hướng dẫn viết vở: - Yêu cầu HS mở vở viết lần lượt các chữ và từ, câu ứng dụng - GV theo dõi, nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút, cách viết các dấu phụ... 4. Thu vở, nhận xét: - Thu một số vở nhận xét. Sửa lỗi chung. - Sửa một số lỗi kĩ thuật chung nếu HS mắc. 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại quy trình viết chữ hoa E, Ê ? - Nhận xét giờ học. - HS quan sát, nhận xét. - Chữ E là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau. - Chữ Ê viết giống chữ hoa E, thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ. - HS nêu rõ điểm đặt bút, dừng bút - 1, 2 đọc. -Em - 4 chữ - HS viết đúng về độ cao. - HS viết đúng, đẹp tạo được nét thanh nét đậm. - HS nghe - 2, 3 HS nêu _________________________________________________ Hoạt động giáo dục BÀI 4. CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG MẮT ? I- Mục tiêu : Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể : - Nhận biết nguy cơ và biết cách để phòng tránh bị chấn thương mắt trong các hoạt động học tập, vui chơi, các công việc khác. - Nêu được một số nguy hiểm do chấn thương mắt. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc bạn bị chấn thương mắt. II- Chuẩn bị : Tranh ảnh III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động : Nêu cách phòng tránh bệnh đau mắt đỏ. Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh. b. Nội dung - 1 số HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 1: Nhận biết nguy cơ gây chấn thương mắt và cách phòng tránh - Cho HS chia sẻ với bạn về những tình huống có nguy cơ gây chấn thương mắt, biểu hiện của mắt bị chấn thương. GV dẫn dắt vào nội dung. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi : Quan sát tranh 1 đến 5 và đọc thông tin từng tranh. Yêu cầu học sinh chia sẻ câu hỏi. - Gọi học sinh đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn bên cạnh theo câu hỏi dưới khung. - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét kết quả của học sinh và kết luận *Hoạt động 2: Giảm thiểu rủi ro chấn thương mắt - Cho HS đọc lại những điều ”Em nhớ”. - Gọi HS nêu cách chăm sóc và bảo vệ mắt mắt phòng tránh chấn thương. GV cho HS liên hệ và giáo dục học sinh. GV hướng dẫn học sinh lựa chọn một số việc có thể thực hiện được để viết vào ”cam kết bảo vệ mắt” *Hoạt động 3: Xử lý tình huống và chia sẻ GV đưa ra một số tình huống để học sinh giơ tay biểu thị ý kiến. GV chốt và giáo dục học sinh kiên trì thực hiện và báo cáo kết quả. 3. Củng cố, dặn dò : Nhắc lại những điều h/s cần ghi nhớ. HS xem tranh HS đọc thông tin của từng tranh HS thảo luận và đại diện nhóm chia sẻ trước lớp về nguy cơ gây chấn thương mắt. - HS nhắc lại kiến thức. - HS quan sát tranh và đưa ra ý kiến về nội dung tranh, xác định các việc : - HS chia sẻ trước lớp - HS nói lại những việc nên làm và nên tránh để bảo vệ mắt bị chấn thương. HS nghe các tình huống giáo viên nêu và đưa ra ý kiến giải quyết. HS khác nhận xét _________________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 Sáng Chính tả NGHE – VIẾT: CÔ GIÁO LỚP EM. PHÂN BIỆT UI/UY. TR/CH I. Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng thể thơ 5 chữ 2 khổ cuối bài. - Rèn kĩ năng nghe, viết trình bày bài thơ 5 chữ, chữ cái mỗi đầu dòng phải viết hoa. - Giáo dục HS chăm học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết BT; Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu mỗi HS lên bảng viết 2 từ có tiếng chứa tr/ ch - HS dưới lớp viết bảng con. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài viết ( 2 khổ thơ cuối) - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? - Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tự tìm và ghi từ dễ lẫn vào bảng con - GV đọc bài cho HS viết vào vở Lưu ý: Mỗi khổ cách nhau 1 dòng. Cách lề 3 ô, chữ đầu dòng viết hoa. - Đọc cho HS soát lỗi - Nhận xét, chữa bài Hướn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_thu.doc