Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2018-2019 - Trường Văn Phong
I. Mục tiêu:
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ can đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II. Chuẩn bị:
1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, dưa leo, cà chua.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu.
ĩa cân ngang bằng nhau. - Kim chỉ đúng giữa (đúng vạch thăng bằng). - HS quan sát. - 1 HS đọc đề. - Vì 1 cộng 2 bằng 3. - HS nêu. - HS làm. - HS viết. BUỔI SÁNG TIẾT 3: CHÍNH TẢ: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu. -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ; BT(3) a .. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ngôi trường mới - Yêu cầu HS viết bảng con . rung động, thân thương. Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết bài. Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết. Đoạn chép này kể về ai? Dũng nghĩ gì khi bố ra về? Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy câu? - Nêu những chữ, từ khó? (GV gạch chân) - Bài có những chữ nào cần viết hoa? - Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:) - GV đọc cho HS ghi từ khó vào bảng con. Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Viết bài - Nêu cách trình bày bài. - Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài. - GV đi quan sát giúp HS yếu chép toàn bộ bài. - GV đọc lại toàn bài. - Thu vở nhận xét. Hoạt động 4: Làm BT * Bài tập 2b, 3a: - GV nêu luật chơi tiếp sức, cả lớp hát bài hát khi các bạn lần lượt lên điền vần, â vào chỗ trống. Ò Tuyên dương đội thắng. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi. - Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”. - Hát - HS viết vào bảng con. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe. - Về Dũng. - Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi và bố không bao giờ mắc lại nữa. - 4 câu. - HS nêu: xúc động, mắc lỗi. - Chữ đầu câu và tên riêng. - Em nghĩ: Bố cũng nhớ mãi. - HS viết bảng con: cũ, Dũng, mắc lỗi, xúc động. - Nhìn bảng phụ chép vào vở. - HS soát lại. - Đổi vở, sửa lỗi (bảng phụ). - 1 HS đọc. - HS thực hiện 4 bạn / dãy. BUỔI SÁNG TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: NGƯỜI THẦY CŨ. I. Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) . - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2). - Một số HS biết kể toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh minh hoạ truyện. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mẩu giấy vụn - Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai. Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Gv giới thiệu bài +ghi tựa b. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động 1: Kể tên nhân vật - Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào? Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện (HS KG) Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện Ò Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Kể theo vai * Lần 1: - GV làm người dẫn chuyện. - Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật. * Lần 2: - Chia nhóm 3 em 1 nhóm. - GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu. Ò nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: “Người mẹ hiền”. - Lên trình bày. - 1 HS nhắc lại. - Dũng, chú Khánh (bố Dũng), thầy giáo. - HS trình bày kể theo nhóm. - Cho 1 số nhóm lên kể.. - 1 HS làm vai chú Khánh, 1 em làm Dũng. - 3 Em xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai. - Tập dựng lại câu chuyện. - Thi đua các nhóm. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các m«n học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ ở BT2, bảng phụ ghi BT4. III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặt câu hỏi cho các bộ phận theo mẫu: “Ai là gì?” Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2. - Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công. Ò Nhận xét. * Bài 2: - Đính lần lượt từng tranh. - Nêu yêu cầu bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động củangười trong từng tranh ghi vào VBT. - Nhận xét, ghi những từ đúng lên bảng. Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách. Tranh 2: Viết hoặc viết bài, làm bài. Tranh 3: Nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo. Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện. * Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được. Ò nhận xét. * Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. - Ghi bảng câu điền đúng. Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng việt. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Cô khuyên chúng em chăm học. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động trang thái. - 2 Em đặt câu hỏi. - Nêu yêu cầu. - Làm vở bài tập. - Phát biểu, đọc lên. - 3, 4 Em đọc lại. - Quan sát. - Thực hành ghi vào VBT, phát biểu. - HS ghi vào vở - Nêu yêu cầu. - 1 Em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Nhìn bảng sửa các câu của bạn. - Nêu yêu cầu. - Lần lượt 1 em đọc từng câu, 1 em khác trả lời, lên điền. - 1, 2 Em đọc cả 3 câu. BUỔI CHIỀU TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*: ÔN TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ về các m«n học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3). - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ ở BT2, bảng phụ ghi BT4. III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2. - Ghi lên bảng: Tiếng việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công. Ò Nhận xét. * Bài 2: - Đính lần lượt từng tranh. - Nêu yêu cầu bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động củangười trong từng tranh ghi vào VBT. - Nhận xét, ghi những từ đúng lên bảng. Tranh 1: Đọc hoặc đọc sách, xem sách. Tranh 2: Viết hoặc viết bài, làm bài. Tranh 3: Nghe hoặc nghe bố nói, giảng giải, chỉ bảo. Tranh 4: Nói hoặc trò chuyện, kể chuyện. * Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu. - Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được. Ò nhận xét. * Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền. - Giúp HS nắm vững yêu cầu. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động trang thái. - Nêu yêu cầu. - Làm vở bài tập. - Phát biểu, đọc lên. - 3, 4 Em đọc lại. - Quan sát. - Thực hành ghi vào VBT, phát biểu. - HS ghi vào vở - Nêu yêu cầu. - 1 Em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. - Nhìn bảng sửa các câu của bạn. - Nêu yêu cầu. - Lần lượt 1 em đọc từng câu, 1 em khác trả lời, lên điền. - 1, 2 Em đọc cả 3 câu. BUỔI CHIỀU TIẾT 3: TỰ HỌC*: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG BÀI 2: EM CHIA SẺ VỚI BẠN TUẦN 07 Thø 4 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2018 BUỔI SÁNG TIẾT 1: TÂP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu. - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (Trả lời được các CH 1,2,4). - Một số HS thực hiện được CH3. II. Chuẩn bị. - Thời khoá biểu III. Các hoạt động dạy ,học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài+Ghi tựa b. Hướng dẫn đọc. Hoạt động 1: Đọc mẫu - Đọc mẫu TKB, - Gọi 1 HS đọc mẫu ngày thứ 2 theo 1 cách. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc: ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 theo: thứ – buổi – tiết. Trong khi HS đọc, GV dùng thước chỉ vào TKB. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm (bàn). Mời các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 em. GV nhận xét. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 2 theo: buổi – thứ – tiết. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS đọc thầm và đếm số tiết của từng môn học. - Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần. - Gọi HS đọc, nhận xét. - Em cần thời khóa biểu để làm gì? 3. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc TKB của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Người mẹ hiền - 3 HS đọc và trả lời về nội dung bài đọc . Người thầy cũ. - 1 HS nhắc lại. - Theo dõi và đọc thầm. - 1 HS đọc mẫu lần 2 theo yêu cầu của GV. - 3 HS đọc sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 thứ - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 3 Nhóm thi đọc. Các em khác theo dõi và nhận xét. - Thực hiện các thao tác giống bài 1 - Mỗi đội 3 em. - 1 HS đọc. - Tiếng Việt, toán, đạo đức, TNXH, thủ công, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Vi tính, Anh văn. - Ghi vào nháp và đọc. - Để biết lịch học, chuẩn bị bào ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập. BUỔI SÁNG TIẾT 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. - BT cần làm : B1 ; B3 (cột 1) ; B4. II. Chuẩn bị : - Một chiếc cân đồng hồ và gạo, sach vở. III.Các hoạt động dạy, học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kilôgam Nêu cách viết tắt của kilôgam? GV đọc HS viết bảng con các số đo: 1kg, 9 kg,10 kg. Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.Luyện tập b. Hướng dẫn thực hành làm bài tập. Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ. - Cân có mấy đĩa cân? - Giáo viên giới thiệu cân và cách cân. * Thực hành cân: Gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hành. Sau mỗi lần cân GV cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt kim đồng hồ. Ò Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2: Khuyến khích hs làm * Bài 3: - Yêu cầu HS nhắc lại và ghi ngay kết quả - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo khối lượng. * Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán. Đặt câu hỏi, yêu cầu HS phân tích rồi yêu câù các em tự giải - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Ò Nhận xét, sửa bài. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : 6 cộng với 1 số: 6 + 5. - HS trả lời câu hỏi của GV. - 1 HS nhắc lại. HS xem chiếc cân đồng hồ và trả lời. - Có 1 đĩa cân. - HS quan sát, lắng nghe. - HS làm bài. - Đọc bài sửa HS khác nhận xét. - Hs làm bài vào vở nháp. Hs làm bài, kk hs làm them cột 2. - HS đọc yêu cầu bài toán HS giải bài toán Mẹ mua số ki - lô - gam gạo nếp là. 26 -16 = 10 (kg) Đáp số: 10 kg BUỔI SÁNG TIẾT 5: TIẾNG VIỆT* ÔN: THỜI KHÓA BIỂU I. Mục tiêu. - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (Trả lời được các CH 1,2,4). - Một số HS thực hiện được CH3. II. Chuẩn bị. - Thời khoá biểu III. Các hoạt động dạy ,học chủ yếu. Hoạt động 1: Đọc mẫu - Đọc mẫu TKB, - Gọi 1 HS đọc mẫu ngày thứ 2 theo 1 cách. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc: ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 theo: thứ – buổi – tiết. Trong khi HS đọc, GV dùng thước chỉ vào TKB. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm (bàn). Mời các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 em. GV nhận xét. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài tập 2 theo: buổi – thứ – tiết. 3. Nhận xét – Dặn dò: (2’) - Gọi HS đọc TKB của lớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị Người mẹ hiền - Theo dõi và đọc thầm. - 1 HS đọc mẫu lần 2 theo yêu cầu của GV. - 3 HS đọc sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 thứ - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 3 Nhóm thi đọc. Các em khác theo dõi và nhận xét. - Thực hiện các thao tác giống bài 1 - Mỗi đội 3 em. - Để biết lịch học, chuẩn bị bào ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập. TUẦN 07 Thø 5 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2018 BUỔI SÁNG TIẾT 3: TOÁN 6 CỘNG VỚI MỘT SO : 6 + 5 I. Mục tiêu. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. - BT cần làm : B1 ; B2 ; B3. II. Chuẩn bị: - 20 Que tính. que tính và vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy , học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg = Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu + ghi tựa b. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ? - 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: · Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Lập bảng cộng - Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng. Ò Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1 / 34 - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 2 / 34 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: - Sửa bài 2 và nhận xét. * Bài 3 / 34 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12 - Số nào có thể điền vào ô trống? - HS làm bài 3 vào vở bài tập toán * Bài 4 / 34 kkhs làm thêm. 3. Củng cố – Dặn dò. (2’) Dặn HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớp. - 1 HS nhắc lại. - Lấy 6 que tính cộng với 5 que tính. - HS thao tác trên que tính để tìm kết quả và trả lời: 11 que tính. - HS nêu các cách làm khác nhau ra. - 5 – 6 HS nhắc lại. - HS thực hiện. - HS nêu. - 5 – 7 HS nhắc lại. - Thao tác trên que tính, ghi kết quả tìm được của từng phép tính. - Học thuộc lòng bảng công thức 6 cộng với 1 số. - HS sửa bài 1, nhận xét. - HS tự nêu. - HS sửa bài bằng hình bạn nào làm xong thì lên bảng làm. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền 6 vào ô trống vì 6 + 6 =12 - HS làm bài. HS đọc lại bảng 6 cộng với một số BUỔI SÁNG TIẾT 4 : TẬP VIẾT CHỮ HOA: E, Ê I. Mục tiêu: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ). - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho HS viết chữ Đ, Đẹp. Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài +ghi tựa b: Quan sát và nhận xét - Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét? - GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ). - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi. - Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em. - Giảng nghĩa câu ứng dụng - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Những chữ nào cao 2,5 li? Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li? Riêng chữ t cao mấy li? Chữ r cao mấy li? Cách đặt dấu thanh ở đâu? - GV viết mẫu chữ Em. - Luyện viết chữ bạn ở bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. d. Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Hướng dẫn viết vào vở. ( 1dòng ) (1 dòng ) 1 dòng ) (1 dòng) (3 lần ) - GV theo dõi, giúp đỡ HScht. - GV nhận xét một số vở. 3. Nhận xét – Dặn dò: .(2’) - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa G. - Viết bảng con. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát. - Cao 5 li và 3 nét cơ bản. - HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ. - Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Chữ E, y, g. - Cao 1 li. Hs trả lời. - Dấu huyền trên chữ ơ. - HS quan sát. - HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần). - HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV. BUỔI CHIỀU TIẾT 3 : CHÍNH TẢ CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.. - Làm được BT2a ; BT(3) b. II. Chuẩn bị. - Bảng con, STV, vở viết, vở bài tập, đồ dùng học tập đầy đủ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động. Ò Nhận xét. 2. Bài mới: (28’) a. Giới thiệu bài +ghi tựa b. Nắm nội dung bài viết - GV đọc lần 1 - Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết? - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? c. Hướng dẫn viết bài. * Viết từ khó và viết bài - Bài viết có mấy khổ thơ? - Mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Các chữ đầu dòng viết như thế nào? - Đọc cho HS viết từ khó. ghé, thoảng, hương nhài, giảng, yêu thương, điểm mười. - Nhắc hs tư thế ngồi viết. GV đọc - GV đọc lại toàn bài. - GV thu 1 số vở và nhận xét. d. Luyện tập * Bài 2a: - GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy * Bài 3b: - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm). - Chuẩn bị: “Người mẹ hiền “. HS nhắc lai tựa - HS đọc lại. - Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài. - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo. - 2 khổ thơ. - 4 dòng thơ. - Viết hoa chữ đầu dòng thơ. - Hs viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS dò lại và đổi vở sửa lỗi - HS đọc yêu cầu. - HS thi điền tiếng vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu. - Thi đua điền 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, iêng. BUỔI CHIỀU TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*: LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). II. Chuẩn bị: -Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ hoặc giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ). - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. b: Quan sát và nhận xét - Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét? - GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ). - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi. - Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em. - Giảng nghĩa câu ứng dụng - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Những chữ nào cao 2,5 li? Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao mấy li? Riêng chữ t cao mấy li? Chữ r cao mấy li? Cách đặt dấu thanh ở đâu? - GV viết mẫu chữ Em. - Luyện viết chữ bạn ở bảng con. - GV theo dõi, uốn nắn. d. Luyện viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV theo dõi, giúp đỡ HScht. - GV nhận xét một số vở. 3. Nhận xét – Dặn dò: .(2’) - Nhận xét, tuyên dương. - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa G. - 1 HS nhắc lại. - HS quan sát. - Cao 5 li và 3 nét cơ bản. - HS quan sát và nhận xét và so sánh 2 cỡ chữ. - Viết bảng con chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - Chữ E, y, g. - Cao 1 li. Hs trả lời. - Dấu huyền trên chữ ơ. - HS quan sát. - HS viết bảng con chữ Em (2 – 3 lần). - HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV TUẦN 07 Thø 6 ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2018 BUỔI SÁNG TIẾT 1: TOÁN 26 + 5 I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4. II. Chuẩn bị: - Que tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tính nhẩm: 6 + 5 + 3 6 + 9 + 2 6 + 7 + 4 Ò Nhận xét. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài +ghi tựa b. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Đặt tính và thực hiện phép tính. c. Thực hành * Bài 1 : - Gọi 1 HS tự làm bài 1. - 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 6. GV theo dõi * Bài 2 : KK HS làm bài nếu còn thờ gian. - Nhận xét chữa bài. * Bài 3 : - 1 HS làm bài. - Bài toán cho biết gì - Bài toán hỏi gì Ò Nhận xét. Bài 4 : HD làm bài GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : 36 + 15. - 3 HS tính và nêu miệng. - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và phân tích. - Thao tác trên que tính và báo kết quả có tất cả 31 que tính. - Thực hiện phép cộng 26 + 5. Làm bài cá nhân. - HS tự nêu. Hs làm thêm vào vở nháp, chữa bài. - Đọc đề bài. HS trả lời theo yc của gv và giải bài toán Số điểm mười trong tháng này là 16 +5 = 21 (điểm) Đáp số: 21điểm Bài 4: Hs theo dõi trả lời BUỔI SÁNG: TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU. I. Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn có tên Bút của cô giáo. (BT1). - Dựa vào thời khoá
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_7_nam_hoc_2018_2019_truong_van_p.docx