Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

I/ MỤC TIÊU :

- Biết cách gấp máy bay đuôi rời.

- Gấp được nhanh máy bay đuôi rời.

- Học sinh yêu thích gấp hình.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Quy trình gấp máy bay đuôi rời, mẫu gấp.

2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.

III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.

-Giới thiệu mẫu máy bay đuôi rời.

-Em có nhận xét gì về hình dáng đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.

-Mở phần đầu cánh máy bay cho HS thấy tờ giấy ban đầu là hình vuông.

-Đặt tờ giấy làm thân, đuôi và đầu cho HS nhận xét.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.

Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật ( xem STK/ tr 199-202)

Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.

Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.

Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.

Củng cố (4')

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + 1 + 5 = 15
8 + 2 + 6 = 16
7 + 3 + 4 = 14
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài giải
 Số HS của cả lớp là:
14 + 16= 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh 
Củng cố dặn dị (3’) 	
Nhận xét giờ học, về làm bài ở vở bài tập
Thứ năm, ngày 26 tháng 09 năm 2019
Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I/ MỤC TIÊU :
- Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn.
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.
Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng cài, 7 quả cam có nam châm.
2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
Bài mới : (20')
Trực quan : Cài 5 quả cam lên bảng và nói Cành trên có 5 quả cam.
-Cài 5 quả cam xuống dưới và nói : Cành dưới co quả cam, thêm 2 quả nữa ( cài thêm 2 quả)
-Hãy so sánh số cam hai cành với nhau.
-Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả ? ( Nói 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra 2 quả)
Nêu bài toán : Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?
-Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?
-Lời giải của bài toán như thế nào ?
-Giáo viên hướng dẫn tóm tắt :
Cành trên : 5 quả
Cành dưới : nhiều hơn : 2 quả.
Cành dưới : ? quả.
-Theo dõi, chỉnh sửa.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 :
Hỏi đáp : Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào ?
-Em trả lời như thế nào ?
-Hướng dẫn chỉnh sửa.
Bài 3 :
-Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
-Để biết Đào cao bao nhiêu ta làm như thế nào ?
3.Củng cố (4')
 - Giải toán nhiều hơn bằng phép tính gì ?
Số thứ nhất : 28, số thứ hai nhiều hơn số thứ nhất 5 đơn vị.. Hỏi số thứ hai là bao nhiêu ?
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học thuộc bài “ nhiều hơn”
---------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
PHÂN BIỆT I/ IÊ, EN/ ENG, L/ N
I/ MỤC TIÊU :
- Nghe viết lại chính xác hai khổ thơ đầu trong bài : Cái trống trường em Biết trình bày một bài thơ 4 chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Biết phân biệt : l/ n, en/ eng, i/ iê.
Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
- Giáo dục HS lòng yêu trường lớp, giữ gìn bảo quản tài sản của nhà trương
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
Hoạt động 1 : Viết chính tả.
a/ Nội dung :Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu.
Hỏi đáp : Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người ?
b/ Hướng dẫn cách trình bày bài thơ.
-Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ?
-Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? Đó là những dấu câu nào ?
-Tìm những chữ cái viết hoa ? Vì sao viết hoa ?
-Đây là bài thơ 4 chữ vậy chúng ta trình bày như thế nào ?
c/ Từ khó : Giáo viên gợi ý cho HS nêu từ khó. Ghi bảng. Xoá bảng. Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết bảng. 
d/ Đọc bài, soát lỗi, chấm bài.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2a : Yêu cầu gì ?
Bài 2 b, c :
Bài 3 :Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa l/ n, en/ eng, im/ iêm. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều tiếng.
3.Củng cố (4') : 
Giáo dục tư tưởng . 
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU :
- Phân biệt từ chỉ người, chỉ vật nói chung và từ gọi tên riêng của người, của vật.
 - Biết viết hoa từ chỉ tên riêng của người, của vật.
Biết đặt câu theo mẫu : Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì ?
Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
Bài mới (20')
Giới thiệu bài.
Mẫu : Ở Việt Nam có rất nhiều sông, núi.
-Tìm từ chỉ vật, từ chỉ tên riêng có trong câu trên.
-Em có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu ?
Truyền đạt : Tại sao trong câu có từ viết hoa, có từ không viết hoa. Muốn biết hôm nay học luyện từ và câu. 
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Bài 1 : Bảng phụ .
-Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2 ?
-Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ?
-Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa.
-Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? 
-Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể gọi phải viết hoa.
-Giáo viên đọc ( SGK/ tr 44).
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét
Hỏi đáp : Tại sao phải viêt hoa tên bạn và tên sông ?
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét, bổ sung cách đặt câu.
3.Củng cố : Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung thì viết như thế nào ? Tìm các từ đó?
-Cái từ chỉ tên riêng thì sao ?
-GD: Từ ngữ rất phong phú đa dạng cần rèn luyện vốn từ và đặt câu.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài làm bài tập
--------------------------------------------------
Tiếng việt tăng cường
LUYỆN ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Đọc đúng và rõ ràng: nức nở, mượn, loay hoay, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.
- Biết đọc thay đổi giọng phù hợp ở luyện đọc câu, đoạn trong bài.
- Biết chọn đáp án đúng cho câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.
II. Đồ dùng: 
III. Nội dung, hình thức tổ chức: 
Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu tồn bài
- HS nối nhau đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhĩm
- Thi đọc giữa các nhĩm
3. GV đưa ra câu hỏi và các đáp án
 - HS chọn đáp án đúng 
- Nhận xét bạn 
* Luyện đọc
- buồn, nức nở, loay hoay, 
Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khĩc nức nở. cơ giáo ngạc nhiên:
- Em làm sao thế?
Lan nĩi trong nước mắt:
- Tối qua anh trai em mượn bút, quên khơng bỏ vào hộp cho em.
Lúc này Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đĩng lại. Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan:
Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì.
Lan rất ngạc nhiên. Cịn cơ giáo thì rất vui. Cơ khen:
- Mai ngoan lắm! Nhưng hơm nay cơ cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. 
Mai thấy tiếc nhưng rồi em nĩi:
- Thơi cơ ạ, cứ để bạn Lan viết trước.
Cơ giáo mỉm cười, lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh:
- Cơ cho em mượn. Em thật đáng khen.
Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút?
a. Vì Mai chưa quen mở và đĩng hộp bút.
b. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút.
c. Vì Mai muốn khoe với bạn hộp bút của mình.
- Vì sao cơ giáo khen Mai?
a. Vì Mai mang đủ đồ dùng đi học.
b. Vì Mai đã viết khá hơn trước.
c. Vì Mai đã tốt bụng nhường bút cho bạn viết bài.
Củng cố dặn dị (3’ )
Em hãy nêu lại nội dung bài. 
Về xem trước bài Mục lục sách.
------------------------------------------------------------------------------------
CHIỀU
Tiếng việt tăng cường
LUYỆN VIẾT CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn trong bài : Chiếc bút mực (từ Lan nĩi trong nước mắt... đến viết bút chì).
- Biết làm các bài tập trong sách gíao khoa.
II. Đồ dùng bảng phụ
III. Nội dung, hình thức tổ chức: 
Giới thiệu bài
- GV đọc bài chính tả 2-3 em đọc lại
H: Đoạn chép cĩ mấy câu? Sau dấu chấm chữ cái đầu viết như thế nào?
- HS viết bảng tên riêng, từ dễ viết sai
- HS chép bài vào vở
- Thu chấm 3-4 bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
+ HS làm bảng
+ Cả lớp và GV nhận xét
Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học. 
Về chữa lỗi sai ở vở bài tập 
 Sau dấu chấm chữ cái đầu câu viết hoa.
Bài 2: Chon từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
Thức khuya Bánh kẹo
Cái đĩa phía trước 
Bài 3: Điền l hoặc n, en hoặc eng vào tùng chỗ cho phù hợp
a. Con lợn lười biếng chiếc nĩn no ấm
b. cuốc xẻng khen thưởng xen kẽ đánh kẻng
TẬP VIẾT 
CHỮ D HOA
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng, viết đẹp chữ D hoa; cụm từ ứng dụng : Dân giàu nước mạnh theo cỡ chữ thường, cỡ vừa.
- Biết cách nối nét từ chữ hoa D sang chữ cái đứng liền sau.
- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ D hoa. Bảng phụ : Dân, Dân giàu nước mạnh.
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ D hoa gồm có những nét nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ D hoa được viết bởi một nét liền gồm một nét thẳng đứng lượn cong hai đầu nối liền với một nét cong phải.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
B/ Viết bảng :
-Hãy viết chữ D vào trong không trung.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
Hỏi đáp :
D/ Quan sát và nhận xét :
-Dân giàu nước mạnh nghĩa là gì ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ Dân giàu nước mạnh như thế nào ?
-Khoảng cách giữa các chữ(tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố (4')
 - Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết.
-----------------------------------------
Tốn tăng cường
ƠN BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố cách giải bài tốn về nhiều hơn.
II. Đồ dùng 
Bảng phụ
III. Nội dung, hình thức tổ chức: 
Ổn định tổ chức
Dạy bài mới (32’)
 Giới thiệu bài
- HS đọc bài tốn
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài tốn
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
- HS đọc bài tốn
+ GV hướng dẫn giải
+ HS làm bảng
+ Lớp và GV nhận xét
Bài 1
Bài giải
Trong hộp cĩ số bút chì là:
6 + 2 = 8 (bút)
Đáp số: 8 bút chì
Bài 2
Bài giải
Bình cĩ số bưu ảnh là:
11 + 3 = 14 (bưu ảnh)
Đáp số: 14 bưu ảnh
Bài 4 
 Bài giải
a.Đoạn thẳng CD dài là:
10 + 2 = 12 (cm)
Đáp số: 12cm 
b. 
Củng cố dặn dị (3’)
Nhận xét giờ học, về làm bài ở bài tập
-------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 27 tháng 09 năm 2019
 Toán.
 LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
 Giúp HS củng cố cách giải bài toán có lời văn về “ nhiều hơn” bằng phép í tinh cộng.
2.Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Que tính, bảng cài. Viết Bài 2.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
2.Dạy bài mới : (27' )
-Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: làm bài tập 
Bài 1 :
-Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì Vì sao ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Bài yêu cầu gì ?
Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm bài.Tóm tắt :
AB : 10 cm
CD dài hơn AB : 2 cm.
CD dài : ? cm
-Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ.
Hoạt động 2 : Trò chơi Thi sáng tác đề toán theo số.
-Đưa ra luật chơi ( STK/ tr 68)
-Nhận xét. Khen thưởng đội thắng.
3.Củng cố(4') : Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học
- Dặn dò- Học thuộc các bảng cộng.
-Luyện tập.
-1 em đọc đề bài.
1- em lên bảng tóm tắt
 Cốc có : 6 bút chì
 Hộp nhiều hơn cốc : 2 bút chì.
 Hộp có : ? bút chì.
-Thực hiện : 6 + 2.
-Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì.
-Lớp giải vào vở.
 Giai
Số bút chì trong hộp có :
 6 + 2 = 8 (bút chì )
 Đáp số : 8 bút chì.
-Dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
-1 em đọc : An có 11 bưu ảnh, Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh ?
-HS giải vào vở.
 Giai
Số bưu ảnh Bình có :
 11 + 3 = 14 (bưu ảnh )
 Đáp số : 14 bưu ảnh.
-1 em đọc đề bài câu a.
 Giải 
Đoạn thẳng CD dài :
 10 + 2 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
-1 em trả lời . Cả lớp vẽ vào vở.
-2 đội tham gia.
-Học thuộc bảng cộng.
 -----------------------------------------------------------
 Tập làm văn – TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO
 BÀI – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
 - Dựa tranh và câu hỏi, kể ND từng bức tranh, liên kết thành câu chuyện 
-Biết đặt tên cho truyện.
-Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình thật hấp dẫn.
Biết viết mục lục các bài tập đọc.
2.Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 47). Kẻ bảng bài 1.
2. Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : (4')
 Gọi 4 em lên bảng.
-Nói lời Tuấn xin lỗi Hà trong bài Bím tóc đuôi sam.
-Nói lời Lan cám ơn Mai trong bài Chiếc bút mực.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : (27')
Giới thiệu bài.
Trực quan : Tranh : Đây là một câu chuyện rất hay kể về Chiếc bút mực của cô giáo, để biết câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1 : Bài tập.
-Tranh 1 : Hỏi : Bạn trai đang vẽ ở đâu ?
-Tranh 2 : Bạn trai nói gì với bạn gái ?
-Tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào ?
-Tranh 4 : Hai bạn đang làm gì ?
-Vì sao không nên vẽ bậy ?
-Em hãy ghép nội dung của các tranh thành một câu chuyện.
-Chỉnh sửa cho HS. Nhận xét.Cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-Em hãy đọc các bài tập đọc trong mục lục ?
-Nhận xét.
3.Củng cố (4')
- Câu chuyện bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ?Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Tập kể lại câu chuyện tập soạn mục lục.
-2 em đóng vai.
-2 em đóng vai.
-Bạn trai đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở ở trường học.
-Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
-Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
-Quét vôi lại bức tường cho sạch.
-Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường chung quanh.
-Suy nghĩ.
-4 em lên trình bày nối tiếp từng tranh.
-2 em kể lại toàn bộ chuyện.
-Nhận xét.
-Đặt tên khác cho truyện : 
-Từng em nói tên truyện : Không nên vẽ bậy. Bức vẽ làm hỏng tường. Đẹp mà không đẹp. Bức vẽ.
-Đọc mục lục sách. Đọc thầm.
-3 em đọc tên các bài tập đọc.
-HS đọc bài làm .
-Không nên vẽ bậy lên tường.
-Tập kể chuyện, tập soạn mục lục.
 ---------------------------------------------------------------- 
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
TUẦN 5
Thứ
 Mơn
 Tên bài dạy
 Tên đồ dùng
TBị
TL
LG
Tập đọc 
Tốn
Đạo đức
Chiếc bút mực
 (2tiết)
 38 + 25
Gọn gàng ngăn nắp(Tiết1)
Tranh SGK
Bảng phụ + thẻ từ
Tranh M họa
x
x
 x
BVLV
Tốn
CTả
KC
ATGT
Luyện tập
Chiếc bút mực
Phân biệt ia/ya, l/n, en/eng
Chiếc bút mực
Phương tiện giao thơng đường bộ.
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh SGK
Tranh SGK
x
 x
x
x
Tập đọc
Tốn
LTvà C
Mục lục sách
Hình chữ nhật - Hình tứ giác
Tên riêng và cách viết hoa tên riêng - Câu kiểu Ai là g ì?
Tranh SGK
Bộ học Tốn
Bảng phụ
x
x
x
Tốn
Ctả
TNXH
T viết
Bài tốn về nhiều hơn
Cái trống trường em Phân biệt:i/iê,en/eng, l/n
Cơ quan tiêu hố
Chữ D hoa
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh 
Mẫu chữ D
x
x
x
x
Tốn
TLV
T Cơng
Luyện tập
Trả lời câu hỏi và đặt tên cho bài - Luyện tập về mục lục sách
Gấp máy bay đuơi rời (T1)
Bảng phụ 
Bảng phụ
Mẫu máy bay đuơi rời
x
 x
x
 Tự nhiên và xã hội : Cơ quan tiêu hĩa 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
- Chỉ được đường đi của ống tiêu hóa.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được vị trí và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hóa.
3.Thái độ : Ý thức ăn uống điều độ để bộ máy tiêu hóa hoạt động tốt.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mô hình ống tiêu hóa. Tranh phóng to hình 2.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ (4')
-Muốn cơ và xương phát triển tốt cần ăn uống như thế nào ?
-Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : (27')
 Giới thiệu bài :
-Trò chơi- Chế biến thức ăn.
-Hướng dẫn cách chơi : Trò chơi gồm 3 động tác 
-Nhập khẩu, vận chuyển, chế biến (STK/ tr 22)
-Giáo viên tổ chức cho cả lớp chơi .
-Lần 1 : GV vừa hô vừa làm động tác .
-Lần 2 : GV không hô, chỉ làm động tác.
-Lần 3 : GV chỉ hô, không làm động tác.
-Lần 4 : GV vừa hô vừa làm động tác nhưng không làm đúng động tác.
-Em học được gì qua trò chơi này ?
Hoạt động 1 : Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Tranh : Sơ đồ ống tiêu hóa.
Câu hỏi : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?
Tranh : Mô hình ống tiêu hóa (không có chú thích).
-Giáo viên chỉ lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
Kết luận : Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi xuống cơ quan tiêu hoá.
Hoạt động 2 : Các cơ quan tiêu hóa .
Thảo luận : Tranh : quan sát hình vẽ rồi nói tên các cơ quan tiêu hoá.
-Nhận xét. GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
Giảng thêm : Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra ( nước bọt, mật, dịch tụy, ....... ).
-GV vừa giảng vừa chỉ trên sơ đồ.
Hỏi đáp :Cơ quan tiêu hoá gồm có gì ?
-Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ quan nào
-Kết luận : STK/ tr 24
Hoạt động 3 : Bài tập.Nhận xét. Đánh giá.
3.Củng cố : Nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?
-Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá. 
Nhận xét. Giáo dục tư tưởng.
Củng cố - Dặn dị: (4')
 Dặn dò- Học bài.
-Đủ chất đạm, tinh bột, vitamin.
-Luyện tập thể thao, làm việc vừa sức.
-Cơ quan tiêu hóa.
-Học sinh làm theo.
-HS hô và làm theo.
-HS làm động tác theo khẩu lệnh.
-HS làm theo khẩu lệnh, không làm theo động tác của GV.
-Cơ quan tiêu hoá.
-Quan sát sơ đồ ống tiêu hoá.
-Các nhóm làm việc.
-Đọc chú thích và chỉ ra các bộ phận của ống tiêu hóa.
-Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
-Quan sát.
-1 số em lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hoá .
-1 số em chỉ về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
-Vài em nhắc lại.
-Chia nhóm. Ghi và dán tranh .
-Đại diện các nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá.
-Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
-Các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
-6-7 em đọc.
-Làm vở bài tập.
-1 em nêu.
-1 em lên chỉ.
-Học thuộc bài.
 ----------------------------------------
 Kể chuyện : CHIẾC BÚT MỰC.
I/ MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : 
 - Dựa tranh minh họa gợi ý mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ ND câu chuyện.
 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ.
 - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung của truyện. 
 - Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.
 3.Thái độ : Giáo dục học sinh luôn giúp đỡ mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2019_2020.doc