Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Phương
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài tóan bằng một phép cộng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bộ ĐDHT
-HS: Bộ ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- GV gài 4 thẻ 1 chục và 9 que tính rời hỏi trên bảng có bao nhiêu que tính ? - Giáo viên gài thêm 2 thẻ một chục và năm que tính rời hỏi cô đã gài thêm bao nhiêu que tính nữa ? - Vậy muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính em làm thế nào ? - Vậy để biết 49 + 25 bằng bao nhiêu, các em lấy que tính tìm ra kết quả - GV hỏi nhiều hs tìm ra kết quả bằng bao nhiêu ? - GV nhận xét và chốt ý hướng dẫn tính bằng cách nhanh nhất. - Chú ý ở bài trước đã học 5 tách 1 thêm vào 9 để có 10. Vậy 4 chục cộng 2 chục bằng mấy chục ? - 6 chục thêm một chục bằng mấy chục ? - 7 chục thêm 4 que tính rời được bao nhiêu que tính ? - Vậy 49 + 25 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên cài hàng ngang phép tính: 49 + 25 = 74 - Yêu cầu học sinh hãy vận dụng cách đặt tính ở các bài học trước để đặt tính. - Gọi 1 HS lên cài bảng cài, cả lớp cài vào bảng cài của mình. - GV nhận xét sửa sai cho học sinh. HĐ 3. HD thực hành: Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. - Gọi 1 em lên bảng làm. - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét. - HS tự sửa bài - Gọi vài HS nêu lại cách cộng. Bài 3: HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc to cho cả lớp nghe. - Hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta làm thế nào? - HS làm vào vở. - Gọi 1 HS đọc bài giải của mình. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - HS tự sửa bài vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài em nhắc lại cách cộng, nêu tên thành phần và kết quả của các phép cộng của bài 1 còn lưu trên bảng. - Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. + 69 + 9 3 63 72 72 - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Có 49 que tính. - có thêm 25 que tính. - Lấy 49 + 25 - HS tìm kết quả bằng que tính. - HS trả lời theo cách tính của mình. - Bằng 6 chục. - bằng 7 chục. - 74 que tính. - Bằng 74 que tính. -Trước tiên ta viết số 49, viết số 25 thẳng dưới số 49, sao cho 5 thẳng với 9, 2 thẳng với 4. Viết dấu + ở giữa số 49 và 25. Kẻ gạch ngang. - 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1. - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7. - Tính: -HS làm + 39 + 69 + 19 22 24 53 61 93 72 + 49 + 19 + 89 18 17 4 67 36 93 - Lớp 2A có 29 HS, lớp 2B có 25 HS. - Tìm số HS cả 2 lớp. -Lấy số HS của cả hai lớp cộng lại. - HS tóm tắt và giải Tóm tắt: -Lớp 2A: 29 học sinh -Lớp 2B: 25 học sinh -Cả 2 lớp học sinh ? Bài giải: Cả 2 lớp có số học sinh là: 29 + 25 = 54 ( học sinh) Đáp số: 54 học sinh - Lắng nghe và thực hiện. *************************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : TIẾT 4: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? I. MỤC TIÊU: - Biết đđược tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách, ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt. - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định: - Yêu cầu HS chơi trò chơi. 2. Kiểm tra bài cũ: Hệ cơ - Nhờ đâu mà xương mới cử động? - Các cơ đều có khả năng gì? - GV nhận xét và ghi nhận. 3. Bài mới : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt a) Giới thiệu bài : Trong cuộc sống hằng ngày để xương và cơ phát triển tốt, chúng ta cần làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó - GV ghi bảng tựa bài. b) Thực hành: Hoạt động 1: Biết làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ - Yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao ++ Nhóm 1: Quan sát hình 1 – SGK và cho biết: Muốn xương và cơ phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì? ++ Nhóm 2: Quan sát hình 2 – SGK và cho biết: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế? ++ Nhóm 3: Quan sát hình 3 – SGK và cho biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì? ++ Nhóm 4: Quan sát hình 4, 5 – SGK và cho biết: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? - Nhận xét. Bước 3: Hoạt động lớp - Yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương & cơ: thịt, trứng, cơm, rau - Yêu cầu nhóm 2 báo cáo kết quả GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt, đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. - Hằng ngày em ngồi học như thế nào? - Yêu cầu nhóm 4 báo cáo kết quả + Hằng này em thường giúp bố mẹ làm gì? GV chốt: Làm việc vừa sức cũng giúp cơ & xương phát triển tốt - Yêu cầu HS rút ra kết luận Nên làm gì để cơ & xương phát triển tốt? Không nên làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc một vật. - Hướng dẫn cách chơi: Khi hô: Bắt đầu, từng người lần lượt xách chậu nước đi nhanh về đích, sau đó quay lại đặt chậu nước về chỗ cũ và chạy về cuối hàng. - Kết thúc trò chơi. 4. Củng cố: - KNS: Về nhà ăn uống cho đủ chất, luyện tập thể thao & không được mang xách các vật nặng. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài: “Cơ quan tiêu hóa” - Ban văn nghệ điều khiển HS chơi. - hs nêu. - HS lắng nghe ghi tựa bài vào vở. PP/KT: làm việc nhóm. - Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng nhận phiếu - Thực hiện thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu Ăn uống đủ chất. Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm (gạo), rau xanh, hoa quả Bạn ngồi học sai tư thế Cần ngồi học đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống Bơi giúp cơ thể khỏa mạnh, cơ săn chắc, xương phát triển tốt. Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức. Bạn ơ tranh 5 dùng xô nước quá nặng. Chúng ta khong nên xách các vật năng làm anh hưởng xấu đến cột sống. - Nhận xét. - Nhóm 1 báo cáo. Cả lớp theo dõi & bổ sung nếu cần. - Nhóm 2 báo cáo. Cả lớp theo dõi & bổ sung nếu cần. - liên hệ bản thân. - nhóm 3 báo cáo & rút ra kết luận: chơi thể thao giúp cơ & xương phát triển tốt. - Báo cáo kết quả thảo luận. Quét nhà, tưới cây, lau chùi bàn, ghế - HS lắng nghe. Ăn uống đủ chất. Đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Luyện tập thể thao. Làm việc vừa sức. Ăn uống không đủ chất. Đi, đứng, ngồi không đúng tư thế. Không tập luyện thể thao. Làm việc, xách các vật nặng quá sức. Trò chơi - HS ra sân xếp 4 hàng dọc. . Trước mỗi hàng vạch 1 vạch xuất phát, 1 chậu nước. - Cả lớp chơi: Chia 2 đội. Đội nào làm đúng nhất, nhanh nhất, nước té ít ra ngoài là đội thắng cuộc. - Nhận xét – Tuyên dương. - Hs chú ý lắng nghe. - HS thực hiện. ***************************************************** Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019 THỂ DỤC : TIẾT 7: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ. I. MUÏC TIEÂU: - OÂn 2 ñoäng taùc vöôn thôû vaø tay . Yeâu caàu bieát caùch thöïc hieän 2 ñoäng taùc . - Hoïc ñoäng taùc chaân cuûa baøi TD phaùt trieån chung. Yeâu caàu thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc töông ñoái ñuùng. - OÂn troø chôi “Keùo cöa löøa xeû” . Y/c bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng II. ÑÒA ÑIEÅM VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Phöông tieän: chuaån bò 1 coøi III. NOÄI DUNG – PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: NOÄI DUNG ÑỊNH LÖÔÏNG PP TOÅ CHÖÙC Phaàn môû ñaàu : - Taäp hôïp, ñieåm soá, baùo caùo - GV nhaän lôùp , phoå bieán nhieäm vuï ,yeâu caàu giôø hoïc. - Khôûi ñoäng : ñaùnh tay cao thaáp, tay ngöïc, vaën mình, xoay coå tay coå chaân, xoay khôùp goái, gaäp duoãi - Troø chôi : Phaàn cô baûn : OÂân 2 ñoäng taùc vöôn thôû vaø tay + GV ñieàu khieån vaø quan saùt söûa sai * HS CHT: chỉ cần nhớ thuộc động tác nào tập động tác đó. * HS HT: tập thuộc theo thứ tự các động tác. Hoïc ñoäng taùc chaân + Lần 1: GV neâu teân ñoäng taùc, thị phạm .HS baét chöôùc thöïc hieän theo, 1 x 8 nhịp. + Laàn 2: GV hoâ nhòp, tập mẫu, 2 x 8 nhịp. + Laàn 3: GV hoâ nhòp cho HS taäp. * Khen cụ thể tên (HS HTT) + Laàn 4: Caùn söï hoâ nhòp, cả lớp tập. * GV ñeán töøng HS söûa sai. (HS CHT) Taäp phoái hôïp 3 Ñoäng taùc : + GV ñieàu khieån vaø quan saùt söûa sai + Chia toå taäp + Trình dieãn, nhaän xeùt Troø chôi : “Keùo cöa löøa xeû” + GV neâu teân troø chôi ,caùch chôi. + Cho chôi thöû . Caû lôùp cuøng chôi. + Nhaän xeùt, tuyeân döôngï. Phaàn keát thuùc : Thöïc hieän 1 soá ñoäng taùc thaû loõng. GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc . GV nhaän xeùt daën doøù giôø hoïc . 6 - 8 phuùt 2 - 3 phuùt 1 - 2 phuùt 2 - 3 phuùt 1 - 2 phuùt 18-22phuùt 5 - 6 phuùt 5 - 6 phuùt 4 - 5 phuùt 4 - 5 phuùt 3 - 6phuùt 1 - 2 phuùt 1 - 2 phuùt 1 - 2 phuùt Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV *************************************************** THỂ DỤC : TIẾT 8: ÑOÄNG TAÙC LÖÔØN. TROØ CHÔI “KEÙO CÖA LÖØA XEÛ” I. MUÏC TIEÂU: - OÂn 3 ñoäng taùc vöôn thô,û tay vaø chaân . Yeâu caàu bieát caùch thöïc hieän 3 ñoäng taùc . - Hoïc ñoäng taùc löôøn cuûa baøi TD phaùt trieån chung. Yeâu caàu thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc töông ñoái ñuùng. - Tieáp tuïc oân troø chôi “Keùo cöa löøa xeû” . Y/c bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng . II. ÑÒA ÑIEÅM VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: treân saân tröôøng. Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Phöông tieän: chuaån bò 1 coøi. III. NOÄI DUNG – PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: NOÄI DUNG Ñ. LÖÔÏNG PP TOÅ CHÖÙC Phaàn môû ñaàu : - Taäp hôïp, ñieåm soá, baùo caùo - GV nhaän lôùp , phoå bieán nhieäm vuï ,yeâu caàu giôø hoïc. - Khôûi ñoäng : ñaùnh tay cao thaáp, tay ngöïc, vaën mình, xoay coå tay coå chaân, xoay khôùp goái, gaäp duoãi - Troø chôi : Phaàn cô baûn : OÂn 3 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân : + GV ñieàu khieån vaø quan saùt söûa sai * HS CHT: chỉ cần nhớ thuộc động tác nào tập động tác đó. * HS HTT: tập thuộc theo thứ tự các động tác. Hoïc ñoäng taùc löôøn : + Lần 1: GV neâu teân ñoäng taùc, thị phạm .HS baét chöôùc thöïc hieän theo, 1 x 8 nhịp. + Laàn 2: GV hoâ nhòp, tập mẫu, 2 x 8 nhịp. + Laàn 3: GV hoâ nhòp cho HS taäp. * Khen cụ thể tên (HS HTT) + Laàn 4: Caùn söï hoâ nhòp, cả lớp tập. * GV ñeán töøng HS söûa sai. (HS CHT) Taäp phoái hôïp 4 Ñoäng taùc : + GV ñieàu khieån vaø quan saùt söûa sai + Chia toå taäp + Trình dieãn, nhaän xeùt Troø chôi : “Keùo cöa löøa xeû” + GV neâu teân troø chôi ,caùch chôi. + Cho chôi thöû , caû lôùp cuøng chôi. + Nhaän xeùt ,tuyeân döôngï. Phaàn keát thuùc : Thöïc hieän 1 soá ñoäng taùc thaû loõng. GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc . 6 - 8 phuùt 2 - 3 phuùt 1 - 2 phuùt 2 - 3 phuùt 1 - 2 phuùt 18-22phuùt 5 - 6 phuùt 5 - 6 phuùt 4 - 5 phuùt 4 - 5 phuùt 3 - 6phuùt 1 - 2 phuùt 1 - 2 phuùt Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ****************************************************** TOÁN : TIẾT 18: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bộ ĐDDHT - HS: Bộ ĐDDHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 35+19; 37 + 7 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b)Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc kq phép tính - YC hs làm được bài 1 cột 1, cột 2 * Làm hết bt1 Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? - Em hãy nêu cách thực hiện các phép tính : 29+45, 19 + 9 , 39 + 26 , 9 + 37. - Nhận xét. Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Hỏi : 9 + 5 ... 9 + 6.Ta phải điền dấu gì ? Vì sao ? - Trước khi điền dấu ta phải làm gì ? - Ngoài thực hiện phép tính em còn có cách làm nào khác không ? - Yêu cầu học sinh làm vở. Hỏi : Khi so sánh 9 + 2 và 2 + 9 có cần thực hiện phép tính không ? - YC hs làm bt3 cột 1 * Làm hết bt 3(Y/C HS đọc kết quả) Bài 4 : yêu cầu học sinh tự làm bài. - Thu một số bài chấm nhận xét *Bài 5 : GV giới thiệu hình vẽ. Quan sát hình vẽ và kể tên các đoạn thẳng.Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng ? - Ta phải khoanh vào chữ nào ? - Có khoanh được vào các chữ khác không? Vì sao -Nhận xét. 4. Củng cố: - Học bàì gì? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: – Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Hát - Đặt tính rồi tính: - HS làm bảng con. 35+19; 37 + 7 - Nhắc tựa bài - HS làm bài và đọc kết quả - Làm được bài 1cột 1,cột 2 - Lớp làm bt1 cột 1,2,3 * làm toàn bộ bt1 - 1HS nêu yêu cầu. Tính. - 2 em lên bảng làm bài. Lớp làm vở. -3 em lần lượt nêu lại cách thực hiện các phép tính. 19 + 9 , 81 + 9 , 20 + 39. - Điền dấu > < = vào chỗ chấm cho thích hợp. - Điền dấu <.Vì 9 + 5 = 14 , 9 + 6 = 15 mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6. - Phải thực hiện phép tính. 9 = 9 , 5 < 6 , vậy 9 + 5 < 9 + 6. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. - HS làm bt3 cột 1 * Làm hết bt 3 -1 em đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài, Lớp làm vở trắng. Bài giải Số con gà có tất cả là : 19 + 25 = 44 ( con gà ) Đáp số : 44 con gà - Quan sát hình vẽ và kể tên các đoạn thẳng : MO, MP, MN, OP, ON, PN. - Có 6 đoạn thẳng. - D. - Không, vì 3, 4, 5 đoạn thẳng không phải là câu trả lời đúng. * Luyện tập - HS thực hiện. ****************************************************** TẬP ĐỌC : TIẾT 12: TRÊN CHIẾC BÈ I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi .( trả lời được các CH 1,2 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc.SGK -Bảng phụ viết câu cần luyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30' 4’ 1’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Vì sao Hà lại khóc? + Thầy giáo khuyên Tuấn làm gì ? - GV nhận xét . 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: - Treo tranh & hỏi Tranh vẽ gì ? - Bức tranh này vẽ cảnh đi chơi của hai chú Dế là Dế Mèn và Dế Trũi. Muốn biết cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị, chúng ta cùng đọc bài Trên chiếc bè để biết được điều đó. Đây là một đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, thể hiện sự thích thú tự hào của đôi bạn. *Đọc từng câu : - HD phát âm từ khó . -YC hs đánh vần và đọc đúng các từ trong câu *Đọc từng đoạn : HD chia đoạn - GV hướng dẫn đọc câu dài Mùa thu mới chớm/ nhưng nước đã trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.// Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy và cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.// Giảng từ : - Âu yếm : thương yêu trìu mến. - hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng. *Đọc theo nhóm : theo dõi nhận xét , sửa sai. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 c) Tìm hiểu bài Câu 1:Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ? - Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì ? - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ? Tranh : Lá bèo sen : Bèo sen còn gọi là bèo lục bình hay bèo Nhật Bản. Loại bèo này có lá to, cuống lá phồng lên như một chiếc phao có thể nổi trên mặt nước. Câu 2:Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao? - Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông ? *Câu 3:Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú dế. - Như vậy tình cảm của gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu đối với hai chú dế như thế nào ? Có quý mến không ? Có ngưỡng mộ không ? d) Luyện đọc lại: - Tổ chức cho hs luyện đọc lại -Nhận xét. Tuyên dương HS đọc hay. 4. Củng cố : - Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. -Hát - 2 em nối tiếp nhau đọc bài: Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi. - Hai chú Dế đang đi chơi trên sông. -Vài em nhắc tựa. - Nghe, đọc thầm. - 1HSNK đọc lại cả bài. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm, cá nhân, đồng thanh. - HS luyện đọc câu / Vài em. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Cá nhân- đồng thanh. (HS đánh vần và đọc đúng các từ trong câu) - HS nhắc lại nghĩa trong bài. - 2 HS nhắc lại âu yếm, hoan nghênh. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm ( từng đoạn, cả bài) Cá nhân, - Đồng thanh (đoạn 3). - Đọc thầm đoạn 1-2. - Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi ngao du thiên hạ. - Là đi dạo khắp nơi. - Hai bạn ghép ba bốn lá bèo - Quan sát lá bèo sen. - HS đọc thầm đoạn còn lại. - Nước sông trong vắt, cỏ cây - Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, - Gọng vó : bái phục nhìn theo. - Những ả cua kềnh : âu yếm ngó theo. Săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước. - Dân cư trên sông yêu qúy, ngưỡng mộ hai chú dế. - Hai chú dế được xem nhiều cảnh đẹp và được mọi người yêu quý. - Một số em thi đọc lại-Nhận xét chọn bạn đọc hay. - Thấy nhiều cảnh đẹp, mở mang kiến thức, bạn bè hoan nghênh, yêu mến, khâm phục. - HS thực hiện. ********************************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 4: TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM I. MỤC TIÊU: -Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). -Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2). -Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1. - Viết sẵn nội dung bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định: (2”) - Yêu cầu HS hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: (3”) - Ghi bảng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) là gì? Ai (con gì, cái gì) là gì? Em .... Là đồ dùng học tập thân thiết của em. - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta học bài Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ Ngày tháng năm Ghi tựa. b) Hướng dẫn thực hành : Hoạt động 1: Tìm các từ chỉ sự vật - GV nhắc HS điền từ đúng nội dung từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối). - Chữa bài. - Nhận xét – Tuyên dương. Hoạt động 2: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi * Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài 2. - GV khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi. - Nhận xét – Tuyên dương. ** Gợi ý 1 số câu hỏi: Hôm nay là ngày? Tháng này là tháng mấy? 1 Năm có bao nhiêu tháng? 1 Tháng có mấy tuần? Ngày nào là sinh nhật của bố (mẹ, ông, bà, bạn)? Một tuần có mấy ngày? Hôm nay là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Hàng tuần lớp ta học tiết thể dục vào thứ mấy? Hoạt động 3: Biết ngắt đoạn và viết lại cho đúng chính tả Bài 3: - GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập. Nhắc HS khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ cái đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS. - Kiểm tra, nhận xét. 4. Củng cố: - Đặt câu hỏi cho hs trả lời. Câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm các từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh. - Ban văn nghệ tổ chức cho HS hát. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? - 2, 3 HS đặt câu. - HS ghi tên bài vào vở. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Làm bài vào vở bài tập. - Các tổ thi tiếp sức với nhau. + Chỉ người: HS, cô giáo, thầy giáo, bố, mẹ, ông, bà, cô, bác, công nhân + Chỉ đồ vật: bàn, ghế, tủ, giường, giá sách, phấn, bút, sách, vở, quần áo, bát + Chỉ loài vật: mèo, chó, vịt, gà, bò, lợn, hoạ mi, cá, công + Chỉ cây cối: xoài, na, mít, ổi, đu đủ, chôm chôm, cà phê, tiêu, mãng cầu - Nhận xét. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 2 HS lên bảng nhìn sách giáo khoa nói theo mẫu. Sau đó tự nghĩ ra câu hỏi, câu trả lời, rồi đổi ngược lại. - Thảo luận nhóm đôi thực hành hỏi – đáp. - Từng c
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2019_2020_ngo_thi_phuo.doc