Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (2 trong số 4 câu ở BT2).
- Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II.Thiết bị-Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài TĐ - HTL. Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
. lo toan c. lúa gạo d. líu lo e. tia nắng g. nảy lộc - HS đọc yêu cầu của bài - 1HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét d. xám xịt - HS đọc yêu cầu của bài - 1HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét - Thứ tự các từ cần điền: trông, dắt bón cơm, bế, ru, nhặt rau. -HS đọc đề và làm bài a. Bác nông dân đang cày ruộng trên cánh đồng mới gặt. b. Chú công nhân mỏ đang khai thác than trong hầm mỏ. c. Đàn bò của nông trường đang thung thăng gặm cỏ trên sườn đồi. d. Các bạn nhỏ đang ríu rít nô đùa dưới ánh trăng. -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Âm nhạc+ ÔN TẬP BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung bài hát. 2.Kĩ năng: Biểu diễn thành công bài hát đã học. 3.Thái độ: yêu thích môn âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Nhạc cụ đệm, gõ (soang loan, thanh phách,). - Bảng phụ ghi sẵn những đoạn thơ 3 chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 15’ 5’ HĐ 1: Ôn tập bài hát Chim bay, cò bay HĐ2: Ôn tập bài Yêu thích 3. Củng cố – Dặn dò: - GVcho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bài băng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). GV đệm đàn hoặc bắt nhịp cho HS . - HS dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - GV tìm những bài thơ 3 chữ cho HS tập đọc theo tiết tấu bài Chim chích bông kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Ví dụ: Hòn đá to Hòn đá nặng.... (GV giải thích từ “đặng” nghĩa là “được” và ý nghĩa của bài thơ: Nếu biết đoàn kết, chung sức, chung lòng thì việc gì khó cũng làm được). - HS bài hát nào của nhạc sĩ Phan Nhân kể về một con vật rất chăm chỉ học hành, thích hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS hát theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Mời HS bên biểu diễn trước lớp, nhận xét. 3. Ôn tập bài hát Bắc kim thang. - GV bắt giọng cho HS hát ôn lại bài hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp vỗ hoặc gõ theo tiết tấu lời ca - Có thể chia lớp thành các nhóm để hát nối tiếp từng câu xem dãy nào thuộc lời và giữ đúng nhịp - Hướng dẫn HS hát kết hợp trò chơi. - Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu lời bài Bắc kim thang - Cho HS ôn lại một trong các bài hát đã học. - GV nhận xét gờ học - HS nghe và trả lời. - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS tập đọc thơ theo tiết tấu bài Chim chích bông. - HS đoán tên bài hát - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. (Sử dụng nhạc cụ gõ). - HS lên biểu diễn trước lớp (tốp ca, đơn ca). - HS hát tập thể bài Bắc kim thang - HS hát và gõ đệm theo phách. - HS hát và võ, gõ theo tiết tấu lời ca ( tập thể, từng nhóm). - Chia thành nhóm thi hát nối tiếp (6 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu) -HS nghe hướng dẫn -HS tập đọc tiết tấu lời theo tiết tấu bài Bắc kim thang. Chú ý đọc rõ lời, đúng tiết tấu. - HS có thể vừa đọc vừa kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. - HS ôn hát theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe, ghi nhớ IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Tự nhiên xã hội TIẾT 35: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Sau bài học học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về mặt trời, mặt trăng và các vì sao. - Ôn kĩ năng xác định phương hướng. - Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Thiết bị-Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35 phút 1phút 32 phút 2 phút A. Kiểm tra B. Bài mới. 1. Giới thiệu b. Hướng dẫn - Hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về mặt trời, mặt trăng và các vì sao. - Ôn kĩ năng xác định phương hướng. 3. Củng cố dặn dò: - Câu 1:Mặt trăng, mặt trời có dạng hình gì? Ở gần hay ở xa trái đất? - Câu 2: Cây cối có ích lợi gì cho con người? - Gv nx, đánh giá. -GTB- Ghi bảng * HĐ 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. - GV chuẩn bị tranh ảnh chia làm hai bộ. - Chia lớp làm hai đội. - GV giới thiệu cách chơi. - Cho HS chơi - Yêu cầu hai đội nhận xét trò chơi. * Kết luận: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi. Trên cạn dưới nước, trên không. * HĐ 2: Ai về nhà đúng. - GV chuẩn bị tranh vẽ cho HS ở bài 32 về ngôi nhà phương hướng của nhà. GV phổ biến cách chơi. - Yêu cầu HS chơi. - Tổng kết trò chơi. - Muốn xác định phương hướng bằng mặt trời ta làm thế nào? * HĐ 3: Bầu trời. - Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào)? - Mặt trăng và mặt trời có gì giống nhau về hình dạng? Có gì khác nhau về ánh sáng? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV kết luận: - Loài vật sống ở đâu? - Cây cối có ích lợi gì đối với đời sống con người? - Nhận xét tiết học - VN ôn bài - HS TL - HS khác theo dõi - Nhận xét - Lớp chia làm 2 đội mỗi đội cử ...người - HS chơi trò chơi - Nhận xét - HS chơi - Nhận xét: - HS trả lời. - Hoạt động nhóm. - Bầu trời: mặt trời mọc vào buổi sáng có tác dụng sưởi ấm trái đất - Bầu trời ban đêm có trăng và các vì sao mát dịu chúng đều ở rất xa trái đất - Mặt trời và mặt trăng giống như quả bóng. Ánh sáng của mặt trời nóng. Ánh sáng mặt trăng mát dịu -Các nhóm nhận xét bổ sung IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Hướng dẫn học ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày - Nhận dạng được và gọi đúng tên các hình đã học. - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút 32 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT -GV giới thiệu bài -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - Nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm- chữa -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Nhận dạng được và gọi đúng tên các hình đã học. Bài 1:Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu tam giác, bao nhiêu tứ giác? 1 2 3 4 * Có 6 hình tam giác: h1, h2, h3, h4. H1 + 2; h3 + 4; 30Có 4 hình tứ giác: h2+3; h1+2+3; h2+3+4; h1+2+3+4 - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam Bài 2:Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau, có chu vi 20dm. Hỏi cạnh AB dài bao nhiêu đề-xi-mét? Độ dài cạnh AB là: 20 : 4 = 5 (dm) Đáp số: 5dm giác, chu vi hình tứ giác. Bài 3:Hình tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 32cm, tổng độ dài hai cạnh BC, CA hơn độ dài cạnh AB là 12cm. a. Tìm tổng độ dài hai cạnh BC, CA. b. Tìm chu vi tam giác ABC. a. Tổng độ dài hai cạnh BC, CA là: 32 + 12 = 44 (cm) b. Chu vi tam giác ABC là: 32 + 44 = 76 (cm) Đáp số: a. 44cm b. 76cm Bài 4:Tính chu vi hình tam giác ABC biết AB = 30cm, BC dài hơn AB 5cm, AC = 15cm Độ dài đoạn thẳng BC là: 30 + 5 = 35 (cm) Chu vi hình tam giác ABC là: 30 + 35 + 15 = 80 (cm) Đáp số: 80cm Bài 5:Có bao nhiêu đường gấp khúc độ dài 4cm đi từ A đến B? A B 1cm Có 6 đường gấp khúc độ dài 4cm đi từ A đến B đó là: AEIKB; AEGKB; AEGHB; ACDHB; ACGKB; ACGHBA B C D H H I E G 2 phút 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - VN ôn bài IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018 Tập đọc TIẾT 105: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T5) I. Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) -Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2) ; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3). II.Thiết bị-Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 1phút 32 phút 2 phút A.ổn định B. Kiểm tra C.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.HD: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học, hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài -Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao? 3. Củng cố-Dặn dò -GV giới thiệu bài * Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm *Nói lời đáp của em. - Gọi HS đọc yêu cầu và 3 tình huống trong bài -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Đọc tình huống a đưa ra trong bài. - Cho 1 cặp HS thực hành hỏi đáp trong tình huống a - Cho HS thảo luận nhóm đôi hỏi- đáp. - Gọi 1 số cặp đóng vai thể hiện các tình huống. * Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao? - HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài - GV hướng dẫn phần a + Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi vì sao? - Yêu cầu HS đặt câu có cụm từ vì sao cho câu a. - Cho hs tự làm bài phần b, c -Nhận xét giờ. -Chuẩn bị bài sau. -HS nghe - HS bốc thăm, chuẩn bị bài đọc 2 phút - Học sinh đọc bài + TLCH - HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc tình huống a trong bài - 1 cặp HS thực hành hỏi -đáp - HS thảo luận tiếp phần b, c - Trình bày - 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu trong bài - vì khôn ngoan - Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài? - Học sinh làm bài - 2 HS lên bảng làm b. Vì sao chàng thủy thủ thoát nạn? c. Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? IV.Rút kinh nghiệm Toán TIẾT 173: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết tính chu vi hình tam giác. Làm BT1, 2, 3 (a), 4 (dòng 1), 5. II. Thiết bị-Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học. T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A.Kiểm tra B.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn ôn tập - Biết xem đồng hồ. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết tính chu vi hình tam giác. 3. Củng cố dặn dò. Đặt tính rồi tính 65 + 26 91 - 34 - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét, đánh giá -GV giới thiệu bài Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ -Nhận xét Bài 2: Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: Đặt tính rồi tính a. 85 – 39 75 + 25 312 + 7 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét Bài 4: Tính: 24 + 18 – 28 3 x 6 : 2 - Yêu cầu HS làm bài sau đó nêu cách thực hiện tính - Nhận xét Bài 5: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - Yêu cầu học sinh làm bài - GV KT 1 số vở , nhận xét - Gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét + Em nào có cách tính khác? - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài -2 HS bảng, cả lớp làmvào vở nháp -Nhận xét -HS nghe - HS thực hành xem đồng hồ. -Nhận xét - Học sinh nhắc lại - HS làm bài vào vở -1 HS làm bảng lớp 699, 728, 740, 801. - Đọc yêu cầu - Học sinh nhắc lại - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -Nhận xét - HS làm bài và nêu cách thực hiện tính. - HS đọc BT - Học sinh nhắc lại -HS làm bài vào vở. Chu vi hình tam giác là: 5 + 5 + 5 = 15 (cm) Đáp số: 15cm - Nhận xét 5 x 3 = 15 (cm) IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. Tập viết TIẾT 35: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T6) I. Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) -Biết đáp từ chối theo tình huống cho trước (BT2) ; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - Ôn luyện về cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy. II.Thiết bị-Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 1phút 32 phút 2 phút A.ổn định B. Kiểm tra C.Bài mới 1.Giới thiệu 2.HD: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học, hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài -Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - Biết cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy 3. Củng cố-Dặn dò -GV giới thiệu bài * Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm *Nói lời đáp của em. - Gọi HS đọc yêu cầu và 2 tình huống trong bài -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Đọc tình huống a đưa ra trong bài. - Cho 1 cặp HS thực hành hỏi đáp trong tình huống a - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi hỏi- đáp. - Gọi 1 số cặp đóng vai thể hiện các tình huống. * Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì? - HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài - GV hướng dẫn phần a + Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi để làm gì? - Yêu cầu HS đặt câu có cụm từ để làm gì cho câu a. - Cho hs tự làm bài phần b, c -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - GV nhận xét, kết luận về lời giải đúng. -Nhận xét giờ. -Chuẩn bị bài sau. -HS nghe - HS bốc thăm, chuẩn bị bài đọc 2 phút - Học sinh đọc bài + TLCH - HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại - HS đọc tình huống a trong bài - 1 cặp HS thực hành hỏi -đáp - HS thảo luận tiếp phần b. - Trình bày - 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu trong bài - Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b. Để an ủi sơn ca. - Học sinh làm bài - 2 HS lên bảng làm c. Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng - HS tự làm bài - 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - Lớp nhận xét - HS nghe IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Chính tả TIẾT 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T7) I. Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ - HTL đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) -Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2) ;dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài 2 SGK III. Các hoạt động dạy – học: T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A. ổn định: B. Kiểm tra C. Bài mới: 1.GTB 2. HD: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ-HTL đã học, hiểu ý của bài -Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước - Dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể 3.Củng cố - dặn dò: -GV giới thiệu bài a, Kiểm tra tập đọc, HTL - Cho HS bốc thăm - Gọi HS đọc bài và TLCH - Nhận xét, cho điểm b, Luyện tập Bài 2 Nói lời đáp của em - Gọi HS đọc y/c bài - Cho làm theo nhóm - Gọi vài nhóm thực hành Bài 3: Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hiện - GT tranh vẽ SGK - HD HS nhận biết nội dung từng bức tranh - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những người viết bài hay - Nhận xét tiết học - VN ôn bài -HS nghe - HS bốc thăm - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi ND bài -HS đọc yêu cầu - HS hoạt động nhóm đôi: + 1 hs nói lời an ủi + 1 hs đáp lời an ủi a)Bạn đau lắm phải không? - Cảm ơn bạn. Mình đau quá. Không ngờ lại đau thế. ..... - Hs đọc kĩ y/c bài và quan sát từng bức tranh - HS nêu nội dung từng tranh - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc bài viết IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Đạo đức TIẾT 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học qua trong năm học về các chuẩn mực đạo đức. - HS nhớ và thực hiện các chuẩn mực đó. II.Thiết bị-. Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu. III. Hoạt động dạy học: T/g ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35 phút 1phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu - Gọi 2 HS nói lại nội dung tiết học trước - Giới thiệu – ghi bảng 32 phút 2. Hướng dẫn *HĐ1:Ôn lại kiến thức - GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi - HS thảo luận và trình bày + Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ? + Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. + Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi? + Giúp em mau tiến bộ và đợc mọi ngời quý mến. + Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp ? + Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn đợc mọi ngời yêu quý. + Làm việc nhà có phải là bổn phận của em? + Có, vì đó là trách nhiệm của mỗi ngời trong gia đình + Vì sao phải chăm chỉ học tập ? + Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao đợc thầy cô bạn bè quý mến thực hiện tốt quyền học tập bố mẹ hài lòng. + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ? + Vì em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. + Khi đến nhà ngời khác em phải làm gì ? + Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông. + Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật? + Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. + Kể tên những loài vật có ích? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích ? - GV kết luận + Trâu, bò, lợn. + HS nêu *HĐ 2: Tự liên hệ - GV cho HS liên hệ thực tế + Em đã sống gọn gàng, ngăn nắp chưa? + Em làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ? + Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình chưa ? - HS liên hệ về bản thân + Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ? - GV nhận xét, bổ sung 2 phút 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học - Tổng kết bài -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................. Hướng dẫn học ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài học trong ngày - Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị: Nội dung, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút 32 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT -GV giới thiệu bài -Cho HS tự hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - Nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm- chữa -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc BT, phân tích BT - Làm bài- chữa - Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Bài 1:Tính: a. 248 – 48 – 100 b. 21 : 3 x 4 c. 15 : 3 + 293 d. 13 + 14 + 15 + 16 + 84 + 85 + 86 + 87 a. 248 – 48 – 100 = 200 – 100 = 100 b. 21 : 3 x 4 = 7 x 4 = 28 c. 15 : 3 + 293 = 5 + 293 = 298 d. 13 + 14 + 15 + 16 + 84 + 85 + 86 + 87 = 13 + 87 + 14 + 86 + 15 + 85 + 16 + 84 = 100 +100+ 100 + 100 = 400 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 2:Tìm x: a. x x 4 = 23 – 3 b. x : 3 = 5 + 1 c. x x 3 = 18 – 6 d. x – 28 = 5 x 3 - HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng - Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. Bài 3:Lúc mẹ 29 tuổi thì anh Toàn mới 6 tuổi. Năm nay mẹ 39 tuổi. Hỏi hiện nay anh Toàn bao nhiêu tuổi? Tuổi mẹ hiện nay hơn lúc mẹ 29 tuổi số tuổi là: 39 – 29 = 10 (tuổi) Hiện nay anh Toàn có số tuổi là: 6 + 10 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi. Bài 4:Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình vuông? - HS quan sát - Nêu số hình vuông - Kể tên từng hình vuông Bài 5:Cô giáo mua 40 quyển vở. Cô giáo đã thưởng cho tổ Một 18 quyển vở,
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc