Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến
I. Mục tiêu
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Nhận xét lời kể của bạn
- Học tập lòng nhân ái, tốt bụng của bạn nhỏ, biết làm bác hàng xóm vui lòng buổi bán hàng cuối cùng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuyện SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể chuyện Bóp nát quả cam
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
i 2: (lựa chọn 2a)- GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - 1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vở bài tập. - Chữa bài - nhận xét. Bài 3: (lựa chọn 3a)- 1 HS đọc yêu cầu - Tổ chức làm bài. -1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vở bài tập. - Chữa bài - nhận xét. 4.- Củng cố - Dặn dò: - Củng cố một số quy tắc chính tả với ch/tr. - 3 HS đọc lại - Nhân - HS tự tìm và viết bảng con: + Xuất hiện, chuyển nghề, ... - HS viết vở. - Soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vở bài tập. - Chữa bài - nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vở bài tập. - 1 HS lên làm bảng phụ. - Nhận xét. - HS lắng nghe _____________________________________________ Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - HS nắm được các mẫu hành vi đạo đức đã học. - Biết thực hành trong đời sống. - Giáo dục HS có ý thức giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nhặt được của rơi phải trả lại, giúp đỡ người khuyết tật, bảo vệ các loài vật có ích. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi. III. Các hoạt động dạy - học 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a. Ôn tập GV treo BP viết sẵn các câu hỏi: + Em đã làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? + Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? + Em cần nói lời yêu cầu đề nghị như thế nào? + Khi nhận và gọi điện thoại em cần chú ý điều gì? + Em cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật? + Cần bảo vệ loài vật có ích như thế nào? - GV tổ chức cho HS nêu cá nhân. - GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng và liên hệ giáo dục các em qua mỗi câu hỏi. b. Thực hành - Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai xử lý tình huống - Tình huống 1: Đi học về đến đầu làng An và Bình gặp một người hỏng mắt. An chào: Cháu chào chú! . Người đó bảo: “Chú nhờ các cháu đưa chú đến nhà ông Huấn ở xóm này với”. Bình liền bảo: “Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”. Nếu em là An em sẽ làm gì? - Tình huống 2: Em vào vườn thú thấy các bạn trêu thú. Em sẽ xử lí như thế nào? - Gọi từng nhóm lên trình diễn . - GV nhận xét, tuyên dương nhóm xử lý tình huống hay. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu những việc nên làm đối với người khuyết tật? - GDHS liên hệ: Đối với bạn bị khuyết tật ở trường mình, lớp mình thì em cần làm gì để giúp đỡ bạn? - GV nhận xét giờ học . - Dặn HS phải biết áp dụng bài học vào cuộc sống. - Học sinh trả lời miệng . - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS liên hệ. - HS làm việc nhóm 4 - HS từng nhóm trình bày TH1: Em sẽ bảo Bình cùng đưa chú đến nhà ông Huấn vì chúng ta nên tôn trọng và giúp đỡ những người khuyết tật. TH2: Em sẽ khuyên các bạn không nên trêu chọc các con thú, chúng cần được bảo vệ và chăm sóc. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giúp đỡ bạn, không phân biệt đối xử không tốt đối với bạn... - ...cầm cặp sách hộ bạn,... ________________________________________________ Tập viết ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết các chữ hoa đã học từ chữ hoa A đến chữ hoa V (chữ đứng, chữ nghiêng). - Viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp, viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. - GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa A - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài học: *Ôn cách viết các chữ hoa đã học - GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học ( chữ đứng). - GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn. *HD viết vở: - Nêu yêu cầu bài viết. - Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - GV theo dõi giúp đỡ HS. *Thu vở nhận xét bài: - Thu 5 – 7 bài. - Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết chữ hoa V? - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà luyện viết lại cho đẹp. - 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhắc lại các chữ hoa đã viết. - HS viết trên bảng con. - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở. - HS theo dõi. - HS nêu - HS lắng nghe. _________________________________________________ Tiếng Việt (tăng) HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT ÔN TẬP I. Mục tiêu: - HS viết đúng, đẹp các chữ hoa đã học theo cỡ nhỏ. - Rèn cách nối các con chữ trong từ ứng dụng. - Có ý thức viết đúng, đẹp giữ vở sạch sẽ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện viết: *HĐ1: Giới thiệu bài: Tiếp tục viết phần còn lại của giờ trước. *HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu với từng đối tượng HS. Khuyến khích HS khá giỏi viết cả bài - Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách nối chữ và viết liền tay, đặt dấu thanh cho đúng. - GV thu, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, Nhận xét tiết học . - Dặn HS về luyện viết hoàn chỉnh bài ôn tập. - Quan sát chữ mẫu. - Nhắc lại cách viết một số chữ khó. - Luyện viết vào bảng con các chữ hoa đã học. - Luyện viết vào vở từng dòng. Thi đua viết chữ đẹp. - HS lắng nghe _______________________________________________________ Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Ôn tập về đại lượng: đo khối lượng (kg), đo dung tích (l), đo độ dài (m, km, dm, cm, mm). Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng là kg - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, trình bày bài giải khoa học. - GD tính chính xác, cẩn thận trong học toán. II. Chuẩn bị - GV: Hệ thống BT - HS: Vở ghi III. Các hoạt động dạy – học HĐ1. Ôn tập về đại lượng - Kể tên các đại lượng đã học và đơn vị đo đã học của từng đại lượng? Chốt: Các đại lượng và đơn vị đo đã học. HS HĐ nhóm đôi, GV chốt: - Các đại lượng đã học là: Đo độ dài, đo khối lượng, đo dung tích. - Các đơn vị đo đã học: + Đo độ dài: mm, cm, dm, m, km. + Đo khối lượng: kg + Đo dung tích: l HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính a) 317 l + 231 l = 463 l - 242 l = 597 l - 365 l = b) 115kg + 234kg = 432kg + 126kg = 536kg - 214kg = Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - Khi tính ta cần thực hiện thế nào? Củng cố cộng trừ các số đo kèm đơn vị đo dung tích và đo khối lượng. Bài 2: >, <, = a) 10cm 1dm 900m 1km b) 300m + 500m 1km 17cm + 13cm 2 dm Gợi ý: Bài toán yêu cầu gì? - Muốn điền dấu đúng ta cần làm gì? Chốt cách cộng (trừ đơn vị đo độ dàit, đổi, so sánh các đơn vị đo. - HS làm bài vào vở - Tính - Lấy các số cộng (trừ) với nhau bằng bao nhiêu viết kết quả sau dấu " =" sau đó viết kèm theo danh số. - HS làm bài vào vở - Điền dấu >; <; = vào ô trống - So sánh hai vế (đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh. Cột phải tính kết quả vế trái rồi làm như cột trái. Bài 3: Con chó nhẹ hơn con dê 4 kg, biết con chó nặng 18 kg. Hỏi con dê nặng bao nhiêu kg? Gợi ý: Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng nào? Chốt cách giải BT về nhiều hơn (dạng toán ngược) liên quan đến đơn vị đo khối lượng - HS làm bài vào vở. - Con chó nhẹ hơn con dê 4 kg, biết con chó nặng 18 kg. - Hỏi con dê nặng bao nhiêu kg? - Bài toán về nhiều hơn (dạng toán ngược) HĐ3: Nhận xét - chữa - Chốt kiến thức HĐ4: Củng cố - Tổng kết : - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà ôn lại các đại lượng đã học - HS lắng nghe _________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 5 năm 2019 Tập đọc ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả thanh bình. - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Hiểu nội dung bài: tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. - Qua bài văn ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - Gọi HS đọc: Người làm đồ chơi - TLCH cuối bài 2. Bài mới a- Giới thiệu bài: ( Bằng tranh) b- Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài văn - Tìm những từ khó đọc? - Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... chẳng việc gì mình phải bận tâm. + Đoạn 2: còn lại - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó. c.- Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì? Câu 2: Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm làm gì? Nghĩ gì? Câu 3: Kết thúc câu chuyện ra sao? Câu 4: Câu chuyện này khuyên ta điều gì? d- Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS đọc trong nhóm, trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Luyện đọc bài nhiều lần. - 2 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài. - HS quan sát tranh SGK - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS tự tìm các từ khó đọc. + Ví dụ: làng nọ, trùm chăn, nào ngờ, ... - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc. - Thi đọc từng đoạn, cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Mọi người đổ ra: kẻ thùng, người chậu ra sức dập đám cháy. - Trùm chăn, bình chân như vại và nghĩ: cháy nhà hàng xóm.... - Lửa cháy to, gió mạnh, bén sang nhà người trùm chăn. - HS suy nghĩ trả lời. - 3, 4 HS thi đọc truyện. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. - HS lắng nghe ___________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG (TR. 180, 181) I. Mục tiêu: - Học sinh biết xem đồng hồ. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính. Biết tính chu vi hình tam giác. - Rèn kĩ năng tính toán cho các em. - Giáo dục các em lòng say mê học Toán II. Chuẩn bị: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc giờ trên mô hình đồng hồ. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gv nhắc hS tự làm rồi nêu. - GV nhận xét, lưu ý HS: Muốn xếp đúng ta cần so sánh các số. Bài 3: ( a) Đặt tính rồi tính - Tổ chức cho HS làm bảng con. - Gv nhận xét, chốt cộng trừ có nhớ. Bài 4: (dòng 1d) - Yêu cầu hS làm vở rồi chữa bài. - HS nêu lại cách tính biểu thức có cả phép cộng và phép nhân (hoặc chia). - Khuyến khích hS làm cả 2 dòng. Bài 5: - Cách tiến hành tương tự bài 4. - Khuyến khích HS làm được 2 cách để tính chu vi hình tam giác. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát hình vẽ các mặt đồng hồ trong SGK để trả lời. - Nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu - HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn vào vở: 699 ; 728 ; 740 ; 801. - Nhiều HS đọc bài làm. - Nhận xét. 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào bảng con. - Làm tính với phép nhân (chia) trước, cộng, trừ sau. - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. - HS nhận xét. 1 HS đọc đề bài.1 - Cả lớp tóm tắt đề toán rồi giải vào vở. - Chữa bài - nhận xét. - HS nêu. - HS lắng nghe. ___________________________________________ Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố, ôn tập về nhân, chia trong các bảng 2, 3, 4, 5 đã học, vai trò của số 1 và số 0 trong phép nhân và phép chia. - Thuộc các bảng nhân, chia đã học. Tính toán nhanh, giải toán tốt. - Tập phát hiện, tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống BT cho HS. II- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Củng cố kiến thức: - Thi đua đọc các bảng nhân, chia đã học? - Nêu nhanh kết quả một số phép tính trong các bảng nhân, chia? - Nhận xét chung. Củng cố các bảng nhân, chia đã học. HĐ2: Hoàn thành bài tập Bài 1: Tìm X a) X x 2 = 14 b) X x 3 = 27 c) X : 4 = 5 d) X : 5 = 24 : 4 e) X x 3 = 96 - 69 g) X : 3 = 46- 38 Gợi ý: Bài tập yêu cầu gì? - X đóng vai trò là gì trong các phần? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Chú ý: Phần d, e, g cần tính giá trị của vế phải rồi sau đó làm như phần a, b, c Củng cố về cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết Bài 2: Tính 7 x 3 + 24 = 15 : 5 x 7 = 12 : 3 x 8 = 12 : 2 x 5 = 8: 4 x 5 = 3 x 8 : 4 = Gợi ý: - Bài yêu cầu gì? - Khi thực hiện ta cần phải làm mấy bước? GVHD: Trong một phép tính có nhân (chia), cộng (trừ) ta thực hiện phép nhân ( chia) trước, cộng (trừ) sau. Trong phép tính vừa có nhân, vừa có chia ta làm lần lượt từ trái sang phải. GV củng cố cách tính giá trị biểu thức . Bài 3: Mỗi can đựng được 5 lít mắm. Hỏi 8 can như thế đựng được bao nhiêu lít mắm? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết 8 can đựng được bao nhiêu lít mắm ta làm thế nào? Củng cố về cách giải toán có lời văn với phép tính nhân. *KKHS làm thêm BT sau: Bài 4: Tìm số có hai chữ số sao cho số chục chia cho số đơn vị được kết quả bằng 8 Gợi ý: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? - Số có hai chữ số nên số chục và số đơn vị phải thế nào? - Số đó là số nào? Chốt cách tìm số 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Nối tiếp nhau nêu cá nhân. - Nối tiếp nhau kiểu truyền tin. - Lớp nhận xét, đánh giá. - HS làm vở phần a,b,c *KKHS làm phần d, e, g - Tìm X - X đóng vai trò là thừa số, số bị chia - Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Lấy thương nhân với số chia - HS làm vở. - Tính - 2 bước. - HS nghe - HS giải vào vở. - Mỗi can đựng được 5 lít mắm - Hỏi 8 can như thế đựng được bao nhiêu lít mắm? - HS nêu. - HS giải vào vở - Số chục chia cho số đơn vị được kết quả bằng 8. - Tìm số có hai chữ số. - Cả hai số đều nhỏ hơn 9. - Số chục là 8 và số đơn vị là 1. - HS lắng nghe _________________________________ Tiếng Việt (tăng) LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 34 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống diễn biên của bài văn, thể hiện giọng diễn cảm qua các bài tập đọc tuần 34. - Giáo dục HS phải biết sống có ích. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tên các bài Tập đọc ở tuần 34. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu y /c của bài b) ND bài: Tổ chức cho HS luyện tập Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc + Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn từng bài + GV kết hợp hỏi nội dung đoạn đọc. Hoạt động 2: Thi đọc diễn cảm + GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Một HS nêu lại ND chính của các bài . - Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau. + HS nêu; Lớp nghe, bổ sung. + HS tiếp nối đọc theo câu, đoạn từng bài. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Vài HS đọc cả bài. + HS thi đọc diễn cảm trước lớp + Thực hiện yêu cầu. + Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà. ________________________________________________ Tiếng Việt (tăng) LUYỆN VIẾT BÀI: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đoạn chính tả. HS luyện viết chính tả đoạn 1 ( Từ Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi.....như thế nào.) bài Người làm đồ chơi. -HS làm bài tập phân biệt chính tả phương ngữ l/n. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn viết, rèn chính tả. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1. - HS: Bảng con luyện viết từ khó III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2. Nội dung * Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả : - GV đọc cho HS nghe bài viết ( đoạn 1: Từ Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi.....như thế nào.) +Nêu nội dung đoạn 1? -Bác Nhân làm nghề gì? -Trẻ con ngoài phố thích những vật gì do bác làm ra? -Tìm những từ khó viết? Luyện viết vào bảng con. -Nêu những tên riêng trong bài? Tên riêng phải viết như thế nào? - Đọc cho HS viết bài trong vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu 1 số bài + nhận xét *Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (BP) Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ: a)(lan,nan):Quạt....;hoa....;gian...; nguy...;.....toả; .....man. b)(nắng, lăng): mưa....; ....nghe; ....nôi. -Nêu yêu cầu của bài tập? -Yêu cầu HS làm vào vở. -2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. -Chốt đáp án: -Yêu cầu HS luyện đọc lại các từ trên. =>Củng cố cách đọc l/n. Bài 2: Phân biệt : lo - no. -Tổ chức cho HS phân biệt lo - no trong nhóm đôi. -GV nhận xét. =>Củng cố cách phân biệt l/n.. 3. Nhận xét, dặn dò: -Gọi HS đọc lại bài chính tả. - Nhận xét giờ học; dặn HS ghi nhớ các trường hợp phân biệt chính tả trong bài . - 1 HS đọc lại bài viết. - Đoạn 1: Cuộc sống vui vẻ của bác Nhân. - Bác Nhân làm đồ chơi bằng bột màu. -Trẻ con ngoài phố rất thích xem bác nặn ông Bụt, Thạch Sanh, con vịt, con gà. - HS tìm và viết từ ngữ khó trong bài vào bảng con: sào nứa, xúm lại, nặn,.. -Tên riêng bác Nhân, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không phải viết hoa. - HS viết bài.. -HS nghe, soát lỗi. -HS nêu (Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống để tạo từ.) -HS làm vào vở. -2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. -HS luyện đọc lại các từ đã hoàn chỉnh. - HS làm theo nhóm đôi - HS nêu ý kiến để phân biệt. VD: lo lắng - no nê lo âu - no ấm -2 HS đọc lại bài chính tả. -HS ghi nhớ. ________________________________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 5 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP CHUNG (TR. 181) I. Mục tiêu: - HS củng cố về cách so sánh các số; cách làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số; củng cố cách tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính; Ôn luyện về giải toán có lời văn dạng toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo dộ dài. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh. Giải toán thành thạo. Áp dụng làm bài 2, 3, 4. - GDHS tự giác, tích cực luyện tập. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ BT2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 2: - GV treo BP, gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - GV gọi HS nhận xét, chữa bài. - Khi chữa bài GV yêu cầu HS nêu rõ cách làm: VD 700 + 300 > 999 vì 700 + 300 = 1000 mà 1000 > 999 (do 1000 là số liền sau 999 hoặc do 999 + 1 = 1000...) - Nêu cách so sánh số có 3 chữ số? * Củng cố cách so sánh trong phạm vi 1000. Bài 3: Đặt tính rồi tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. - GV gọi HS nhận xét. *Củng cố cách đặt tính và tính. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán gì? HD HS phân tích đề, tóm tắt bài toán: 40m Tấm vải xanh: 16m Tấm vải hoa: ? m - GV gọi HS nhận xét. - Nêu câu lời giải khác. *Chốt: Giải bài toán về ít hơn thực hiện bằng phép tính trừ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách đặt tính cộng (trừ) các số trong phạm vi 1000? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS lên bảng, HS làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu rõ cách làm ở mỗi trường hợp. - HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - HS nêu - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm - HS nêu: Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn. - 1 HS tóm tắt và nêu hướng giải bài toán. - 1HS lên bảng giải bài toán. Lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu: Tấm vải hoa dài số mét là: - HS nêu - HS lắng nghe. ________________________________________________ Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ trái nghĩa: Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ ngữ trái nghĩa điền vào trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2). Củng cố và mở rộng vốn từ về nghề nghiệp: Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) - BT3. - Rèn kĩ năng tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp. - GDHS tự giác, tích cực học tập; yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vi
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc